Cách Tạo Website Đa Ngôn Ngữ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Hướng Dẫn Tạo Website Đa Ngôn Ngữ Với Plugin Weglot

Chúng ta đang sống trong thời đại quốc tế hóa. Nếu muốn quảng bá thương hiệu ra thị trường thế giới, đa ngôn ngữ là một yêu cầu bắt buộc đối với website của bạn. Không chỉ thu hút khách hàng nước ngoài, website đa ngôn ngữ còn giúp bạn tạo dựng lòng tin và uy tín đối với khách hàng trong nước.

1. Plugin Weglot

1.1. Giới thiệu chung về plugin Weglot

Weglot là một plugin dịch thuật tự động có khả năng dịch và tối ưu hóa nội dung website với trên 60 ngôn ngữ khác nhau. Plugin này có thể tự động phát hiện và dịch mọi loại nội dung/văn bản trên website của bạn, bao gồm cả thẻ Meta data và SERP.

Tuy tập trung nhiều vào tự động hóa nhưng Weglot cũng cung cấp thêm các tùy chọn dịch thủ công để người dùng có thể tự chỉnh sửa nội dung theo ý muốn (Chúng tôi sẽ nói kỹ hơn về cách chỉnh sửa bản dịch trong phần hướng dẫn bên dưới).

Plugin sử dụng giao diện đám mây (cloud interface), cho phép quản lý bản dịch trên cloud, thay vì từ giao diện WordPress. Khi ngưng sử dụng Weglot, các bản dịch sẽ không mất đi và bạn có thể yêu cầu xuất chúng nếu muốn.

1.2. Chi phí

2. Cách tạo website đa ngôn ngữ tự động với plugin Weglot

Để tạo website đa ngôn ngữ tự động bằng plugin Weglot, bạn cần thực hiện 5 bước cơ bản sau:

Bước 1: Cài đặt Weglot

Bước 2: Đăng ký tài khoản và lấy khóa API

Sau khi nhập thông tin đăng ký xong, hãy nhấp vào nút “Start free trial” để bắt đầu sử dụng Weglot. Đây là bản dùng thử trọn đời, chỉ cần số lượng từ cần dịch của bạn dưới 2.000 từ là được.

Tiếp theo, Weglot sẽ gửi cho bạn một email để kích hoạt tài khoản. Khi nhấp vào liên kết trong email đó, bạn sẽ được đưa đến trang chủ của Weglot. Tại đây, bạn có thể lấy API Key của mình:

Bước 3: Thiết lập khóa API và chọn ngôn ngữ cho trang web

Tại đây, xuất hiện các mục yêu cầu thông tin như sau:

API Key: Sao chép và dán đoạn mã khóa API đã được cung cấp trước đó ở bước đăng ký tài khoản.

Original Language: Ngôn ngữ gốc của trang web (thường là ngôn ngữ mẹ đẻ). Ở đây, chúng tôi sẽ chọn ngôn ngữ gốc là tiếng Việt.

Destination Languages: Bạn muốn trang web của mình được dịch sang ngôn ngữ nào thì viết vào đây (sử dụng mã quốc gia 2 chữ cái, ví dụ: Muốn dịch sang tiếng Anh thì viết là En, muốn dịch sang tiếng Pháp thì viết là Fr).

Ví dụ, để plugin Weglot tự động dịch trang web từ tiếng Việt sang tiếng Anh, bạn cần thiết lập như sau:

Lưu ý, khi sử dụng bản miễn phí, bạn chỉ có thể chọn một ngôn ngữ dịch duy nhất. Nếu muốn dịch nội dung sang nhiều ngôn ngữ hơn, bạn cần phải dùng bản trả phí.

Cuối cùng, bấm nút “Save changes” bên dưới để hoàn tất:

Bước 4: Thiết lập nút chuyển đổi ngôn ngữ trên website

Trong menu Weglot, mục “Language button appearance”, bạn có thể tùy chỉnh cách nút chuyển đổi ngôn ngữ hiển thị trên website theo ý muốn của mình (Đây là nút mà người truy cập có thể dùng để thay đổi ngôn ngữ của trang web).

Weglot cung cấp cho bản xem trước để bạn dễ dàng biết được nút chuyển đổi ngôn ngữ sẽ hiển thị như thế nào:

Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn vị trí mình muốn đặt nút chuyển đổi ngôn ngữ và biến nó thành một mục menu, widget hoặc shortcode, mã HTML:

Bước 4: Loại bỏ các trang không cần dịch

Sau khi hoàn tất phần tùy chỉnh, trở về trang setting trên WordPress, bấm vào nút “Save changes” ở cuối trang để lưu thay đổi:

Bây giờ, trang web của bạn đã có thể tự động dịch nội dung/văn bản sang tiếng Anh rồi!

Bước 5: Dịch nội dung tự động

Sau khi hoàn thành thiết lập, bạn có thể soạn thảo nội dung bằng tiếng Việt và đăng tải như bình thường.

Trên trang sẽ hiển thị biểu tượng nút chuyển ngữ của Weglot. Nếu muốn chuyển sang giao diện tiếng Anh, bạn chỉ cần bật sang chế độ “English”. Khi đó, toàn bộ nội dung trên trang sẽ được tự động dịch sang tiếng Anh.

3. Chỉnh sửa bản dịch của Weglot

Tuy Weglot hoạt động rất nhanh và tiện lợi nhưng đây là bản dịch máy nên còn mắc phải khá nhiều lỗi ngữ pháp. Để sửa lỗi, bạn có thể chọn 1 trong 2 giải pháp sau:

Tự chỉnh sửa thủ công các bản dịch.

Yêu cầu dịch vụ dịch thuật chuyên nghiệp từ Weglot (mất phí).

3.1. Chỉnh sửa thủ công

Weglot cung cấp cho bạn một trang dashboard để quản lý và chỉnh sửa các bản dịch. Bạn hoặc nhóm dịch nội bộ của công ty của mình có thể vào đây để điều chỉnh và cải thiện nội dung dịch.

Sau đó, bạn sẽ được chuyển đến trang quản trị của Weglot với giao diện như bên dưới:

Tại đây, bạn có thể tự thay đổi nội dung bản dịch bằng 1 trong 2 cách sau:

● Cách 1: Sửa đổi bản dịch trên “Visual Editor”

Với cách này, bạn có thể sửa đổi bản dịch một cách trực quan ngay trên giao diện trang web của mình.

Để chỉnh sửa, bạn cần thực hiện các bước sau:

Kết quả sau khi chỉnh sửa:

● Cách 2: Chỉnh sửa bản dịch trên “Translations list” (danh sách bản dịch)

Bước 2: Nội dung gốc và bản dịch tương ứng sẽ hiển thị theo dạng danh sách như hình bên dưới:

3.2. Yêu cầu dịch vụ dịch thuật chuyên nghiệp

Ngoài cách chỉnh sửa thủ công, bạn có thể chọn và đặt hàng bản dịch chuyên sâu từ các đơn vị uy tín có liên kết trực tiếp với Weglot.

Để yêu cầu dịch thuật chuyên nghiệp, hãy thực hiện các bước sau:

Bước 3: Hệ thống hiển thị bảng tóm tắt đơn hàng. Bạn cần điền thông tin cá nhân và tiến hành thanh toán theo yêu cầu của Weglot để nhận được bản dịch chuyên sâu trong vòng 48h.

Bước 4: Bạn có thể kiểm tra và quản lý các bản dịch chuyên nghiệp của mình tại trang “Professional Translations” bất cứ lúc nào.

4. Kết luận

Hướng Dẫn Tạo Website WordPress Đa Ngôn Ngữ Với Wpml

Bạn đang muốn tạo một website đa ngôn ngữ?

Mặc định, WordPress không có chức năng tạo website nhiều ngôn ngữ khác nhau

Nhưng bạn hoàn toàn có thể làm được với WPML plugin.

Hôm nay Diều Hâu sẽ giới thiệu về WPML

Và hướng dẫn tạo website đa ngôn ngữ với WPML.

Tại sao lại tạo cần một website đa ngôn ngữ?

Lý do đơn giản nhất là vì bạn muốn nhắm đến nhiều thị trường khác nhau

Hay còn gọi là Global (thị trường quốc tế).

Bạn không thể để Tiếng Việt cho các khách hàng từ thị trường khác đúng không nào?

Tất nhiên bạn có thể dịch theme và plugin của mình sang những ngôn ngữ khác.

Ví dụ bằng: Local Translate

Nhưng đó là cách fix cứng, không linh hoạt, website bạn vẫn chỉ có thể hiện được một ngôn ngữ duy nhất.

Đây là lúc bạn nghĩ đến cần tạo website đa ngôn ngữ.

Cho phép bạn thay đổi giữa các phiên bản, từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh chẳng hạn

Một cách khác để sử dụng đa ngôn ngữ là cài đặt WordPress tại subdomain cho mỗi ngôn ngữ.

Tuy nhiên thao tác này rất phức tạp, vì người dùng phải liên tục cập nhật và backup.

Với WPML (WordPress Multilingual Plugin) giải quyết vấn đề bằng cách biến website thành đa ngôn ngữ.

Người dùng chỉ cần chọn ngôn ngữ địa phương và sử dụng bình thường.

Tạo sao nên sử dụng WPML (WordPress Multilingual Plugin)

Trên thị trường hiện có khá nhiều plugin đa ngôn ngữ.

Nhưng phổ biến và được nhiều người dùng nhất vẫn là (WPML và Polylang).

Trong bài viết này mình sẽ tập trung vào WPML. Và lý do tạo sao nên chọn nó?

1. WPML Update thường xuyên

WPML được biết đến là plugin đa ngôn ngữ lâu đời và được dùng nhiều nhất hiện nay.

Được sản xuất bởi OnTheGoSystems, mặc dù đã khá lâu đời.

Nhưng nó vẫn được update thường xuyên cho đến tận ngày nay.

Điều đó có nghĩa là bạn không cần lo về khoản có tương thích sau này ko.

Chắc chắn đội ngũ phát triển sẽ update liên tục

2. WPML hỗ trợ nhiều cách dịch khác nhau

WPML tập trung giúp bạn tự động, hoặc thủ công translate nội dung.

Có 3 cách khác nhau để bạn dịch được content trên website.

Tự dịch – Bạn có thể tự dịch các content từ dashboard

Cho phép user khác dịch – Bạn có thể ủy quyền cho user thành translator, để giúp bạn dịch nội dung.

Sử dụng dịch vụ của WPML – WPML cho phép bạn sử dụng dịch vụ dịch bên thứ 3.

3. WPML translate được mọi thứ

WPML sẽ giúp bạn translate được mọi thứ như:

4. Thân thiện với SEO

Nếu bạn quan tâm nếu sử dụng website đa ngôn ngữ thế này có tốt cho SEO không?

Bạn sẽ có 3 cấu trúc đường dẫn cho đa ngôn ngữ:

Subdirectories – yoursite.com/vi/content

Subdomains – vi.yoursite.com/content

Parameter – yoursite.com/content?lang=vi

Ngoài ra thì WPML cho phép bạn:

Cho phép bạn thay đổi URL trên từng content khác nhau

Tự động rewrite lại các category/menu link đúng với bản dịch

Thêm thuộc tính hreflang (thuộc tính xác định ngôn ngữ trên site)

5. Giá cả

Về giá gói thấp nhất là 29$ cho 1 website và bao gồm các tính năng cơ bản.

Gói Multilingual CMS là 79$ cho 3 website với full tính năng

Và Multilingual Agency là 159$ unlimited website, full tính năng.

Cài đặt website đa ngôn ngữ với WPML

Đầu tiên bạn cần phải cài đặt và install WPML (WordPress Multi-Language).

Diều Hâu đã có bài viết hướng dẫn cách cài đặt plugin, bạn có thể xem qua.

Sau khi kích hoạt, plugin sẽ thêm một item tên “WPML” trong menu WordPress.

Bấm vào đó sẽ đưa bạn đến bảng cài đặt.

WPML sẽ tự động xác định ngôn ngữ của website

Bạn có thể thay đổi ngay lúc này nếu muốn.

Bấm nút Next để tiếp tục.

Ở màn hình tiếp theo, bạn sẽ được hỏi để chọn ngôn ngữ .

Chọn các ngôn ngữ bạn muốn chuyển sang.

Bạn có thể thêm hoặc bớt ngôn ngữ về sau nếu muốn. Sau khi chọn xong, bấm Next.

Tiếp theo, plugin sẽ hỏi bạn có muốn thêm Language Switcher (bộ chuyển ngôn ngữ) không ?.

Language Switcher là nút cho phép người dùng chuyển đổi nhanh giữa các ngôn ngữ.

WPML cho phép người dùng tự động thêm Content Switcher như một sidebar widget, trong navigation menu, hoặc hiện thị dưới dạng danh sách .

Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn flag hoặc text cho bộ Language Switcher.

Sau khi đã cài đặt xong, bấm next.

Ở bước cuối cùng , bạn sẽ được yêu cầu nhập sitekey. Nếu chưa tạo, bấm “generate a key for this site”.

Bạn sẽ được dẫn đến website WPML và được yêu cầu nhập website của mình.

Sau khi nhập xong, bấm tiếp để nhận sitekey, copy và paste vào trang WordPress site.

Như vậy là đã cài đặt xong WPML wizard.

Bấm Finish để hoàn thành. Bước tiếp theo là thêm nội dung cho webiste đa ngôn ngữ

Thêm nội nội dung đa ngôn ngữ vào website với WPML

WPML giúp việc dịch các nội dụng trong website rất đơn giản.

Người dùng có thể dễ dàng dịch các post, tag, category vào sang các ngôn ngữ khác rất nhanh và chính xác.

Đó là lý do tại sao hầu hết các website đa ngôn ngữ đều dùng WPML

Thêm các Post và Page đa ngôn ngữ

Bấm vào Posts menu để xem các post hiện có, sẽ có một cột chọn ngôn ngữ hiện lên.

WPML mặc định rằng ngôn ngữ chính của content sẽ thuộc ngôn ngữ chính của cả site, plugin sẽ hiện nút Add vào các ngôn ngữ khác cạnh post.

Bấm chọn vào ngôn ngữ bạn muốn dịch thuật.

Bạn cũng có thể tùy chỉnh dịch thuật bằng cách bấm chọn Edit a post.

Tại màn hình edit post, bạn sẽ thấy một mục “Language” xuất hiện.

Bạn có thể tự thêm nội dung được dịch hoặc nhờ người dùng khác dịch giúp nội dung.

WPML còn cung cấp một giải pháp khác để giúp người dùng dịch thuật website giúp ban. N

ếu bạn mua gói Multilingual CMS Plan, bạn có thể sử các module quản lý dịch thuật có sẵn.

Translation management này cho phép bạn thêm người dùng bất kì thành người dịch thuật vào dịch website, bạn còn có thể thêm subscriber nữa.

Thay vì phải chỉnh sửa bài đăng, những dịch thuật viên này sẽ có thể thêm bản dịch trực tiếp vào WPML.

Thêm dịch thuật cho Category và Tag

WPML cho phép người dùng dễ dàng dịch Category và Tag.

Vào WPML ” Taxonomy Translation và thêm các taxonomies bạn muốn dịch.

Ví dụ như hình trên, chọn category, plugin sẽ hiển thị các category con, bấm nút add bên cạnh để dịch.

Dịch các Navigation Menu

WordPress luôn đi kèm các navigation menu, WPML cho phép người dùng translate các menu này rất đơn giản.

Vào Appearance ” Menus. Nếu bạn có nhiều hơn một menu, chọn các menu bạn muốn dịch.

Ở cột bên tay phải, bạn sẽ thấy menu với đường link dịch thuật sang ngôn ngữ được chọn trong site.

Bấm vào ngôn ngữ sẽ tạo một menu tại ngôn ngữ đó, bạn cần phải thêm các item như tại menu chính.

Nếu bạn có các post và page trong menu định vị, đầu tiên bạn sẽ phải dịch chúng.

Sau đó bạn cần thêm chúng vào các tab bên trái trong menu định vị.

Dịch Theme, Plugin, Text với WPML

WPML Multilingual CMS cho phép bạn chọn giữa các bản dịch chính thức của theme và plugin, hoặc sử dụng bộ dịch riêng.

Vào WPML ” Themes and plugins localization.

Theo mặc định, bạn sẽ thấy dòng ” Don’t use String Translation to translate the theme and plugins ” được chọn.

Bên dưới, bạn sẽ thấy một checkbox khác để: tự động load file .mo bằng cách sử dụng load_theme_textdomain.

Bạn có thể chọn checkbox đó để xem có file dịch nào phù hợp với theme không.

Không phải theme hay plugin WordPress nào cũng có bản dịch sẵn,

Trong rất nhiều trường hợp, các bản dịch này chứa rất nhiều lỗi.

Diều Hâu khuyên bạn sử dụng module WPML’s String Translation để dịch chính xác hơn.

Module sẽ cho phép bạn dịch các custom fields, widget và nhiều mục khác.

Kết luận

Okie ! Vậy là mình đã review qua cho các bạn WPML plugin

Và hướng dẫn tạo website đa ngôn ngữ với nó !

Tạo Trang WordPress Đa Ngôn Ngữ Bằng Cách Nào?

Bạn có muốn dịch trang web WordPress của bạn sang nhiều ngôn ngữ? Tự hỏi, bắt đầu từ đâu? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cho bạn thấy làm thế nào để dễ dàng tạo ra một trang web WordPress đa ngôn ngữ.

Chúng tôi sẽ xem xét cả hai phương pháp phổ biến thông qua bởi các chủ sở hữu trang web đa ngôn ngữ WordPress.

Các phương pháp tiếp cận đầu tiên cho phép bạn tự dịch tất cả các nội dung sang ngôn ngữ của sự lựa chọn của bạn.

Phương pháp thứ hai không thực sự tạo ra một trang web đa ngôn ngữ, nhưng thay vào đó nó cho biết thêm bản dịch máy của nội dung hiện tại của bạn bằng cách sử dụng các dịch vụ Google Translate.

Nếu bạn không có các nguồn tài nguyên, và bạn vẫn muốn người dùng có thể xem nội dung trong các ngôn ngữ khác, sau đó bạn có thể đi cho Google Translate. Điều này sẽ thêm một công tắc đa ngôn ngữ cho người dùng lựa chọn một ngôn ngữ, và các nội dung sẽ được dịch bằng Google Translate. Nhược điểm của phương pháp này là chất lượng của bản dịch sẽ không được tốt.

Hãy bắt đầu bằng cách nhìn vào xây dựng một trang web đa ngôn ngữ với WordPress dịch dẫn.

Tạo một Multilingual WordPress Site (Tự người dịch)

Bạn sẽ cần phải thêm các ngôn ngữ mặc định, cũng như chọn tất cả các ngôn ngữ khác mà người dùng có thể lựa chọn trên trang web của bạn.

Sau khi thêm các ngôn ngữ, chuyển sang tab ‘Strings translation’. Ở đây bạn cần để dịch tiêu đề trang web, mô tả, và sau đó chọn định dạng ngày tháng và thời gian.

Đối với những người đang tìm cách để tận dụng đầy đủ các ngôn ngữ SEO, chúng tôi khuyên bạn nên chọn tùy chọn thứ hai cho permalinks đẹp như trong hình trên.

Bạn nên chọn các tùy chọn cho việc phát hiện ngôn ngữ ưa thích của trình duyệt, và tự động hiển thị cho họ những nội dung trong ngôn ngữ ưa thích của họ. Bằng cách này, người dùng sẽ thấy các nội dung trong ngôn ngữ ưa thích của họ và có thể chuyển đổi ngôn ngữ nếu cần thiết.

Một khi bạn đã làm xong, nhấn vào nút lưu các thay đổi để lưu các thiết lập của bạn.

Thêm nội dung đa ngôn ngữ trong WordPress

Polylang làm cho nó siêu dễ dàng để thêm nội dung trong các ngôn ngữ khác nhau.Đơn giản chỉ cần tạo một bài mới / trang hay chỉnh sửa một hiện tại. Trên màn hình chỉnh sửa bài, bạn sẽ nhận thấy những ngôn ngữ hộp meta.

Để dịch, bạn cần phải bấm vào nút + bên cạnh một ngôn ngữ và sau đó thêm nội dung cho ngôn ngữ đó.

Điều quan trọng cần lưu ý là Polylang làm việc với bài tùy loại, do đó, nó chắc chắn có thể giúp bạn thực hiện đa ngôn ngữ gian hàng woocommerce của bạn.

Translating Categories, Tags, and Custom Taxonomies

Hiển thị đa ngôn ngữ Switcher trên trang web WordPress của bạn

Thêm một công tắc ngôn ngữ cho phép người dùng chọn ngôn ngữ khi xem trang web của bạn. Polylang làm cho nó siêu đơn giản. Chỉ cần vào Appearance “Widgets và thêm widget switcher ngôn ngữ để sidebar của bạn hoặc một khu vực widget sẵn sàng.

Bây giờ bạn có thể xem trước trang web của bạn để xem các switcher ngôn ngữ trong hành động.

Trong khi thêm bản dịch của con người chắc chắn sẽ tạo ra một trải nghiệm người dùng tốt hơn, bạn có thể không có các nguồn lực và thời gian để làm điều đó. Trong trường hợp đó, bạn có thể thử sử dụng Google Translate để dịch tự động nội dung trên trang web của bạn.

Điều đầu tiên bạn cần làm là cài đặt và kích hoạt các Google translate chúng tôi khi kích hoạt, hãy truy cập Cài đặt “Google dịch ngôn ngữ để cấu hình các plugin.

Để biết thêm thông tin chi tiết xem hướng dẫn của chúng tôi về cách thêm Google Translate trong WordPress.

Cách Tạo Một Trang Web WordPress Đa Ngôn Ngữ Bằng Polylang

Ra mắt một trang web WordPress đa ngôn ngữ nghe có vẻ khó khăn, nhưng nó cũng nằm trong tầm tay của bạn. Trên thực tế, một plugin duy nhất có thể là giúp bạn bằng cách dịch mọi thứ từ bảng điều khiển của bạn sang các trang web của bạn.

Tại sao trang web của bạn nên đa ngôn ngữ

Khi chúng tôi nói về một trang web WordPress đa ngôn ngữ, chúng tôi đang đề cập đến các trang web cung cấp nội dung của họ bằng nhiều ngôn ngữ. Khi ở trong trang web, bạn có thể chọn trong số danh sách các ngôn ngữ..

Đó là một khái niệm đơn giản và rất có thể bạn đã thấy nó hoạt động nhiều lần. Các trang web WordPress đa ngôn ngữ có nhiều điều thú vị, gồm các cài đặt hai ngôn ngữ đơn giản như Cơ quan lựa chọn.

Bạn có quyền truy cập vào một đối tượng quốc tế.

Mở rộng khả năng tiếp cận khách hàng từ đó có thể làm tăng lợi nhuận của bạn.

Bạn sẽ tạo ấn tượng tốt với khách truy cập của bạn

Trước khi quyết định tạo trang web này bạn cần xem xét một số yếu tố. Trước hết, bạn nên xác định ngôn ngữ nào sẽ có lợi cho bạn nhất. Thứ hai, bạn cần chắc chắn rằng bản dịch của bạn là tốt nhất. Mặc dù việc kích hoạt nhiều ngôn ngữ có thể giúp bạn nhiều thứ, nhưng việc dịch kém có thể khiến danh tiếng của bạn bị ảnh hưởng.

Các tính năng chính:

Hỗ trợ dịch thủ công và tự động.

Thêm một số lượng ngôn ngữ không giới hạn.

Tích hợp hệ thống quản lý dịch thuật cho phép bạn truy cập nhóm dịch giả chuyên nghiệp và giám sát công việc của họ.

Ưu và nhược điểm:

Polylang gói một wallop khi nói đến bản dịch. Nó bao gồm mọi cơ sở mà bạn có thể cần để biến trang web của mình thành trang đa ngôn ngữ.

Nhược điểm duy nhất là tất cả các tính năng này cũng gây thêm khó khăn cho việc sử dụng plugin.

Các tính năng chính:

Hỗ trợ dịch thủ công và tự động.

Bao gồm hỗ trợ cho hơn 40 ngôn ngữ.

Ưu và nhược điểm:

WPML rất giống với Polylang khi nói về ưu và nhược điểm của nó. Cả hai plugin đều cung cấp các hệ thống dịch mạnh hỗ trợ mọi thứ từ bản dịch tự động đến bản dịch chuyên nghiệp.

Cách tạo một trang web WordPress đa ngôn ngữ bằng Polylang

Chúng tôi vừa giới thiệu cho bạn hai plugin đa ngôn ngữ WordPress tuyệt vời – bây giờ là lúc chỉ cho bạn cách sử dụng chúng. Vì cả hai công cụ này rất giống nhau khi nói đến chức năng của chúng, chúng tôi quyết định sử dụng Polylang cho hướng dẫn này.

Cài đặt plugin Polylang .

Thêm một ngôn ngữ mới vào trang web của bạn.

Dịch thủ công bài viết và trang của bạn.

Kích hoạt tiện ích chuyển đổi ngôn ngữ Polylang .