Cách Tạo Website Miễn Phí Trên Google / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Cách Tạo Trang Website Miễn Phí Trên Google Sites Và WordPress

Hướng dẫn cách lập website miễn phí trên Google Sites

I. Những tính năng nổi bật của Google Sites:

– Tạo website miễn phí nhanh, có thể chỉnh sửa nội dung dễ dàng như soạn thảo văn bản mà không cần phải biết về lập trình hay Code.

– Upload và đính kèm tập tin với chức năng File Cabinet, dung lượng tối đa của mỗi tập tin là 10MB trên mỗi tài khoản. Google Sites miễn phí được cấp đến 10GB để chứa các tập tin do thành viên gửi lên, nhiều hơn cả các host free của các công ty cung cấp bây giờ.

II. Cách tạo trang web miễn phí với Google Sites

Bước 2. Nhập địa chỉ Gmail và mật khẩu. Tài khoản này sẽ là tài khoản quản lý luôn trang web về sau. Trước khi đăng nhập, các bạn có thể chọn ngôn ngữ Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh để thao tác. Sau 02 bước trên bạn sẽ bắt đầu tiến hành xây dựng trang web miễn phí. Hệ thống sẽ tự động chuyển qua trình duyệt như hình bên dưới.

Trong mục “Trang web của tôi” (My website), nhấn nút “Tạo” (Creat). Với bước này sẽ có 02 sự lựa chọn cho các bạn. Nếu bạn chọn dòng “Ở trang web cổ điển” để tiến hành tạo website theo cách cổ điển dạng cột thì đòi hỏi bạn phải thao tác nhiều. Nếu bạn chọn “ở Sites mới” thì cách làm sẽ đơn giản hơn khi thao tác lập trang web.

2. Cách tạo trang web phẳng với Google Sites

Trước tiên, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn phương pháp lập website giao diện phẳng kiểu mới trên Google Sites. Bạn nhấp vào nút “Tạo”, chọn tiếp mục “ở Sites mới”. Hệ thống sẽ tự động chuyển qua một giao diện có dạng như hình bên dưới.

Bước 1: Xây dựng giao diện trang chủ website

– Đầu tiên bạn sẽ tiến hành tạo Trang chủ trước. Tại mục chính giữa màn hình, bạn nhập tiêu đề của trang, có thể là tên công ty kèm theo các sản phẩm, dịch vụ chính cung cấp hoặc đơn thuần là Slogan hoạt động chẳng hạn.

– Tiếp theo tại dòng “Thay đổi hình ảnh” bạn có thể cập nhật hình nền cho trang chủ. Nếu muốn đẹp thì bạn nên chọn hình ảnh có chiều rộng khoảng 1357 pixel.

– Mục “Nhập tên trang web” góc trái phía trên màn hình, bạn gõ tên website cần tạo, có thể đính kèm logo bằng cách nhấp vào nút “Thêm biểu trưng”. Với những bạn làm SEO thì lưu ý rằng đây sẽ là đường dẫn của trang nên chọn sao cho ngắn gọn sẽ hỗ trợ tốt cho công việc.

Bước 2: Tạo giao diện cho các trang thư mục con

Để nhập nội dung cho trang con vừa tạo, bạn làm thao tác tương tự như Trang chủ ở trên, cũng chọn “Chèn” sau đó chọn tiếp biểu tượng ” Aa Hộp văn bản” và nhập text vào khung soạn thảo. Nếu trang con là dạng module tổng hợp (ví dụ: Dịch Vụ) bao gồm các module nhỏ hơn (ví dụ như: Thiết kế website, SEO website, Google Adwords) thì bạn có thể chọn “Tạo trang phụ”.

Sau khi hoàn tất các bước tạo trang web ở trên thì thành quả cuối cùng của bạn là một sản phẩm website miễn phí tương đối hoàn chỉnh.

3. Lập trang web miễn phí dạng cột trên Google Sites

A. Đăng ký tạo website

Bạn nhấp vào nút “Tạo”, chọn tiếp mục “Ở trang web cổ điển”. Trong cửa sổ mới, bạn sẽ cần thực hiện các thao tác bên dưới.

– Đặt tên cho trang web theo ý thích hoặc mục đích sử dụng của bạn. Sau khi đặt tên trang, hệ thống sẽ tự động load URL.

– Xác minh mã Captcha. Cuối cùng bạn nhấn nút ” Tạo trang web” (Creat new site) để hoàn tất công đoạn đăng ký và bắt đầu tiến hành thực hiện thiết kế trang chủ website.

Bước 1: Sau khi tạo tài khoản xong, hệ thống sẽ tự động chuyển vào trang kế tiếp. Các bạn sẽ nhấn vào nút Edit Page để tiến hành thiết kế giao diện trang chủ website với các công cụ có sẵn. Công cụ này giống như Microsoft Words nên rất thuận tiện cho việc chỉnh sửa, bao gồm các tính năng như: Insert (chèn hình ảnh, chèn link liên kết với các dịch vụ khác như Google Document; Google Video, YouTube), Format (gõ chỉ số trên, dưới, canh lề), Table (chèn bảng tính), Layout (xây dựng số cột website). Tính năng HTML sẽ giúp cho các bạn hiểu biết về ngôn ngữ này có thể kiểm tra, chỉnh sửa, thêm bớt các hiệu ứng cho website mà Google Sites không cung cấp sẵn một cách dễ dàng.

Sau khi đã hoàn tất những công đoạn chỉnh sửa ở trên, các bạn nhấn nút “Save” để lưu lại và chuyển qua bước tiếp theo.

Bước 2: Nhấn nút “Site settings” nhấp chọn “Change appearance” để có thể bổ sung thêm hình nền, thanh Side Bar, logo,…với tính năng “Change appearance”. Trong cửa sổ mới sẽ hiện ra các tính năng chính như Site Elements, Colors and Fonts, Themes.

Với tính năng của thẻ này sẽ giúp các bạn có thể thay đổi màu sắc, hình nền website, tiêu đề trang, các page con, thanh sidebar. Nếu muốn chèn hoặc thay đổi hình nền, các bạn có thể nhấn vào nút Browse để tìm duyệt hình trên máy tính và chờ cho hình ảnh upload lên máy chủ.

Tính năng này cho phép các bạn có thể cập nhật lại giao diện của website. Nếu các bạn cảm thấy không thích giao diện đăng ký lúc đầu thì có thể chọn cách tạo trang web với giao diện khác ở phần này, bao gồm tổng cộng 24 themes. Các bạn lưu ý là sau khi thay đổi bất kỳ một thao tác nào thì đều phải nhấn nút “Save Changes” để lưu lại trước khi chuyển qua Page khác.

Bước 3: Sau khi đã thiết kế xong trang đầu tiên, các bạn có thể tiếp tục tạo thêm các trang khác. Để thực hiện công việc này, các bạn nhấn vào nút “Create new page” rồi chọn một trong 5 hình thức: Web page, Dashboard, Announcements, File Cabinet, List. Đặt tên cho trang mới (Name) và chọn nơi đặt trang: Đặt ở đầu trang (Put page at the top level), Đặt bên dưới trang chủ (Put page under “tên trang chủ”). Sau đó, các bạn nhấn nút “Create page” để tạo trang mới và tiếp tục thực hiện các công đoạn hoàn thiện cho Page mới với các tính năng đã trình bày ở trên.

Hướng dẫn cách tạo trang web miễn phí bằng WordPress

I. Các bước đăng ký website miễn phí WordPress

Bước 1: Trong cửa sổ mới như hình bên dưới, bạn chọn tiếp “Start with a blog” để làm website miễn phí bằng wordpress đơn giản.

Bước 4: Sau khi chọn tên miền xong, hệ thống sẽ tự động chuyển và trang chọn gói dịch vụ lưu trữ. Ở phía dưới có 4 lựa chọn chính là các gói dung lượng để chứa dữ liệu website của bạn. Với mỗi gói sẽ có dung lượng và các tính năng sử dụng khác nhau được thêm vào cho website. Nếu bạn muốn dùng miễn phí thì chọn gói “Free 0đ” có dung lượng 3GB. Sau đó nhấp chọn “Start with free”.

Bước 5: Nhập email đăng ký sử dụng website WordPress. Bạn nhập email và mật khẩu vào 2 dòng “Your email address” và “Choose a password”, nhấn chọn tiếp “Continue”. Sau đó, hệ thống sẽ gửi cho bạn một email để xác nhận sử dụng. Bạn kiểm tra hộp mail và nhấp vào nút “Confirm Now” để hoàn tất việc đăng ký website.

II. Cách thiết kế website miễn phí bằng WordPress

Sau khi bạn “Confirm Now” để xác nhận, hệ thống sẽ tự động mở ra một cửa số trình duyệt như hình bên dưới để bạn bắt đầu thao tác cài đặt và chỉnh sửa giao diện website WordPress của mình cho phù hợp. Ở đây chúng tôi hướng dẫn bạn thao tác cài đặt theo mẫu giao diện đơn giản Penscratch, các mẫu khác cũng có chức năng cài đặt tương tự.

Tại dòng Logo: Bạn có thể đặt logo cho trang. Nếu muốn xóa thì nhấn Remove.

Tại dòng Site Title: Bạn có thể đặt tiêu đề cho trang web.

Tại dòng Tagline: Bạn có thể tạo Slogan hoạt động hoặc nội dung tùy ý.

Tại dòng Site Icon: Bạn có thể đặt Icon cho trình duyệt.

► Header Image: Chọn hình ảnh slide cho trang. Bạn có thể tải từ máy tính lên bằng cách nhấp vào nút “Add new image”.

Giao diện hiển thị sau khi đã tối ưu các mục ở trên

– ​Với mục Setting cho phép t ùy chỉnh các chức năng của tất cả các mục, quản lý quyền chia sẻ các nội dung có trên website.

III. Cách tạo nội dung và viết bài trên website WordPress

Để tạo nội dung và viết bài đăng lên website, bạn chọn biểu tượng “Write” ở góc phải phía trên màn hình. Sau đó bạn nhập tiêu đề, nội dung, chèn hình vào bài viết và nhấn Publish là xong. Muốn quản trị các bài viết đã đăng, bạn trở về trang My Sites chọn dòng “Blog Posts”.

Bạn có thể viết nhiều bài đăng lên website. Và thành quả cuối cùng là bạn sẽ được sở hữu một trang web WordPress hoàn toàn miễn phí.

Ưu nhược điểm của website WordPress và Google Sites

Bất kỳ một sản phẩm, dịch vụ nào khi sử dụng cũng đều có tính hai mặt của nó, hiểu nôm na đó là những ưu và nhược điểm. Điều này lại càng đúng với dịch vụ website miễn phí như WordPress và Google Sites. Lập trang web miễn phí theo hai hình thức này sẽ có những ưu điểm nhất định bên cạnh những khuyết điểm và nhiều vấn đề bất cập khi sử dụng về lâu dài.

1. Ưu điểm của trang web Google Sites và WordPress

– Thời gian thiết kế nhanh: Nếu bạn có chút hiểu biết về công nghệ thông tin, HTML,…thì việc lập trang web WP, GGS dạng này khá dễ dàng. Bạn chỉ mất khoảng 2 tiếng đồng hồ là có thể tạo được một trang web hoàn thiện để sử dụng.

– Dịch vụ sử dụng miễn phí: Thiết kế web bằng Google Sites và WordPress là hai dịch vụ được cung cấp hoàn toàn miễn phí nên bạn có thể đăng ký tạo lập và sử dụng mà không tốn đồng nào. Bạn được miễn phí giao diện, tên miền và hosting lưu trữ dữ liệu.

– Hỗ trợ SEO: Nếu bạn lập trang web dạng này để sử dụng làm site vệ tinh, phục vụ cho chiến dịch SEO thì sẽ rất hợp lý vì mã nguồn WP về cơ bản đã được tối ưu hỗ trợ SEO khá tốt, trong khi Google Sites lại là “con đẻ” của công cụ tìm kiếm Google.

2. Nhược điểm của website Google Sites và WordPress

– Tính bảo mật không tốt: Là một dạng website mã nguồn mở (WP) và được chia sẻ rộng rãi trên mạng Internet cho cộng đồng người trên thế giới sử dụng nên tính bảo mật khá kém. Thông tin khách hàng, dữ liệu website,…có thể dễ dàng bị hacker xâm nhập và đánh cắp.

– Không có quyền sở hữu: Là dịch vụ được cung cấp để sử dụng miễn phí nên WordPress, Google Sites giống như trang web đi mượn. Chính vì bạn không có quyền sở hữu nên website của bạn có thể bị nhà cung cấp (Google, WordPress) thu hồi hoặc xóa bỏ bất cứ khi nào nếu bạn vi phạm chính sách hoặc quy định của họ.

– Không thể nâng cấp, chỉnh sửa: Giao diện được thiết kế sẵn theo dạng Templates cố định nên bạn chỉ có thể tạo theo các mẫu có sẵn đó chứ không thể thiết kế theo ý tưởng riêng hoặc sở thích của mình.

– Một số vấn đề bất cập khác như: sử dụng tên miền chung, bị nhà mạng chặn (Blogger), khó thao tác.

Có nên sử dụng website miễn phí WordPress và Google Sites?

Việc có nên hay không nên dùng website miễn phí WordPress, Google Sites thì sẽ còn phụ thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng của bạn. Nếu bạn muốn tạo một trang blog riêng cho mình hoặc làm site vệ tinh để SEO thì Google Sites và WP có thể là một sự lựa chọn phù hợp. Nếu bạn là cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ, khả năng tài chính còn eo hẹp thì có thể xem xét sử dụng tạm trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu bạn có ý định làm kinh doanh, bán hàng về lâu dài hoặc bạn muốn thiết kế website hoạt động cho công ty thì không nên sử dụng website miễn phí mã nguồn mở WordPress và Google Sites bởi những vấn đề bất cập như đã phân tích ở trên.

Cách Tạo Website Và Thiết Kế Web Miễn Phí Với Google Sites

Hiện nay, Google đang áp dụng một số loại website cho phép người dùng được sử dụng miễn phí. Có thể kể đến 02 loại phổ biến là Blog Spot và Google Sites. Trong bài viết này, công ty thiết kế website Phương Nam Vina xin chia sẻ một số kiến thức về cách tạo website miễn phí với Google Sites , thao tác tương đối đơn giản và đã có rất nhiều người thực hiện thành công để đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn sử dụng Blog Spot song song với Google Sites thì có thể tham khảo cách tạo Blog Spot miễn phí Tại Đây .

Vào ngày 28/2/2008, Google đưa ra bản thử nghiệm Google Sites đầu tiên. Dịch vụ Google Sites thích hợp tạo một trang web cơ bản chia sẻ thông tin giữa một nhóm người làm việc trong công ty, cá nhân hay tập thể nhóm. Chỉ bằng vài cú nhấp chuột, bất kì ai cũng có thể tạo ra một trang web đầy đủ tính năng cho riêng mình. Ngoài ra, với một số ưu thế về SEO như index nhanh và dễ dàng tăng PR thì Google Sites luôn là lựa chọn hợp lý để tạo trang web phục vụ cho chiến dịch SEO.

Cách tạo website miễn phí với Google Sites

Những tính năng nổi bật của Google Sites

Tạo website miễn phí nhanh, có thể chỉnh sửa một cách dễ dàng như soạn thảo văn bản, không cần biết lập trình hay code.

Upload và đính kèm tập tin với chức năng File Cabinet, dung lượng tối đa của mỗi tập tin là 10MB trên mỗi tài khoản. Google Sites miễn phí được cấp đến 10GB để chứa các tập tin do thành viên gửi lên, nhiều hơn cả các host free bây giờ.

Kết hợp với các dịch vụ khác của Google như Docs, Calendar, Youtube … nên dễ dàng chèn Giáo trình, Video, tài liệu, bảng tính, các bài thuyết trình, Slide Show Ảnh,… cho website chuyên bán hàng hoặc website tin tức.

Cho phép các thành viên khác cùng nhau làm việc bằng cách set quyền Owners (Chủ – có quyền cao nhất), Collaborators (cộng tác) và Viewers (người xem).

Tích hợp sẵn bộ máy tìm kiếm mạnh mẽ của Google để tìm kiếm thông tin trên website.

Có thể tạo bất cứ tên miền subdomain miễn phí nào miễn là không bị trùng lặp.

Hướng dẫn cách tạo website miễn phí với Google Sites

1. Đăng kí website

Chọn mẫu giao diện trang web theo ý mình, sao cho phù hợp với lĩnh vực hoạt động

Đặt tên trang web của bạn

Xác minh mã Captcha. Cuối cùng nhấn nút “Tạo trang web” (Creat new site) để hoàn tất công đoạn đăng ký và tiến hành thiết kế trang chủ.

2. Thiết kế website

Site Elements

Phần Header: các bạn nhấn nút “Change logo” để cập nhật logo cho website của mình nếu muốn. Trong khung “Configure site logo”, các bạn hãy chọn “Custom logo” và nhấn nút “Browse” để tìm duyệt logo trên máy tính cần chèn hoặc có thể không chọn logo tại “No logo”.

Thanh Sidebar: thông thường thì Google Sites sẽ cung cấp hai thanh: Navigation (Các thư mục chính) và Recent site activity (Các hoạt động gần đây). Bên cạnh đó, các bạn có thể nhấn nút “Add a sidebar item” để có thể tạo thêm các thanh khác như: Text, My recent activity, Countdown. Nếu muốn chỉnh sửa một sidebar nào thì chỉ việc nhấn nút Edit. Chẳng hạn như đối với mục Navigation, các bạn có thể thêm vào các mục (liên kết đến các trang web khác) bằng cách nhấn “Add page to sidebar navigation” hoặc có thể “Delete” chúng.

Colors and Fonts

Với tính năng của thẻ này sẽ giúp các bạn có thể thay đổi màu sắc, hình nền website, tiêu đề trang, các page con, thanh sidebar. Nếu muốn chèn hoặc thay đổi hình nền, các bạn có thể nhấn vào nút Browse để tìm duyệt hình trên máy tính và chờ cho hình ảnh upload lên máy chủ.

Themes

Tính năng này cho phép các bạn có thể cập nhật lại giao diện của website. Nếu các bạn cảm thấy không thích giao diện đăng ký lúc đầu thì có thể chọn cách tạo trang web với giao diện khác ở phần này, bao gồm tổng cộng 24 themes. Các bạn lưu ý là sau khi thay đổi bất kỳ một thao tác nào thì đều phải nhấn nút “Save Changes” để lưu lại trước khi chuyển qua Page khác.

Cách Tạo Website WordPress Miễn Phí Trên WordPress.com

Bạn có muốn mình có một website với việc tự Edit hoặc thay đổi theo sở thích cá nhân của mình, đặc biệt hơn là nó lại miễn phí ? – WordPress là sự lựa chọn đúng đắn cho vấn đề của bạn ngay lúc này.

Lưu ý rằng WordPress.com và WordPress.org sẽ là hai nền tảng khác nhau như sau :

WordPress.org là một phiên bản khác, nơi mà bạn có thể tải xuống tệp cài đặt và cài đặt lên máy chủ riêng của bạn (Hosting) và cấu hình tên miền theo nhu cầu cá nhân của bạn với mã nguồn mở này, điều này sẽ giúp bạn thoải mái và tự do hơn trong việc quản lý và vận hành website của bạn,

Get Started để đăng ký tài khoản, nếu muốn nhanh bạn nhấn vào phần Log In và chọn mạng xã hội như Facebook hoặc Google để đăng nhập.

Bắt đầu nào !!! , đầu tiên bạn truy cập vào website https://wordpress.com , sau đó nhấn vào phầnđể đăng ký tài khoản, nếu muốn nhanh bạn nhấn vào phần Log In và chọn mạng xã hội như Facebook hoặc Google để đăng nhập.

Đăng nhập vào tài khoản của bạn sau khi đã đăng ký hoặc chọn các mạng xã hội có thể khả dụng ( tùy từng thời điểm )

Sau khi đăng nhập, bạn nhấn vào phần My Site và chọn Add New Site

Bạn nhớ rằng phía bên phần WordPress bạn nhấn vào Start Now để thêm mới một site của bạn.

Chà ! bây giờ bạn nhập tên miền nào xem nào, để miễn phí thì bạn cứ chọn tên miền chúng tôi nếu bạn có điều kiện có thể mua tên miền cho riêng mình. Ở ví dụ thì mình sẽ chọn tên miền miễn phí có đuôi wordpress.com

Như vậy là đã tạo xong rồi đó, kiểm tra lại một chút thôi nào.

Hướng Dẫn Cách Tạo Web Miễn Phí Trên Google Phần 1

Hướng dẫn tạo web miễn phí trên google. Những công cụ phổ biến và miễn phí giúp tạo website trên Google. Giúp cho doanh nghiệp của bạn tiếp cận người dùng nhiều hơn.

1. Tạo web miễn phí trên google bằng Blogger

Blogger là một hệ thống phát hành weblog. Được Pyra Labs thành lập vào tháng 8 năm 1999. Sau đó được Google mua lại vào tháng 2 năm 2003 với những điều khoản không được công bố.

Sự chuyển nhượng này dẫn đến sự thay đổi lớn nhất là chúng tôi trở nên miễn phí đối với người sử dụng. Có thể nói Blogger là đứa con nuôi của Google.

Những tính năng nổi bật của Blogger

Blogger cho phép bạn sử dụng tên miền mặc định với đuôi .blogspot. Nếu muốn sử dụng tên miền của mình bạn chỉ tốn tiền mua tên miền. Không cần mua hosting và phí duy trì hàng năm. Vì dữ liệu của bạn được lưu trữ trên máy chủ của google.

Blogger hỗ trợ hiển thị rất tốt cho điện thoại di động. Bạn cũng có thể đăng tải hình ảnh, chỉnh sửa và chia sẻ bài viết, link,…bằng điện thoại di động.

Giao diện thân thiện và đa dạng với các mẫu có sẵn. Hoặc bạn có thể tùy biến theo sở thích của mình.

Blogger là sản phẩm của google nên các bài viết trên blog index rất dễ. Trang blog của bạn rất dễ tìm kiếm và lên top trên google. Có thể tích hợp với google+. Vì vậy, bạn có thể sử dụng Blogger để tạo các trang vệ tinh. Hay hỗ trợ thực hiện các chiến dịch SEO.

Cho phép chia sẻ quyền quản lý cho nhiều blogger và giới hạn người dùng xem trang.

Ngoài ra, Blogger còn hỗ trợ dịch vụ Google Adsense cho phép bạn kiếm tiền trên đó.

Hướng dẫn cách tạo web miễn phí trên google với chúng tôi

Hãy truy cập vào trang chúng tôi và bấm vào TẠO BLOG CỦA BẠN. Sau đó đăng nhập địa chỉ gmail và mật khẩu của bạn.

Nhập tên hiển thị rồi bấm Tiếp tục với blogger

Tạo web miễn phí vĩnh viễn

Bấm vào Tạo Blog Mới

Tạo web miễn phí vĩnh viễn

Nhập tiêu đề (tiêu đề có thể thay đổi được)

Nhập địa chỉ (địa chỉ này phải là duy nhất, khi nào hiển thị dấu tick như trên hình thì ok)

Rồi bấm tạo blog

Hướng dẫn sử dụng Blogger

Chức năng của từng mục trong Blogger

Bài đăng mới: Nơi bạn khởi tạo, viết bài mới cho blog.

Bài đăng: Danh sách các bài viết hiện có trong blog của bạn. Đây sẽ là nơi bạn thao tác bài viết: viết bài, chỉnh sửa.

Thống kê: Xem, thống kê tình hình truy cập vào blog. (số người truy cập theo từng thời điểm, những bài đăng được truy cập nhiều, nguồn truy cập từ trang nào, ở đâu,…).

Trang: Tạo menu cho blog, tạo các trang giống bài đăng. Nhưng đa phần là để tạo các bài dạng như: Liên hệ, Chính sách bảo mật, Giới thiệu…

Bố cục: Căn chỉnh lại vị trí của các mục, menu trên blog. Thêm, xóa, chỉnh sửa các tiện ích trên blog của bạn.

Chủ đề: Tùy chỉnh giao diện blog. Nơi bạn thao tác với mã nguồn của trang blog.

Cài đặt: Thiết lập các tính năng cơ bản cho blog (chủ yếu là để SEO – quan trọng cho những ai quan tâm tới vấn đề thứ hạng của blog/website)

Cách đăng bài trên Blogger

Bấm vào nút Bài đăng mới

Tạo web miễn phí vĩnh viễn

Thiết lập tiêu đề là từ khoá quan trọng nhất bạn muốn nhấn mạnh trong bài viết

Tương tự tiêu đề con và tiêu đề nhỏ là những từ khoá ít quan trọng hơn

Chèn ảnh, chỉnh sửa font chữ…

Bạn có thể thêm liên kết ngoài…

Và nhiều tuỳ chỉnh khác thật dể dàng với ngôn ngữ tiếng Việt.

Sau đó bấm Xuất bản