Cách Tạo Website Với Google / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Cách Tạo Website Miễn Phí Với Google Sites

Hiện nay, Google đang áp dụng một số loại website cho phép người dùng được sử dụng miễn phí. Có thể kể đến hai loại phổ biến là Blog Spot và Google Sites. Trong bài viết này , công ty thiết kế website Phương Nam Vina xin chia sẻ với các bạn một số kiến thức về cách tạo website miễn phí với Google Sites , thao tác tương đối đơn giản và đã có rất nhiều người thực hiện thành công để đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn sử dụng Blog Spot song song với Google Sites thì có thể tham khảo cách tạo Blog Spot miễn phí chúng tôi chia sẻ ở cuối bài viết này.

– Tạo website miễn phí nhanh, có thể chỉnh sửa nội dung dễ dàng như soạn thảo văn bản mà không cần phải biết về lập trình hay Code.

– Upload và đính kèm tập tin với chức năng File Cabinet, dung lượng tối đa của mỗi tập tin là 10MB trên mỗi tài khoản. Google Sites miễn phí được cấp đến 10GB để chứa các tập tin do thành viên gửi lên, nhiều hơn cả các host free của các công ty cung cấp bây giờ.

– Kết hợp với các dịch vụ khác của Google như Docs, Calendar, Youtube,…nên dễ dàng chèn giáo trình, video, tài liệu, bảng tính, các bài thuyết trình, Slide show ảnh,…cho website bán hàng hoặc website tin tức .

– Có thể cài đặt và cho phép các thành viên khác cùng nhau làm việc bằng chức năng phân quyền: Owners (Chủ – Có quyền quản trị cao nhất), Collaborators Cộng tác) và Viewers (Người xem).

– Được tích hợp sẵn bộ máy tìm kiếm mạnh mẽ của Google để người dùng có thể tìm kiếm thông tin trên website.

– Người dùng có thể tạo bất cứ tên miền phụ (subdomain) miễn phí nào miễn là không bị trùng lặp với tên miền đã tồn tại.

Hướng dẫn cách tạo website miễn phí với Google Sites

. Trước tiên bạn truy cập vào trình duyệt web trên máy tính và gõ địa chỉ http://sites.google.com

Bước 2. Nhập địa chỉ Gmail và mật khẩu. Tài khoản này sẽ là tài khoản quản lý luôn trang web về sau. Trước khi đăng nhập, các bạn có thể chọn ngôn ngữ Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh để thao tác. Sau 02 bước trên bạn sẽ bắt đầu tiến hành xây dựng trang web miễn phí. Hệ thống sẽ tự động chuyển qua trình duyệt như hình bên dưới.

2. Các cách tạo trang web với Google Sites

Bạn nhấp vào nút “Tạo”, chọn tiếp mục “ở Sites mới”. Hệ thống sẽ tự động chuyển qua một giao diện có dạng như hình bên dưới.

Bước 1: Xây dựng giao diện trang chủ website

– Đầu tiên bạn sẽ tiến hành tạo Trang chủ trước. Tại mục chính giữa màn hình, bạn nhập tiêu đề của trang, có thể là tên công ty kèm theo các sản phẩm, dịch vụ chính cung cấp hoặc đơn thuần là Slogan hoạt động chẳng hạn.

– Tiếp theo tại dòng “Thay đổi hình ảnh” bạn có thể cập nhật hình nền cho trang chủ. Nếu muốn đẹp thì bạn nên chọn hình ảnh có chiều rộng khoảng 1357 pixel.

– Mục “Nhập tên trang web” góc trái phía trên màn hình, bạn gõ tên website cần tạo, có thể đính kèm logo bằng cách nhấp vào nút “Thêm biểu trưng”. Với những bạn làm SEO thì lưu ý rằng đây sẽ là đường dẫn của trang nên chọn sao cho ngắn gọn sẽ hỗ trợ tốt cho công việc.

Bước 2: Tạo giao diện cho các trang thư mục con

Để nhập nội dung cho trang con vừa tạo, bạn làm thao tác tương tự như Trang chủ ở trên, cũng chọn “Chèn” sau đó chọn tiếp biểu tượng ” Aa Hộp văn bản” và nhập text vào khung soạn thảo. Nếu trang con là dạng module tổng hợp (ví dụ: Dịch Vụ) bao gồm các module nhỏ hơn (ví dụ như: Thiết kế website, SEO website, Google Adwords) thì bạn có thể chọn “Tạo trang phụ”.

Sau khi hoàn tất các bước tạo trang web ở trên thì thành quả cuối cùng của bạn là một sản phẩm website miễn phí tương đối hoàn chỉnh.

Bạn nhấp vào nút “Tạo”, chọn tiếp mục “Ở trang web cổ điển”. Trong cửa sổ mới, bạn sẽ cần thực hiện các thao tác sau:

– Đặt tên cho trang web theo ý thích hoặc mục đích sử dụng của bạn. Sau khi đặt tên trang, hệ thống sẽ tự động load URL.

– Xác minh mã Captcha. Cuối cùng bạn nhấn nút ” Tạo trang web” (Creat new site) để hoàn tất công đoạn đăng ký và bắt đầu tiến hành thực hiện thiết kế trang chủ website.

Bước 1: Sau khi tạo tài khoản xong, hệ thống sẽ tự động chuyển vào trang kế tiếp. Các bạn sẽ nhấn vào nút Edit Page để tiến hành thiết kế giao diện trang chủ website với các công cụ có sẵn. Công cụ này giống như Microsoft Words nên rất thuận tiện cho việc chỉnh sửa, bao gồm các tính năng như: Insert (chèn hình ảnh, chèn link liên kết với các dịch vụ khác như Google Document; Google Video, YouTube), Format (gõ chỉ số trên, dưới, canh lề), Table (chèn bảng tính), Layout (xây dựng số cột website). Tính năng HTML sẽ giúp cho các bạn hiểu biết về ngôn ngữ này có thể kiểm tra, chỉnh sửa, thêm bớt các hiệu ứng cho website mà Google Sites không cung cấp sẵn một cách dễ dàng.

Edit Page với công cụ có tính năng giống như Words

Sau khi đã hoàn tất những công đoạn chỉnh sửa ở trên, các bạn nhấn nút Save để lưu lại và chuyển qua bước tiếp theo.

Site Elements

Bước 2: Nhấn nút “Site settings” nhấp chọn “Change appearance” để có thể bổ sung thêm hình nền, thanh Side Bar, logo,…với tính năng “Change appearance”. Trong cửa sổ mới sẽ hiện ra các tính năng chính như Site Elements, Colors and Fonts, Themes.

– Phần Header: Các bạn nhấn nút “Change logo” để cập nhật logo cho website của mình nếu muốn. Trong khung “Configure site logo”, các bạn hãy chọn “Custom logo” và nhấn nút “Browse” để tìm duyệt logo trên máy tính cần chèn hoặc không chọn logo tại “No logo”.

– Thanh Sidebar: Thông thường thì Google Sites sẽ cung cấp hai thanh: Navigation (Các thư mục chính) và Recent site activity (Các hoạt động gần đây). Các bạn cũng có thể nhấn nút “Add a sidebar item” để có thể tạo thêm các thanh khác như: Text, My recent activity, Countdown. Nếu muốn chỉnh sửa một sidebar nào thì chỉ việc nhấn nút Edit. Chẳng hạn như đối với mục Navigation, bạn có thể thêm vào các mục (liên kết đến các trang web khác) bằng cách nhấn “Add page to sidebar navigation” hoặc có thể “Delete” chúng.

Với tính năng của thẻ này sẽ giúp các bạn có thể thay đổi màu sắc, hình nền website, tiêu đề trang, các page con, thanh sidebar. Nếu muốn chèn hoặc thay đổi hình nền, các bạn có thể nhấn vào nút Browse để tìm duyệt hình trên máy tính và chờ cho hình ảnh upload lên máy chủ.

Tính năng này cho phép các bạn có thể cập nhật lại giao diện của website. Nếu các bạn cảm thấy không thích giao diện đăng ký lúc đầu thì có thể chọn cách tạo trang web với giao diện khác ở phần này, bao gồm tổng cộng 24 themes. Các bạn lưu ý là sau khi thay đổi bất kỳ một thao tác nào thì đều phải nhấn nút “Save Changes” để lưu lại trước khi chuyển qua Page khác.

Bước 3: Sau khi đã thiết kế xong trang đầu tiên, các bạn có thể tiếp tục tạo thêm các trang khác. Để thực hiện công việc này, các bạn nhấn vào nút “Create new page” rồi chọn một trong 5 hình thức: Web page, Dashboard, Announcements, File Cabinet, List. Đặt tên cho trang mới (Name) và chọn nơi đặt trang: Đặt ở đầu trang (Put page at the top level), Đặt bên dưới trang chủ (Put page under “tên trang chủ”). Sau đó, các bạn nhấn nút “Create page” để tạo trang mới và tiếp tục thực hiện các công đoạn hoàn thiện cho Page mới với các tính năng đã trình bày ở trên.

Cách Tạo Sơ Đồ Trang Web (Sitemap Website) Và Xác Minh Với Google

Sơ đồ trang web – sitemap website – sơ đồ website. Bạn đã biết gì vè thuật ngữ này, vai trò – chức năng, cách sử dụng và những lỗi hay gặp phải?

1 – Sơ đồ trang web là gì?

Tuy nhiên, mỗi sitemap website chỉ cho phép giới hạn số lượng liên kết cần khai báo. Cụ thể là bạn không thể liệt kê hơn 50.000 liên kết URL với kích thước quá 50MB cho 1 lần xác minh.

Nếu website của bạn có nhiều hơn các liên kết quan trọng cần phải khai báo, bạn cần tạo thêm sơ đồ trang web mới hoặc nhiều sơ đồ website khác nữa và xác minh với Google.

Vậy, một sile sitemap website trông như thế nào? Tất cả các thiết kế website trọn gói tại Tất Thành đều được hỗ trợ tạo sitemaps và xác minh với Google trước khi bàn giao. Bạn hoàn toàn có thể kiểm tra bằng cách bấm theo cú pháp như sau:

http://domain.com/sitemap.xml

Nếu web đã khai báo sơ đồ trang web, trông nó sẽ như thế này:

2 – Tại sao cần có sitemap website?

Google phát hiện ra nội dung mới bằng cách thu thập dữ liệu trên web. Nó rất quan trọng trong việc tối ưu hóa web chuẩn SEO.

Sơ đồ trang web XML rất quan trọng với SEO vì chúng giúp Google dễ dàng tìm thấy các thông tin trên trang web của bạn nhanh và dễ dàng hơn. Từ đó Google xếp hạng PAGES web, hiểu được nội dung nào của bạn là quan trọng và xếp thứ hạng tốt hơn.

Vì thế việc khai báo sitemap website với Google Webmaster Tools rất quan trọng vì các công cụ tìm kiếm không thể xếp hạng nội dung của bạn mà không lập chỉ mục trước đó.

Hơn nữa, với các trang thương mại điện tử, trang web không có cấu trúc hoặc các liên kết chặt chẽ, web có nhiều nội dung, web lớn là những trang rất cần sơ đồ website.

3 – Sử dụng sơ đồ website như thế nào hiệu quả cho SEO?

Bạn có thể chỉ định vị trí cho các URL. Ví dụ nếu bạn muốn ưu tiên vị trí, tầm quan trọng của URL đó khi khai báo với Google. Bạn có thể chọn các liên kết chính, quan trọng của web và ưu tiên các liên kết này nằm trên đầu sơ đồ trang web.

Ngoài ra, bạn còn có thể tăng mức độ ưu tiên những URL này so với tất cả các URL khác có trên website bằng cách tăng điểm giá trị lên cao. Giá trị tăng dần từ 0,0 đến 1,0. Liên kết URL nào càng có điểm giá trị cao càng là URL quan trọng và được ưu tiên xác minh với Google.

4 - Cách tạo sơ đồ website

Một số hệ thống quản trị web cung cấp cho bạn khả năng tự động tạo Sơ đồ trang web, bạn có thể tạo thủ công sitemap website bằng và update file .XML.

Tại Tất Thành, tất cả khách hàng khi sử dụng dịch vụ thiết kế website trọn gói giá rẻ đều được hướng dẫn hoặc hỗ trợ tạo sơ đồ trang web hoàn toàn miễn phí.

Tạo sơ đồ trang web trong WordPress

Muốn cài đặt sơ đồ website WordPress, bạn cần sự hỗ trợ của 1 plugin như Yoast SEO.

Để cài đặt Yoast SEO, hãy đăng nhập vào bảng điều khiển quản trị trang WordPress của bạn.

Bước 2: Tìm kiếm SEO Yoast SEO.

Sau khi cài đặt xong, bạn có thể kiểm tra bằng cú pháp:

chúng tôi

Với các trang web website WordPress miễn phí dưới dạng blog, WordPress đã tự động tạo sơ đồ trang web, vì thế, bạn không cần tạo sơ đồ website nữa.

Các trang tự động tạo sơ đồ trang web

Rất nhiều trang web tự động tạo sitemap website miễn phí mà bạn không cần mất công mày mò, tìm hiểu và up date file sitemap cho website như: chúng tôi chúng tôi store.com,....

Cách gửi sơ đồ trang web tới Google

Nếu bạn muốn thực hiện sitemap website một cách thủ công, bạn có thể tự tạo một file chúng tôi sau đó tải lên kho lưu trữ website của mình bằng cách sau:

Như vậy là bạn đã thực hiện xong cách tạo sơ đồ website thủ công và xác minh với Google rồi đấy.

Khắc phục 1 số lỗi sơ đồ website

Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Cho Website 2022

Như bài trước chúng ta đã hiểu thế nào là sitelink. Hôm nay sanweb sẽ mang đến cho các bạn cách mà chúng ta sẽ triển khai để hiển thị được sitelink trên google

Bài trước chúng ta đã biết là sitelink không được google đưa ra thuật toán chính xác mà phải dựa vào kinh nghiệm của seoer để dự đoán và đưa ra bước đi cụ thể. Nhưng theo sự phỏng đoán google sẽ tập trung vào mấy điểm sau để đánh giá và hiển thị sitelink:

Xác định những nội dung và liên kết có trong website từ đó vẽ ra 1 sơ đồ website

Xác định những trang, thư mục mà bạn muốn hiển thị để hiển thị ra bên ngoài 1 cách ngẫu nhiên nhất có thể

Các bước tạo sitelink cụ thể:

1. Gửi sơ đồ trang web chuẩn cho google qua webmaster

Website của bạn khi nhưng lại quên không không thiết kế sitemap thì bạn phải tạo sơ đồ website hoặc nếu đã tạo rồi nhưng chưa được tối ưu thì cũng có thể bị google liệt vào danh sách không hiển thị sitelink.

Vậy hãy tạo cho website một sơ đồ chuẩn với google và gửi lên thông qua webmaster (google console). Mộ sơ đồ web chuẩn là sơ đồ đầy đủ các yếu tố sau: post, page, media gồm video và hình ảnh … chuẩn w3c

Tốt nhất bạn nên thiết kế một module sitemap chuẩn và auto mỗi khi có bài mới. Một sitemap chuẩn thường có dạng chúng tôi hoặc . chúng tôi chính là cơ sở để google index bài viết nhanh chóng, lập chỉ mục và hiển thị sitelink cho bạn.

2. Thu hút traffic (truy cập website) một cách tự nhiên nhất

Với một website mới hoạt động thì hiển thị sitelink là điều không tưởng. Nhưng với các website lâu đời và có lượng truy cập ổn định thì hiển thị sitelink dễ dàng hơn. Nhưng không có nghĩa là cứ lâu đời là được mà cái quan trọng đó chính là truy cập.

Một website với lượng truy cập lớn sẽ giúp google index nhanh hơn các tài nguyên có trên đó và là cơ sở để tạo ra sitelink khi có lượng truy cập đủ lớn và chất lượng.

3. Đặt các thư mục muốn hiển thị sitelink lên đầu trang

Các thư mục chính muốn để google hiển thị sitelink thì nên đưa lên đầu website ở các vị trí như top bar menu, main menu, footer menu, slidebar menu… giúp cho google có lựa chọn tối ưu để quyết định hiển thị những trang hoặc link đó ra sitelink hay không.

Vì sao? bởi vì bot của google sẽ index website và trang chủ của bạn theo hướng từ trên xuống dưới, ưu tiên các phần trong header hoặc main menu và nó hiểu được những nội dung đó là quan trọng

Một website chuẩn w3c sẽ giúp bot của google hiểu được những link nào được đặt trong những thẻ quan trọng qua đó giúp cho google phân loại link trong toàn bộ tài nguyên trên website và hiển thị được những link mà bạn muốn.

Ngoài ra sẽ giúp độ thân thiện website và trải nghiệm người dùng tốt thu hút được truy cập.

5. Điều hướng bot google và người dùng vào những trang hay link quan trọng mà bạn muốn nó làm sitelink.

Bot là công cụ tự động của google nhưng chúng ta cũng có thể điều dẫn một cách khéo léo nó vào những trang quan trọng bằng việc tăng cường và điều dẫn các link nội bộ (liên kết nội bộ). Bot google được điều dẫn thành công cũng chính là điều hướng thành công người dùng đến với những trang đó. Nếu thành công tức là bạn đã và đang liên hệ được với google và cho họ biết những nội dung, trang, chủ để đó là quan trọng nhất website của tôi, hãy tạo sitelink cho website của tôi đi trên hệ thống tìm kiếm. Và tất nhiên công cụ tìm kiếm sẽ cập nhập và lập sitelink cho website của bạn.

Hướng Dẫn Cách Tạo Website Bằng Blogger Của Google Từ A – Z

TẠO MỘT WEBSITE MIỄN PHÍ TRÊN NỀN BLOGSPOT

Bạn đang cần tạo một Blog miễn phí?

Bạn đang cần tạo một website?

Bạn đang phân vân không biết nên dùng dịch vụ tạo blog nào?

Bạn muốn tìm hiểu Blogger là gì?

Vậy bài viết này là dành cho bạn.

Việc tạo một Website/blog cá nhân dùng để chia sẻ về những kiến thức, kinh nghiệm, hoặc để kiếm tiền online hay bất cứ cái gì mà bạn yêu thích đều có thể trở nên vô cùng dễ dàng và nhanh chóng trong thời điểm hiện nay.

Blogspot là một sản phẩm của Google, mỗi tài khoản Google mà bạn đăng ký có thể tạo ra được rất và rất nhiều website/blog dựa trên tài khoản đó.

Bạn có thể tạo ra cho mình nhiều trang blog cá nhân vô cùng nhanh chóng nhưng cũng không kém phần chuyên nghiệp, đẹp đẽ.

Blogspot cơ bản là một dịch vụ tạo Blog của Google. Tuy nhiên, Viễn Thông Buôn Hồ sẽ hướng dẫn cho bạn cách để có thể tùy biến và hiệu chỉnh Blog này thành một Website đẹp đẽ và bắt mắt, không thua kém các website chuyên nghiệp.

Cần chuẩn bị gì khi tạo blog trên nền tảng Blogspot?

Trước tiên bạn có thể sử dụng tài khoản Gmail của chính bạn. Hoặc nếu chưa có gmail  thì bạn hãy tạo một cái Gmail của Google để bắt đầu dử dụng

Việc tạo blog trên nền Blogspot có phải trả phí không?

Câu trả lời sẽ là: hoàn toàn miễn phí, Bạn không cần phải quan tâm đến các vấn đề như Tên miền, Hosting, Srouce code.

Tất cả những cái đó đã có sẵn trên Blogspot và bạn có thể hoàn toàn yên tâm để sử dụng.

Hướng dẫn tạo blog trên nền tảng Blogspot

Bước 01 : Tạo Blogger mới

Google sẽ yêu cầu bạn sử dụng tài khoản Google (gmail). Bạn lựa chọn tài khoản bạn muốn dùng để tạo Blog để đăng nhập.

Nhập mật khẩu của tài khoản để xác nhận đăng nhập.

Tiếp theo, bạn nhập tên mà bạn Muốn Hiển thị khi bạn Dùng Blog

Tại đây bạn sẽ nhận vào TẠO BLOG MỚI để bắt đầu việc tạo mới một blog.

Tại giao diện tiếp theo, bạn điền thông tin cho trang blog như hướng dẫn:

Tiêu đề (1) : Bạn đặt tên Cho Blog. Tên này có thể thay đổi được.

Bạn nên tạo địa chỉ của blog với tên và tiêu đề chứa từ khóa mà bạn muốn Seo.

Ví dụ: Nếu mình muốn Seo về BĐS thì mình sẽ chọn địa chỉ : chúng tôi hoặc batdongsanlehoa.blogspot.com.

Địa chỉ(2) Đây sẽ là tên miền (url) của Blog. Tên này là duy nhất và không thể thay đổi được, bạn cần đặt tên thật chính xác, Nếu tại trường số (3) có chữ [v]màu xanh thì có nghĩa bạn dùng được tên này, còn nếu bị báo đỏ thì đã có người sử dụng, bạn cần phải đặt tên khác.

Mặc định tên miền của bạn sẽ có dạng: [tên bạn chọn].blogspot.com. Bạn không thể thay đổi tên này sau khi đã tạo vì nó là cố định. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể dùng tên miền riêng cho blog bằng cách cấu hình để trỏ tên miền mà bạn mua về tên miền Blog này. Bạn có thể tham khảo bài viết hướng dẫn cài đặt tên miền riêng cho blogger.

Chủ đề(4): Tại đây, bạn có thể chọn tùy ý một giao diện bất kỳ, Giao diện này có thể thay đổi được trong tương lai.

Sau khi đã thiết lập xong, Bạn nhấn Tạo Blog(5) để bắt đầu tạo Blog!

Bước 02: Thiết lập cấu hình cho Blog

Kết thúc quá trình Tạo Blog, bạn sẽ được chuyển đến trang quản trị để cấu hình blog, Bạn có thể cài đặt tất cả mọi cấu hình, trang, post, Css, javascrip, giao diện của blog tại cửa sổ này.

Chức năng của từng mục:

Bài đăng: Đây là nơi bạn có thể khởi tạo, viết một bài mới dưới dạng post cho blog.

Tất cả

: Chứa danh sách các bài viết đã đăng và chưa đăng có trong blog của bạn.

Đã xuất bản

: Chứa tất cả những bài viết mà bạn đã xuất bản trên blog của bạn.

Thống kê:

Chứa tất cả những dữ liệu thống kê chi tiết về blog của bạn như: Số lượt xem blog, tổng số bài đăng của blog, nguồn truy cập từ đâu, vị trí truy cập như thế nào, bao nhiêu người theo dõi trên blog của bạn.

Nhận xét:

Chứa tất cả các thông tin về những nhận xét, đánh giá trên blog của bạn.

Trang :

Cũng như Post, Trang là một loại bài viết trên trang blog của bạn.

Bạn có thể Dùng trang để tạo ra những trang như Liên hệ, Giới thiệu, Trang chủ…

Bố cục:

Tại đây, bạn có thể thay đổi tổng thể về giao diện của trang web như hình ảnh Favicon, vị trí các thanh SideBar trái phải, chỉnh sửa vị trí menu.

Chủ đề :

Đây là nơi bạn có thể lựa chọn các mẫu themes đẹp mắt có sẵn.

Hoặc bạn cũng có thể tải các themes được chia sẻ trên mạng.

Đây cũng là nơi bạn dùng để chỉnh sửa code của themes cho thêm đẹp mắt theo ý riêng nếu bạn có  hiểu biết về code lập trình.

Giúp tối ưu hóa Blog/website trở nên chuẩn Seo hơn.

Hiển thị phù hợp với ý bạn hơn.

Cài đặt:

Đây là phần quan trọng nhất trong phần cấu hình Blog, cụ thể có các tùy chọn cài đặt như:

Cơ bản

: Ở đây bạn có thể tùy ý chỉnh sửa lại tiêu đề cho Blog, Chỉnh sửa phần mô tả, Chế độ Hiển thị hay không hiển thị blog với các bộ máy tìm kiếm.

Tại đây bạn cũng có thể cấu hình để thiết lập tên miền thứ 3 cho blog để không cần phải sử dụng tên miền mặc định của blog

Email:

Đây là nơi cấu hình để bạn có thể đăng bài qua Email mà không cần phải đăng nhập trực tiếp vào phần quản lý của Blogger.

Ngôn ngữ và định dạng:

Thiết lập múi giờ, định dạng thời gian của blog…

Tùy chọn tìm kiếm:

Đây là phần rất quan trọng nếu như bạn muốn Seo blog/website lên top google.

Mọi chỉnh sửa trong này đều rất quan trọng, bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi thay đổi bất kỳ thông số trong này.

Ở đây bạn có thể tùy biến các thành phần như:

Thẻ Meta:

dùng để mô tả rõ ràng Blog/website của bạn

Lỗi và chuyển hướng

: Khi người dùng truy cập vào các trang, post của bạn mà bị lỗi hoặc không tìm thấy thì bạn sẽ xác định nơi mà họ được chuyển đến là ở đâu tại tùy chọn này.

Google Search Console

: Bạn nhập mã theo dõi vào đây, Google Console là ứng dụng của Google dùng để theo dõi BLog/website của bạn, đưa ra những phân tích, đánh giá, giúp bạn tối ưu website cũng như thông báo những hạn chế còn tồn tại để bạn có thể tối ưu Blog của bạn một cách tốt hơn.

Robots.txt tùy chỉnh

: Đây là nơi bạn dùng để chỉnh sửa tập tin Robots của Blog/website

Bước 03: Tạo Một bài đăng mới

Tạo một bài post mới cho blog:

Cửa sổ soạn thảo bài đăng mới hiện ra, bạn chú ý như sau:

Bài đăng(1): bạn nhập tiêu đề/Tên Của bài đăng/Post

(2) : Tại đây bạn có thể tiến hành gõ nội dung bài đăng, chèn các hình ảnh, video, âm thanh, chỉnh sửa các tiêu đề con , các thẻ H2, H3, H4…

Phần cài đặt bài đăng(3): Tại đây bạn có thể thiết lập các Nhãn cho bài đăng, lịch phát hành bài đăng trong tương lai, Chỉnh sửa lại liên kết cho chuẩn Seo,…

Sau khi đã biên tập và chỉnh sửa, bạn nhấn vào Xuất bản(4) để publich Bài đăng lên Blog của bạn.

Bước 04 :Xem Blog sau khi hoàn thành:

Khi đã soạn thảo xong bài post, bạn sẽ thử xem trang blog cua bạn như thế nào bằng cách bấm vào Xem Blog(1) trên góc trái giao diện

Giao diện Blog khi đã hoàn thành