Xu Hướng 3/2023 # Tự Tạo Một Đĩa Usb Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit 2022 – Phần 7: Tích Hợp Các Bộ Công Cụ Cứu Hộ Chuyên Dụng # Top 7 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tự Tạo Một Đĩa Usb Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2022 – Phần 7: Tích Hợp Các Bộ Công Cụ Cứu Hộ Chuyên Dụng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tự Tạo Một Đĩa Usb Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit 2022 – Phần 7: Tích Hợp Các Bộ Công Cụ Cứu Hộ Chuyên Dụng được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Và cũng tiếp theo Phần 1, Phần 2, Phần 3, Phần 4, Phần 5, Phần 6 của các bài viết trước “Tự Tạo Một Đĩa USB Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 1: USB Multiboot Đa Năng Với Windows PE Tự Chọn,  Tự Tạo Một Đĩa USB Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 2: Tích Hợp Và Cài Đặt Windows Bằng Công Cụ Install Windows Của Tayfun Akkoyun Trong USB Multiboot Đa Năng, Tự Tạo Một Đĩa USB Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 3: Tích Hợp Các Bộ Cứu Hộ Máy Tính Phổ Biến Mới Nhất Hiện Nay WinPE 10-8 Sergei Strelec, DLC Boot, Hiren’s BootCD PE…, Tự Tạo Một Đĩa USB Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 4: Tích Hợp Các Bản Phân Phối Linux Và Chạy Trực Tiếp Trên USB, Tự Tạo Một Đĩa USB Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 5: Tích Hợp Các Hệ Điều Hành Android Dành Cho Pc/ Laptop Và Chạy Trực Tiếp Trên USB và Tự Tạo Một Đĩa Usb Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit Mới Nhất 2019 – Phần 6: Tích Hợp Các Bộ Công Cụ Cứu Hộ Diệt Virút Miễn Phí Phổ Biến Tốt Nhất, Phần 7 này sẽ hướng dẫn cách tích hợp các bộ công cụ cứu hộ chuyên dụng như Acronis Disk Director Home 12, Acronis True Image Home 2019, Boot-Repair-Disk 64Bit, Linux SystemRescueCd, v.v…, ngoài ra bạn cũng có thể vào chuyên mục USB Cứu Hộ Máy Tính để tìm hiểu thêm.

Multiboot Toolkit là công cụ giúp tạo một đĩa USB “đa năng” ngoài chức năng cơ bản là chứa dữ liệu, công cụ có giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Công cụ tương thích hầu hết với các hệ điều hành Windows 7/8.1/10, phiên bản mới nhất là Multiboot Toolkit 2.3.1 cập nhật ngày 1/7/2019.

Vì thời gian và rất nhiều vấn đề cần giải quyết trong USB “đa năng” này, nên mình sẽ chia bài viết ra thành nhiều phần, mỗi phần sẽ giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó, ở bài viết này, đó là, TỰ TẠO MỘT ĐĨA USB MULTIBOOT ĐA NĂNG BẰNG CÔNG CỤ MULTIBOOT TOOLKIT MỚI NHẤT 2019 – PHẦN 7: TÍCH HỢP CÁC BỘ CÔNG CỤ CỨU HỘ CHUYÊN DỤNG, và hy vọng ai cũng có thể làm được.

2. CÁCH TÍCH HỢP CÁC BỘ CÔNG CỤ CỨU HỘ CHUYÊN DỤNG

Các công cụ cần chuẩn bị:

CÁC CÔNG CỤ CỦA PHẦN 1, 2, 3, 4, 5, 6 TRONG CÁC BÀI VIẾT TRƯỚC, CÁC BẠN TẢI VỀ LÀM NẾU NHƯ CHƯA LÀM PHẦN 1,2,3,4,5,6 TRONG CÁC BÀI VIẾT TRƯỚC.

PHẦN 1:

Công cụ chính: Multiboot Toolkit 2.3.1 mới nhất 7/2019 tải về tại https://drive.google.com/open?id=1CfmfsrhOk8fNwjQZjZRloaCiqDauW5qQ hoặc https://mshare.io/file/VF85WXQ, có dạng file nén .7Z là Multiboot-Toolkit-2.3.1.7z, dung lượng 139MB, dạng Portable sau khi tải về xả nén là chạy luôn mà không cần cài đặt.

Bộ WinPE của AnhDV Boot dùng trong bài viết, gồm WinPE 10/XP (x86 và x64) tải về tại https://mshare.io/file/j6eeGH, dạng nén .7Z, gồm 10 file .WIM có tổng dung lượng là 1.10GB.

Bộ WinPE của HK Boot dùng trong bài viết, gồm WinPE 10/8 (x86 và x64) tải về tại https://goo.gl/41FFBc hoặc https://mshare.io/file/wizVbyb, dạng nén .7Z, gồm 6 file .WIM có tổng dung lượng là 1.21GB.

Bộ WinPE của dinhphucit, gồm WinPE 10/8/XP (x86 và x64) tải về tại https://goo.gl/0v03LK hoặc https://mshare.io/file/LFlePS2I, gồm 7 file .WIM và .ISO có tổng dung lượng là 1.38GB.

Công cụ QemuBootTester (nếu cần), dùng để kiểm tra USB sau khi tạo xong, tải về tại https://mshare.io/file/QmIAzx4 , có dung lượng 3.65MB.

PHẦN 2:

Công cụ chính: Install Windows của Tayfun Akkoyun, tải về tại https://drive.google.com/open?id=1Q3g26Izlb6Ms9xd7376jAxxj5gh6v9J0 hoặc https://mshare.io/file/qcSFvDbV, có dạng file nén .7Z là WinSetup.ISO.Module_(ISO.method)_RS6-13.06.2019_English.7z, có dung lượng 1.03GB.

File ISO Windows: 1 file ISO Windows 10 Pro 64bit để phục vụ cho bài viết, tải về tại https://mshare.io/file/Ux9AD6h hoặc các file ISO Windows bất kỳ mà bạn muốn cài.

PHẦN 3:

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ máy tính WinPE 10-8 Sergei Strelec (x86/x64/Native x86) cập nhật ngày 23/8/2019, tải về tại https://drive.google.com/file/d/1jvAzmIkauGav3aHQHqh8eWx12GeGnxIR/view?usp=sharing hoặc https://mshare.io/file/nMNiUrPB, có dạng file nén .RAR là WinPE10_8_Sergei_Strelec_x86_x64_2019.08.23_English.rar, có dung lượng 4.04GB, password giải nén là strelec.

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ máy tính DLC Boot 2019 v3.6, tải về tại https://drive.google.com/open?id=1wG_6it1QuefoGOwB7Hz50ViG8S6dBdF6, có dạng file nén .ISO là chúng tôi có dung lượng 2.89GB hoặc tại https://mshare.io/file/uzz7Cuj.

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ máy tính Hiren’s BootCD PE x64, tải về tại https://www.hirensbootcd.org/download/, có dạng file nén .ISO là HBCD_PE_x64.iso, có dung lượng 1.26GB hoặc tại https://mshare.io/file/x2ctHm.

Các bộ cứu hộ máy tính khác có thể tích hợp thêm: AnhDV Boot 2019, HK Boot 2017, Bob.Omb’S Modified Win10PEx64 V4.8 RS5…

PHẦN 4:

Công cụ chính: Bản phân phối Linux là Debian 10.0.0, tải về tại https://cdimage.debian.org/debian-cd/current-live/i386/iso-hybrid/ hoặc https://cdimage.debian.org/debian-cd/current-live/i386/iso-hybrid/debian-live-10.0.0-i386-cinnamon.iso / https://cdimage.debian.org/debian-cd/current-live/i386/iso-hybrid/debian-live-10.0.0-i386-gnome.iso / https://cdimage.debian.org/debian-cd/current-live/i386/iso-hybrid/debian-live-10.0.0-i386-kde.iso , có dạng file nén .ISO là debian-live-10.0.0-i386-cinnamon.iso (dung lượng 2.32GB )/ debian-live-10.0.0-i386-gnome.iso (dung lượng 2.34GB )/ debian-live-10.0.0-i386-kde.iso (dung lượng 2.55GB).

Công cụ chính: Bản phân phối Linux là Solus-4.0-MATE, tải về tại https://mirrors.rit.edu/solus/images/4.0/Solus-4.0-MATE.iso (hoặc cũng có thể tải bản Solus Budge tại https://mirrors.rit.edu/solus/images/4.0/Solus-4.0-Budgie.iso và bản Solus GNOME tại https://mirrors.rit.edu/solus/images/4.0/Solus-4.0-GNOME.iso) , có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 1.37GB ).

Công cụ chính: Bản phân phối Linux là Fedora-Workstation-30-1.2, tải về tại https://getfedora.org/en/workstation/download/, có dạng file nén .ISO là Fedora-Workstation-Live-x86_64-30-1.2.iso (dung lượng 1.80GB ).

PHẦN 5:

Công cụ chính: Hệ điều hành Android OS dành cho PC/ Laptop là Phoenix OS, tải về tại https://drive.google.com/open?id=1s_Z1-vWVfYTvn43lxkyUt5wLJRzemNTt hoặc tại https://mega.nz/#!Cf5TxCqb!wBOaI8Ht6ftEOsZ0C0PEJQBSEcKIaTxKWMkgj1Ewj7E, có dạng file nén .ISO là PhoenixOSInstaller_v3.6.1.564_x64.iso (dung lượng 850MB ).

Công cụ chính: Hệ điều hành Android OS dành cho PC/ Laptop là Prime OS Bản Standard (dùng trong bài viết), tải về tại https://www.androidfilehost.com/?fid=1395089523397909778 (hoặc cũng có thể tải bản Prime OS Bản Classic tại https://www.androidfilehost.com/?fid=1395089523397909781  và bản Prime OS Bản Mainline tại https://www.androidfilehost.com/?fid=1395089523397909755), có dạng file nén .ISO là primeos_standard_0.4.5.iso (dung lượng 1.03GB ).

Công cụ chính: Hệ điều hành Android OS dành cho PC/ Laptop là Remix OS 64Bit (dung trong bài viết) hoặc cũng có thể tải bản Remix OS 32Bit, tải về tại https://www.fosshub.com/Remix-OS.html, có dạng file nén .ISO là Remix_OS_for_PC_Android_M_64bit_B2016112101.iso (dung lượng 1.02GB ).

PHẦN 6:

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ diệt virút Kaspersky Rescue Disk 2018, tải về tại http://support.kaspersky.com/viruses/rescuedisk hoặc tại https://rescuedisk.s.kaspersky-labs.com/updatable/2018/krd.iso, có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 583MB ).

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ diệt virút ESET SysRescue Live, tải về tại http://support.eset.com/kb3509/?&page=content&id=SOLN3509 hoặc tại https://download.eset.com/com/eset/tools/recovery/rescue_cd/latest/eset_sysrescue_live_enu.iso, có dạng file nén .ISO là eset_sysrescue_live_enu.iso (dung lượng 646MB ).

CÁC CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO PHẦN 7 NÀY:

Công cụ chính: Bộ công cụ quản lý đĩa cứng/ phân vùng đĩa cứng Acronis Disk Director Home 12, tải về tại https://www.fshare.vn/folder/GVRZCG2LJNCJ, có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 81.1MB ).

Công cụ chính: Bộ công cụ sao lưu và phục hồi hệ thống Acronis True Image Home 2019, tải về tại http://www.mediafire.com/file/rcblwtttyng8wvr/ati19.iso/file, có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 640MB ).

Công cụ chính: Bộ công cụ sửa chữa lỗi Boot Boot-Repair-Disk 64Bit, tải về tại https://sourceforge.net/projects/boot-repair-cd/, có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 708MB ).

Công cụ chính: Bộ công cụ cứu hộ máy tính Linux SystemRescueCd, tải về tại https://www.system-rescue-cd.org/Download, có dạng file nén .ISO là chúng tôi (dung lượng 841MB ).

Các đĩa USB đang có giá tốt có thể sử dụng để tạo:

Cách tạo

Nếu bạn đã làm ở Phần 1 của bài viết rồi, thì có thể bỏ qua các bước từ B1 đến B5, còn nếu chưa làm Phần 1 thì bạn làm từ đầu từ B1. Mình để lại phần này trong các bài viết tiếp theo để các bạn dễ theo dõi và có thể không cần đọc lại Phần 1 cũng có thể làm được.

B1: Cắm USB vào máy tính, USB của mình là 64GB, sao chép tất cả dữ liệu trước khi làm, vì khi làm dữ liệu sẽ bị xóa sạch.

B2: Sau khi tải về các công cụ như bên trên, chép tất cả vào một thư mục để dễ làm. Bài viết này mình viết và kiểm tra trên nền tảng Windows 7 Ultimate SP1 64bit.

B3 [Bước chuẩn bị USB]: Nhắp phải chuột vào file [ 03 ] chúng tôi chạy với quyền quản trị Administrator, xuất hiện cửa sổ dòng lệnh Administrator: [03] chúng tôi đọc qua một lần  15 tùy chọn, rồi chọn tùy chọn [11] = Ease and Convert disk bằng cách nhập số 11 rồi nhấn Enter, xuất hiện cửa sổ AOMEI Partition Assistant Standard Edition – Safety Partition Your Hard Drives,  nhập số 3 (là số thứ tự đĩa USB của mình, có tên KingstonDataTraveler 3.0Removable Disk) rồi nhấn Enter, nhắp nút Open khi được hỏi có mở file warning.vbs?, xuất hiện tiếp cửa sổ AOMEI Partition Assistant Standard Edition – Safety Partition Your Hard Drives có 2 tùy chọn (là [1] Press 1 to Initialize a disk as GPT và [2] Press 2 to Initialize a disk as MBR), chọn tùy chọn 2 bằng cách nhập số 2 rồi nhấn Enter, nhắp nút Open khi được hỏi có mở file thanks.vbs?. Vậy là xong bước chuẩn bị USB.

B4 [Bước tạo USB Multiboot]: Nhắp phải chuột vào file [01] Install chúng tôi chạy với quyền quản trị Administrator, nhắp nút Open khi được hỏi có mở file welcome.vps?, xuất hiện cửa sổ Administrator: [01] Install chúng tôi nhấn Enter để tiếp tục, xuất hiện cửa sổ AOMEI Partition Assistant Standard Edition – Safety Partition Your Hard Drives, nhập số 3 (là số thứ tự của USB của mình) và nhấn Enter, xuất hiện tiếp cửa sổ AOMEI Partition Assistant Standard Edition – Safety Partition Your Hard Drives yêu cầu chọn dung lượng cho phân vùng boot ẩn rFEInd dạng FAT32 [Giải thích một chút: mặc định không thêm gì là 50MB, nếu thêm Bitdefender thì cộng thêm 900MB tức 50 + 900 = 950MB, nếu thêm cả Fedora thì cộng thêm 1800MB tức 50 + 900 + 1800 = 2750, v.v…], ở bài viết này để mặc định là 50MB, lần lượt nhấn y xong Enter, rồi Enter, và rồi Enter, quá trình tạo diễn ra. Cuối cùng nhắp nút Open khi được hỏi có mở file thanks.vbs?, xuất hiện cửa sổ AOMEI Partition Assistant Standard Edition – Safety Partition Your Hard Drives với thông báo “Successful… Thank you for using Multiboot Toolkit ^^” là xong việc tạo USB Multiboot.

B5 [Kiểm tra thử USB Multiboot vừa tạo xong trước khi tiếp tục B6]: Dùng công cụ QemuBootTester để kiểm tra.

Chế độ UEFI:

B6 [Tích hợp các bộ cứu hộ chuyên dụng vào USB Multiboot mới làm xong ở B5]: Ở bước chuẩn bị các công cụ, mình đã cung cấp địa chỉ tải về các bộ cứu hộ chuyên dụng là Acronis Disk Director Home 12/ Acronis True Image Home 2019/ Boot-Repair-Disk 64Bit/ Linux SystemRescueCd, công việc bây giờ là tích hợp chúng vào trong các thư mục tương ứng trong đĩa USB để có thể sử dụng các bộ cứu hộ này trên USB.

Sau khi tải về các file chúng tôi (dùng trong bài viết), file ati19.iso (dùng trong bài viết), file boot-repair-disk-64bit.iso (dùng trong bài viết), và file chúng tôi (dùng trong bài viết), trích xuất và sao chép vào các thư mục tương tứng trong đĩa USB (chú ý là vào phân vùng HIỆN tên MultibootUSB định dạng NTFS).

3. SỬ DỤNG – HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH KÍCH HOẠT CÁC BỘ CỨU HỘ CHUYÊN DỤNG

Sau khi tạo xong USB đa năng như các bước bên trên bằng công cụ Multiboot Toolkit 2.3.1 mới nhất 7/2019, chúng ta có thể kiểm tra bằng cách:

Cách 1: Khởi động lại máy tính, nhấn phím để kích hoạt Boot Options (ví dụ máy HP nhấn F9, máy DELL nhấn F12, …), chọn USB boot vào chế độ LEGACY hoặc UEFI.

CHẾ ĐỘ LEGACY:

[Trường hợp 1 – Hướng dẫn kích hoạt Acronis True Image Home 2019 trực tiếp trên USB]

[Trường hợp 2 – Hướng dẫn kích hoạt Acronis Disk Director Home 12 trực tiếp trên USB]

[Trường hợp 3 – Hướng dẫn kích hoạt Boot-Repair-Disk 64Bit trực tiếp trên USB]

[Trường hợp 4 – Hướng dẫn kích hoạt Linux SystemRescueCd trực tiếp trên USB]

Cách 2: Sử dụng công cụ chúng tôi đã tải về bên trên mà không cần khởi động lại máy tính, chạy chúng tôi với quyền Admin. Mời bạn tham khảo lại bước 5.

4. KẾT LUẬN

CHIASEMAYTINHTUCOBAN.COM [14.09.2019]

Tự Tạo Một Đĩa Usb Boot Windows 10 Pe Siêu Nhẹ Để Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Win10Pe Se (Cập Nhật Mới Nhất 2022)

Nếu bạn không có nhiều thời gian, bạn có thể sử dụng luôn các bộ Windows PE có sẵn trên thị trường mà mình đã giới thiệu trên Blog này, còn nếu bạn có thời gian hoặc bạn muốn tự mình tạo ra một bộ Windows PE cho riêng mình thì mời cùng khám phá. Bài viết này mình hướng dẫn trên hệ điều hành Windows 10 Pro 64bit Phiên bản 1803, để tạo ra một đĩa USB boot Windows 10 PE siêu nhẹ (cụ thể là từ đĩa DVD Windows 10 RTM 32bit) ở cả 2 chế độ Legacy Bios hoặc UEFI để cứu hộ máy tính.

Win10PE SE là một dự án hoàn chỉnh tối ưu miễn phí, được phát triển bởi ChrisR, nhằm giúp người sử dụng máy tính nhanh chóng tự tạo cho mình một đĩa cứu hộ máy tính chạy trên nền tảng Windows 10 PE với đầy đủ các công cụ cứu hộ máy tính kèm theo (thay thế cho các đĩa boot cứu hộ máy tính MS-DOS trước đây của thế kỷ trước). Có thể nói đây là giải pháp giúp tự tạo ra một đĩa boot Windows 10 PE siêu nhẹ cứu hộ máy tính tốt nhất hiện nay.

Mời bạn cùng khám phá.

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Anhdv-Boot

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ HKBoot_2017

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ DLC_Boot_2017

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Sergei_Strelec (1 Phiên Bản Tiếng Anh Của Nga)

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ NKBoot_2016_Final

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Hiren’s BootCD PE X64

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Hiren’s BootCD 15.2

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ DLC_Boot_2019 (New 2019)

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Fanconfour’s Ultimate Boot CD V4.61

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Anhdv Boot 2019 (New 5/ 2019)

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ WinPE 10-8 Sergei Strelec English 2019 (1 Phiên Bản Tiếng Anh Của Nga)

Medicat USB – Công Cụ Thay Thế Hiren’s BootCD Tốt Nhất Hiện Nay

Gandalf’s Windows 10 PE X64 Redstone 3 – Công Cụ Cứu Hộ Máy Tính Tốt Nhất Trên Môi Trường Windows PE

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Bob.Omb’s Modified Win10PEX64 V4.8 Rs5 (New 2019)

Hiren’s BootCD WinPE10 Premium Edition Build 190103 X64 (New 2019) – Một Phiên Bản Cải Tiến Của Hiren’s BootCD PE X64

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ PTDBoot Super Lite

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ IT Tools Pack Solution Rescue Hybrid Tech Edition (New 8/4/2019)

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ WinPE 10-8 Sergei Strelec Phiên Bản Tiếng Anh Từ Nga (New 2/7/2019)

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ VN-Zoom Multiboot Manager

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Duo Boot 2019

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Kyhi’s Rescue Disk

Tạo USB Cứu Hộ Máy Tính Bằng Công Cụ Multiboot 2k10 DVD/USB/HDD Unofficial 2019 Đến Từ Nước Nga

Công cụ chính (miễn phí): Dự án Win10PE SE, tải về tại http://win10se.cwcodes.net/Compressed/download.php?loc=Win10C&httploc=win10se.cwcodes.net/Compressed/&file=Win10PE_SE_2019-04-12.zip&localdlc=Win10PE_SE_count.txt hoặc https://mshare.io/file/ajZL5LQc, có dạng file nén .zip là Win10PE_SE_2019-04-12.zip, dung lượng 369MB.

Công cụ chính: Đĩa DVD Windows 10 32bit hoặc 64bit có sẵn hoặc mua ở các cửa hàng bán đĩa. Cụ thể ở bài viết này mình dùng bộ đĩa DVD Windows 10 RTM (Release To Manufacture) 32bit mà mình đã mua cách đây nhiều năm ở các cửa hàng bán đĩa.

B2: Cho đĩa DVD Windows 10 RTM 32bit vào ổ đĩa DVD, nên chép tất cả nội dung của đĩa DVD vào đĩa cứng để giúp thao tác nhanh hơn. Cụ thể là chép vào D167Windows 10 RTM Build 10240.

B3: Sau khi tải file Win10PE_SE_2019-04-12.zip về, xả nén, rồi chép tất cả vào cùng một thư mục để dễ làm, cụ thể là D167. Vào thư mục Win10PE_SE_2019-04-12, chạy file chúng tôi với quyền quản trị Administrator để bắt đầu tạo USB boot Windows 10 PE siêu nhẹ để cứu hộ máy tính.

B4: Xuất hiện cửa sổ chính WinBuilder của bộ Win10PE SE, quan sát và đọc qua một số hướng dẫn trên cửa sổ chính này.

B7: Tiếp theo bước 6, đây là bước thêm vào các công cụ cho bộ Windows 10 PE sắp tạo ra. Qua khung bên trái Win10PE SE, quan sát thấy có rất nhiều công cụ trong các nhóm công cụ khác nhau như Accessibility, File Tasks, HD Tasks, Network, Portable, Security, Supplementary, v.v… Từ đây, quan sát nếu thấy công cụ nào thích hợp thì nhắp chọn công cụ đó, ở bài viết này mình chọn thêm công cụ Acronis TrueImage 2017,2018&2019.

B8: Tiếp theo bước 7, công việc chuẩn bị cho bộ Windows 10 PE đã xong. Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành ghi bộ Windows 10 PE này ra file ISO, để sau đó ghi ra đĩa USB hoặc chia sẻ lên Internet cho mọi người tải về dùng bộ Windows 10 PE do bạn tạo ra. Để ghi ra file ISO, từ cửa sổ chính WinBuilder, nhắp nút Play hình tam giác mũi tên màu xanh dương góc trên bên phải. Quá trình ghi ra file ISO bắt đầu diễn ra cho đến khi hoàn tất, và cuối cùng được file ISO là Win10PESE_x86.ISO nằm trong thư mục D:167Win10PE_SE_2019-04-12ISO. Sau khi xong tất cả, đóng cửa sổ WinBuilder là xong.

B9: Tiếp theo bước 8, sau khi có file ISO bộ Windows 10 PE (là Win10PESE_x86.ISO), chúng ta sẽ ghi file này ra đĩa USB bằng công cụ chúng tôi Trong quá trình ghi, có thể chọn USB boot ở chế độ LEGACY Bios hoặc UEFI. Ở bài viết này, mình sẽ tạo USB boot Windows 10 PE cứu hộ máy tính ở chuẩn Legacy Bios.

Vậy là chúng tôi đã giới thiệu đến bạn cách tạo USB boot Windows 10 PE mới nhất để cứu hộ máy tính bằng bộ công cụ Win10PE SE của ChrisR. Quả thật, việc tự tạo ra cho mình một bộ Windows PE cứu hộ máy tính là rất thú vị. Bài viết đến đây đã kết thúc rồi, tuy cách trình bày có hơi dài dòng một chút, nhưng hy vọng ai cũng có thể làm được.

CHIASEMAYTINHTUCOBAN.COM [10.11.2019]

Tạo Usb Cứu Hộ Đa Năng Chuẩn Uefi Và Legacy Bằng Dlc Boot

Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo cách tạo USB Boot cứu hộ bằng Hiren’s BootCD PE 2018. Đây là phiên bản cập nhất mới của Hiren’s Boot. Hoặc bộ HKBoot.

DLC Boot là một công cụ tạo USB Boot cứu hộ đa năng của tác giả Trần Duy Linh. Được tác giả chia sẻ miễn phí với cộng đồng. Nó giúp bạn tạo cho một ổ cứng rời hay USB có khả năng boot (khởi động) để cứu hộ máy tính Windows khi gặp sự cố.

Ngoài việc tích hợp các bản Mini Windows (hay WinPE) chứa trong USB để cứu hộ máy tính. DLC Boot còn có nhiều công cụ phần mềm sửa lỗi, kiểm tra, phân vùng ổ đĩa, khôi phục dữ liệu, cài đặt driver,… Đây thực sự là một công cụ hữu ích với các KTV máy tính hay những người thích vọc vạch tự mình fix lỗi Windows.

Trong bài viết này, gocinfo sẽ tạo USB Boot cứu hộ với bản DLC Boot 2017 v3.4.

Những công cụ trong bản DLC Boot 2017 v3.4

Kế thừa các công cụ từ các phiên bản trước và cập nhật nhiều công cụ mới. Đây là một số phần mềm và tính năng nổi bật trong DLC Boot:

Tích hợp Mini Windows 10, Windows XP 32 bit và 64 bit

Hỗ trợ tạo USB boot cả 2 chuẩn UEFI và Legacy

Nhiều công cụ ngoài DOS như: Test LCD, MemTest86, Active Password Changer Pro 5.0, Mini Tool Partition,..

Phần mềm kiểm tra, phân vùng ổ cứng: Partition Wizard, AOMEI Partition, BootICE, HDD Low Level Fomat,..

Phần mềm sao lưu, phục hồi dữ liệu: Power Data Recovery, EaseUS Data Recovery, Active partition Recovery, Active File Recovery,..

Phần mềm hỗ trợ sao lưu, phục hồi driver: DriverPack Online, Double Driver,..

Bộ phần mềm mạng: trình duyệt Cent Browser, IDM, Teamviewer, Wake me on LAN, LinksVIP tool,..

Công cụ kiểm tra thông số máy tính: CPU-Z, GPU-Z, HWiNFO32, KeyboardTest, BatteryMon, GetDiskSerial,..

Bộ ứng dụng văn phòng: Word, Excel, Power Point, Paint, Unikey.

Phần mềm diệt Virus: Kaspersky Reset, Malware Hunter, Bkav, Eset,…

Bộ phần mềm tiện ích: 7-Zip, CCleaner, UltraIOS, Check file Hash, VLC Player, MP3 cutter,..

…vân vân và mây mây. Còn khá nhiều phần mềm tiện ích khác nửa giúp bạn cài Windows cũng như cứu hộ máy tính một cách chuyên nghiệp.

Chuẩn bị gì để tạo USB cứu hộ này

Đã gọi là USB cứu hộ máy tính thì chắc chắn bạn cần phải có 01 USB rồi. Dung lượng càng cao càng tốt, khoảng từ 4GB là ổn. Và nhớ sao lưu dữ liệu trong USB nhá vì sẽ định dạng USB khi tạo Boot.

Nếu cài trên ổ cứng rời (HDD Box) thì dung lượng không phải bàn rồi. Nhưng USB là tiện nhất rồi vì nó gọn hơn ổ cứng nhiều.

Bên cạnh đó bạn cần 01 máy tính Windows có kết nối mạng để tải về bộ cài đặt nữa… Chỉ nhiêu đây thôi là bắt đầu được rồi.

Tạo USB cứu hộ đa năng chuẩn Legacy và UEFI với DLC Boot

Tải về bộ DLCBoot 2017 v3.4

3.Ở giao diện chính của công cụ hiển thị các phần mềm sẽ được tích hợp vào USB Boot. Công cụ này có hỗ trợ tiếng Việt. Nếu thích bạn có thể chọn lá cờ Việt Nam để đổi sang tiếng Việt.

4.Tiếp theo danh sách các USB (ổ cứng ngoài) kết nối với máy tính của bạn sẽ hiện thị. Bạn chỉ chọn USB mà bạn muốn tạo Boot trên nó. Ở các mục:

Boot Kernel: chọn SysLinux hay Grub4DOS đều được

Boot Type: bạn có 2 tùy chọn:

I. Nếu chọn tùy chọn Normal thì USB sẽ không bị chia. Bạn có 1 phân vùng duy nhất lưu DLC Boot và dữ liệu cá nhân chung. Nhưng bạn cũng không phải xoắn vì dữ liệu DLC Boot cũng sẽ được ẩn đi.

II. Nếu chọn tùy chọn Hide (Ẩn), USB sẽ bị chia 2 phân vùng. 1 phân vùng chứa dữ liệu của bạn. 1 phân vùng chứa dữ liệu DLC Boot, phân vùng này sẽ bị ẩn đi để tránh hư hỏng dữ liệu Boot.

Khi chọn Hide, bạn sẽ cần lựa chọn định dạng cho phân vùng chứa dữ liệu DLC Boot ở mục USB Format DLC Boot Partion. Nếu muốn tạo USB cứu hộ chuẩn Legacy thì chọn định dạng NTFS. Ngược lại, nếu bạn muốn tạo USB cứu hộ chuẩn UEFI thì chọn FAT32.

Ở bên trên thì bạn nhập dung lượng chia cho phân vùng dữ liệu DLC Boot. Dung lượng còn lại sẽ dành để cho phân vùng dữ liệu cá nhân của bạn. Ở đây mình có USB 16GB (~15GB) nên chia cho phân vùng DLC Boot ~4GB. Còn lại ~11GB để chứa dữ liệu.

Khi hiện thông báo Complete là bạn đã tạo USB Boot cứu hộ thành công rồi đấy.

Kiểm tra USB Boot DLC đã tạo thành công chưa

DLC Boot cũng có sẵn tùy chọn giúp bạn kiểm tra trước USB Boot cứu hộ đã được tạo thành công chưa. Nhờ vào đó bạn không phải mất thời gian test trực tiếp bằng cách khởi động lại.

Đợi một chút, phần mềm QemuBootTeser hiện lên. Mọi thông số bạn để mặc định như hình. Chỉ quan tâm dòng Boot Device chọn USB mà bạn vừa tạo. Dòng Boot Mode chọn EFI-x64 và Legacy BIOS để kiểm tra lần lượt từng chế độ khởi động.

Bạn không thể vào luôn Mini Windows bằng QemuBootTeser. Do đó, chỉ cần hiện menu boot là đã tạo USB Boot DLC thành công.

Hình ảnh Menu USB cứu hộ đa năng boot ở chế độ Legacy:

Chế độ UEFI:

Reboot: Khởi động lại máy.

Shutdown: Tắt máy.

Boot From HDD: Boot (khởi động) từ ổ cứng.

Boot from Operating System: Boot vào Windows XP/Vista/7/8/10

MS-DOS: Vào môi trường DOS chỉ có lệnh.

Mini Windows 10 32Bit: Vào Mini Windows 10 32Bit

Mini Windows 10 64Bit: Vào Mini Windows 10 64Bit

Mini Windows XP: Vào Mini Windows XP

Other Tools: Boot vào Menu với các tiện ích khác.

Hard Disk Tools: Boot vào Menu với các tiện ích về ổ đĩa cứng.

Backup or Restore: Boot vào Menu với các tiện ích về sao lưu và phục hồi ổ đĩa.

Antivirus Rescue Disk Tools: Boot vào Menu với các tiện ích về quét và diệt virus.

Cách khởi động vào DLC Boot

Để khởi động máy tính vào Mini Windows trong DLC Boot, bạn cần biết phím tắt vào Boot Options (tùy chọn Boot) của hãng Laptop hay mainboard đang dùng.

Sau khi tạo thành công USB boot cứu hộ như bên trên. Bạn hãy rút USB ra và cắm vào lại. Khởi động lại máy tính và ấn nhanh phim tắt vào Boot Options được hiển thị ở dưới góc màn hình một số dòng máy tính.

Một số vấn đề khi tạo USB cứu hộ bằng DLC Boot

1.Bị phần mềm diệt Virus phát hiện có Virus trong bộ cài.

Điều này được chính tác giả thông báo ở trang chủ rằng: “Một số chương trình sẽ bị một số trình Antivirus phát hiện là virus vì đơn giản chỉ là do các chương trình đó nó can thiệp vào hệ thống nên mới bị các trình Anti báo như vậy (ví dụ: Kon-boot, Windows 7 Loader) bạn cứ an tâm sử dụng ko sao cả.”

2.Gặp một số lỗi khi chọn tạo USB Boot

Để khắc phục bạn nên đảm bảo nhớ chạy DLC Boot bằng quyền Admin.

Không biết phải lỗi chung hay không nhưng mình thấy một số bạn nói rằng khi giải nén DLC Boot vào thư mục có dấu tiếng Việt cũng gặp lỗi khi sử dụng. Để chắc ăn bạn có thể chứa thư mục DLC Boot ở đường dẫn không có dấu.

Hiện tại chỉ gặp nhiêu đây lỗi thôi nếu phát hiện thêm mình sẽ cập nhật bài viết 🙂

Gỡ bỏ USB Boot

Lời kết:

Ok mọi thứ đã xong, hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn tạo được một chiếc USB Boot cứu hộ đa năng chuẩn Legacy và UEFI với DLC Boot. Đây là một công cụ hữu ích cho những ai hay cài Windows hay khắc phục sự cố máy tính.

Nếu thấy bài viết hữu ích đừng ngại đánh giá 5 sao cũng như share bài viết với bạn bè của bạn nhá.

Chia sẻ là cách để hoàn thiện. Thank you for coming here!

Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Đa Năng Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn Legacy/Uefi

Hôm nay mình sẽ chia sẻ cho các bạn 3 công cụ giúp các bạn có thể tạo USB Boot đa năng tích hợp win10pe, win8pe, minixp cứu hộ máy tính theo chuẩn Legacy và UEFI đó là DLC Boot 2019, HKBoot 2019 và Anhdv Boot 2019. Bạn có thể dễ dàng sao lưu, phục hồi, cài đặt, fix lỗi Windows dễ dàng hoặc đơn giản là có thể chạy Windows trực tiếp trên USB.

1. Cách tạo USB BOOT đa năng bằng DLC BOOT 2019

DLC BOOT 2019 là công cụ tạo USB Boot đa năng được nhiều người sử dụng nhất. Đây là sản phẩm của tác giả Trần Duy Linh. Nó chứa đầy đủ các công cụ cứu hộ từ cơ bản tới nâng cao để những người dùng cơ bản cũng như các kỹ thuật viên đều có thể sử dụng được.

Thông tin về DLC Boot 2019

Tích hợp Mini Windows 10 32Bit, Mini Windows 10 64Bit và Mini Windows XP trích từ bản Hiren’s BootCD 15.2 và đã được xây dựng, tối ưu lại.

Các công cụ ngoài DOS: Norton Ghost, True Image Home, Kon-Boot, Active Password Changer Pro, Partition Guru Pro, Partition Magic Pro,…..

Các công cụ trong Win10PE, Mini XP

Tools for Mini Windows: Add Fonts for Mini XP, Set DLC1Temp, TeraCopy Pro, ….

Disk Tools: Partition Wizard Server Edition, Aomei Partition Assistant Server, BootICE,….

Backup: Acronis True Image Shell, True Image Home, Ghost32, OneKey Ghost,….

Driver: Driver Genius Pro, Double Driver, 3DP Chip

Network: Maxthon, Cent Browser, IDM, TeamViewer, UltraSurf, Change MAC Address,….

Recovery: GetDataBack Simple, EASEUS Data Recovery Wizard Technician, Ontrack EasyRecovery Pro, MiniTool Power Data Recovery,….

Hardware Tools: HWiNFO32, CPU-Z, GPU-Z, Devlib GetDiskSerial,….

Office: Office 2007, Unikey 4.0 RC2, SumatraPDF 3.1.1

Antivirus: Kaspersky TDSSKiller, Remove Fake Antivirus, Win32/Sality Remover,….

System: Total Uninstall Pro, Revo Uninstaller Pro, WinNTSetup, Avast Registry Editor,….

Utilities: Total Commander, 7Zip, CCleaner Technician Edition, File Splitter Joiner,…

USB Tools: USB Disk Storage Format, USB Unhide, Test USB, Rufus,….

Mã MD5: 943C3884CF2B34F3A37A065AF98F2100

Hướng dẫn tích hợp DLC Boot 2019 vào USB

1. Tải công cụ về máy, giải nén được thư mục DLC Boot 2019 v3.6. Mở thu mục này lên và chạy file chúng tôi với quyền Administrator.

2. Tại giao diện của công cụ, tích vào biểu tượng có dấu + để tích hợp bộ công cụ cứu hộ vào ổ cứng. Còn để tạo USB đa năng cứu hộ máy tính với DLC Boot 2019 thì bạn nhấn vào biểu tượng có hình USB.

Mục đầu tiên sẽ chọn vào thiết bị USB bạn muốn tích hợp bộ công cụ cứu hộ đa năng.

Mục Boot Kernel: Ở đây sẽ có 2 lựa chọn là SysLinux và Grub4DOS. Bạn có thể chọn 1 trong 2 tùy theo sở thích của mình. Theo tác giả thì SysLinux sẽ có giao diện đẹp hơp nên mình sẽ lựa chọn nó.

Boot Type: chọn lựa kiểu tạo USB Boot đa năng. Có 2 lựa chọn cho bạn:

Normal: đây là kiểu tạo USB cứu hộ cơ bản. Phân vùng chứa file boot sẽ nằm cùng với phân vùng chứa dữ liệu của bạn.

Hide: với việc tích vào lựa chọn này thì khi tạo USB Boot xong thì phân vùng chứa file boot sẽ được ẩn đi. Khi cắm USB Boot vào máy tính nó sẽ chỉ hiện thị phân vùng chứa dữ liệu mà không nhìn thấy các file Boot. Và khi nhấn vào lựa chọn này thì bạn cần nhập dung lượng cho phân vùng boot. Thông thường mình sẽ để dung lượng phân vùng này là 3.5GB (kích thước phân vùng phải lớn hơn kích thước file DLC Boot 2019).

USB Format DLC Boot Partition: định dạng phân vùng chứa file boot. Mấy cái đinh dạng phân vùng NTFS hay FAT32 thì chắc chúng ta không còn xa lạ gì nữa, có 3 lựa chọn ở đây:

NTFS: đây là lựa chọn tạo USB Boot đa năng theo chuẩn Legacy.

FAT32 (UEFI): đây là lựa chọn tạo USB Boot đa năng theo chuẩn UEFI. Như chúng ta đã biết thì định dạng Fat32 không cho chúng ta chứa các file có dung lượng lớn hơn 3.7GB. Lưu ý: ở mục Boot Type nếu các bạn chọn là Hide thì ở mục này nó sẽ mặc định là FAT32 (UEFI). Nhưng bạn có thể yên tâm định dạng Fat32 chỉ là định dạng của phân vùng chứa file Boot còn phân vùng khác nó vẫn là NTFS nên có thể lưu file lớn hơn 3.7GB thoải mái.

NTFS (UEFI): tạo USB Boot theo chuẩn UEFI nhưng ở định dạng NTFS. Nếu bạn mục Boot Type lựa chọn Normal thì USB Format DLC Boot Partition nên chọn là NTFS (UEFI).

Cuối cùng nhấn vào Create Boot để bắt đầu

Lưu ý: Bạn có thể tích hợp thêm các Module vào DLC Boot. Để tải Module truy cập vào địa chỉ http://dlcboot.com/.

Video hướng dẫn thêm module vào DLC Boot 2019:

Đây là sản phẩm của tác giả Anh-dv (anh-dv.com) giúp bạn có thể tạo usb boot chuẩn uefi và legacy dễ dàng.

Mini Windows 10 32/64 (Win10PE), đây là phiên bản rút gọn của Windows 10 1809 mới nhất.

Mini XP được chỉnh sửa lại từ Hiren boot

Công cụ Dos: Partition Wizard, Partition Guru, Konboot, Memtest, MHDD, ghost 11.5, HDD regenerator, Active – Password Changer …

Đầy đủ các phần mềm cứu hộ trên Mini Windows: Acronis TrueImage, Norton Ghost, Partition Wizard, Aomei Partition, Partition Guru …

Các phần mềm đều được cập nhật lên phiên bản mới nhất

Hỗ trợ Boot Linux (ubuntu, fedora, kali linux, Parted Magic ….)

Hỗ trợ thêm Clover Bootloader.

Hỗ trợ quét virus (Kaspersky rescue, Bitdefender rescue, Avira rescue, Eset, Dr.Web).

Tương tự DLC Boot 2019 thì Anhdv Boot 2019 cũng có lựa chọn tạo USB Boot đa năng với 2 phân vùng. Trong đó phân vùng chứa file Boot sẽ được ẩn đi chỉ hiển thị phân vùng chứa dữ liệu.

Hỗ trợ tạo USB Boot cho cả ổ cứng di động và USB

Cho phép hiện phân vùng ẩn của USB khi cần

Tính năng thay đổi Bootloader.

Có thể cài đặt thêm một số gói mở rộng như bộ cài đặt Windows (7+10), phần mềm diệt virus, linux,…

Sửa lỗi hiển thị sai phân vùng của USB Boot.

1. Đầu tiên các bạn cần tải bản Anhdv Boot 2019 bằng đường link Fshare miễn phí bên dưới.

Pass giải nén: anhdvboot.com

MD5: 4b84f4313268d93000a17b5efd84b53e SHA-1: cc1f111d4afc13465f0f335b9412b8cda88a3557

5. Tại bước này sẽ hiển thị chi tiết 2 lựa chọn cho bạn:

Nếu chọn “Y”, USB sẽ chia làm 2 phân vùng như sau:

1. Phân vùng USB-BOOT (FAT32) với Anhdv Boot sẽ ẩn đi.

2. Phân vùng USB-DATA (NTFS) để chứa dữ liệu và Modul khác.

Nếu chọn “N”, chỉ phân vùng USB-BOOT (FAT32) được tạo.

Nhập vào Y hoặc N tùy thuộc vào sở thích của bạn. Theo mình thì nên nhập Y để ẩn phân vùng chứa file Boot đi.

8. Công cụ bắt đầu sẽ copy các file cần thiết để tạo USB Boot. Tốc độ sẽ tùy thuộc vào tốc độ độc ghi của USB. Sau khi thành công sẽ nhận được thông báo như hình dưới.

Cách hiển thị phân vùng Boot ẩn và thay đổi Bootloader

Hiển thị phân vùng ẩn

Thay vì nhấn phím 4 như trên bây giờ chúng ta nhấn phím 3 để thay đổi Bootloader. Ở đây có 5 tùy chọn để bạn có thể lựa chọn, tùy thuộc vào nhu cầu để chọn Bootloader phù hợp.

3. HKBoot 2017 – Windows Live USB (MiniXP, Win8PE, Win10PE x86/x64, Legacy/UEFI)

Công cụ này hiện tại vẫn đang ở phiên bản HKBoot 2017 chứ chưa có HKBoot 2019. Tuy nhiên hiện tại nó vẫn đang hoạt động ổn định mà không có các lỗi xảy ra.

Tên File: HKBoot_2017_ChiaSeTuTam.Com.ISO MD5: 04F46140AE9FF6E2BE513428E56966F1 SHA1: 845821BE371968AD7CF458D60799D28149097A51

Hướng dẫn cài đặt HKBoot 2017 để tạo USB Boot đa năng

Video Hướng dẫn tạo USB HKBoot 2017 chi tiết

Cập nhật thông tin chi tiết về Tự Tạo Một Đĩa Usb Multiboot Đa Năng Bằng Công Cụ Multiboot Toolkit 2022 – Phần 7: Tích Hợp Các Bộ Công Cụ Cứu Hộ Chuyên Dụng trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!