Cách Tạo Usb Boot Uefi Cho Dòng Asus / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Tạo Usb Boot Chuẩn Uefi

data-full-width-responsive=”true”

Tuy nhiên cách này thì hỗ trợ cho Ghost là tốt thôi chứ cài để cài win thì chưa được ưng ý lắm.

I. Những lưu ý và các bước chuẩn bị ?

Nếu như bạn chưa biết máy tính mình đang chạy ở chuẩn nào hoặc ổ cứng bạn đang ở định dạng gì thì xem bài viết: Máy tính của bạn đang sử dụng chuẩn UEFI hay Legacy?

3/ Tải sẵn một bộ cài Windows bạn muốn cài vào máy tính. (file có định dạng *.iso). Bạn có thể vào đây để tải bộ cài Windows nguyên gốc từ Microsoft nhé.

II. Hướng dẫn tạo USB UEFI nhanh nhất

Để tạo USB UEFI chứa bộ cài đặt Windows thì có 2 cách đó là: Làm thủ công hoặc làm bằng phần mềm. Vâng ! và sau đây sẽ là bài hướng dẫn chi tiết cho 2 cách kể trên:

data-full-width-responsive=”true”

Cách 1: Làm thủ công (khuyến khích)

+ Bước 1: Chạy CMD dưới quyền quản trị (admin), nếu như bạn đang sử dụng Windows 8 trở lên thì nhấn tổ hợp phím Windows + X và chọn Command Prompt (Admin)

+ Bước 3: Sau khi bạn đã biết được chính xác đâu là DISK của USB thì gõ tiếp lệnh select disk x ( x là số disk của USB). Ví dụ như trong hình trên, mình sẽ gõ chính xác dòng lệnh như sau: select disk 1

CLEAN – Lệnh này sẽ xóa sạch dữ liệu trên ổ bạn đã chọn (ơ đây là USB).

CON GPT – Lệnh này sẽ chuyển sang định dạng GPT.

CREATE PARTITION PRIMARY – Lệnh này sẽ tạo Partion cho toàn bộ ổ đĩa mà bạn đã lựa chọn.

FORMAT QUICK FS=FAT32 LABEL=USBBOOTUEFI – Lệnh này sẽ Format usb với định dạng FAT32 (vì UEFI chỉ nhận định dạng FAT32 mà thôi) và tên là USBBOOTUEFI (tên thì các bạn có thể đặt tùy ý, không dấu).

ASSIGN – Lệnh này sẽ gán ổ địa.

Exit – Lệnh này để thoát khỏi DISKPART.

Exit – Thoát hoàn toàn khỏi cửa sổ CMD.

+ Bước 4: OK ! đã hoàn thành.

Có thể bạn đang thắc mắc copy bằng cách nào ? Đơn giản lắm, bạn có thể giải nén file ISO Windows đó bằng phần mềm Winrar.

Như vậy là bạn đã có một chiếc USB chuẩn UEFI chứa bộ cài Windows rồi đó. Cách này rất dễ đúng không, chỉ vài lệnh là xong rồi :D.

Cách 2: Sử dụng phần mềm Rufus

Mình thấy phần mềm này cũng khá hay và rất nhẹ hỗ trợ tạo usb cài win theo cả 2 chuẩn, bạn chỉ việc thiết lập một chút là xong thôi.

Với phần mềm này thì bạn có thể tạo usb cài win theo cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY.

#1. Download phần mềm Refus (các phiên bản)

Trang chủ: rufus.akeo.ie Phiên bản Refus 3.1 : Link tải / Link dự phòng / Link dự phòng Phiên bản chúng tôi Link tải từ trang chủ

#2. Tạo USB Lagacy – MBR (chuẩn thông dụng)

#3. Tạo USB chuẩn UEFI – GPT với Rufus

Phiên bản Refus chúng tôi và phiên bản Refus chúng tôi có giao diện khác nhau nên mình sẽ hướng dẫn cho các bạn sử dụng trên cả 2 phiên bản.

3.1. Sử dụng phiên bản Refus chúng tôi để tạo USB cài Win

Để tạo USB cài Win theo chuẩn UEFI/GPT thì bạn chỉ cần thiết lập như sau:

(1) Chọn đúng thiết bị USB mà bạn muốn sử dụng.

(3) Partition scheme: Bạn chọn là GPT

(4) Target system: Bạn chọn là UEFI (non CSM)

(5) Bạn đặt tên cho USB của bạn.

(6) File system: Bạn chọn là FAT32

3.2. Sử dụng phiên bản Refus chúng tôi để tạo USB cài Win

Nhìn vào hình thì các bạn cũng đã hình dung ra rồi đúng không, quá đơn giản để tạo ra một chiếc USB UEFI.

Chọn đường dẫn đến file *.iso Windows mà bạn đã tải về.

Chọn USB bạn muốn tạo.

Chọn “MBR partion scheme for UEFI computers”

Chọn định dạng FAT 32.

Đặt tên cho USB.

Nhấn Start để bắt đầu.

Note: Trong phần số (3) có 3 lựa chọn cho bạn đó là:

MBR partion scheme for UEFI computers: Lựa chọn này để tạo USB boot theo chuẩn UEFI của máy tính và định dạng phân vùng USB theo chuẩn MBR.

GPT partion scheme for UEFI computers: Lựa chọn này sẽ tạo ra USB BOOT theo chuẩn UEFI của máy tính và định dạng phân vùng USB theo chuẩn GPT.

Nhưng theo mình thì bạn nên chọn dòng MBR partion scheme for UEFI computers hơn vì định dạng phân vùng USB chuẩn MBR thông dụng và tương thích tốt hơn so với chuẩn GPT.

Okey ! Cuối cùng là bạn ngồi đợi cho đến khi chương trình hoàn thành là bạn đã có một chiếc USB ngon chuẩn UEFI ngon lành rồi đó.

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

1 Click Tạo Usb Boot Uefi

Anhdv Boot hiện có trang chủ riêng: chúng tôi

Từ đây, bạn có thể cài đặt tất cả các phiên bản Windows trên nền Mini Windows 10. Hay dễ dàng sửa lỗi khởi động windows, sửa lỗi bad sector, Ghost Windows … Nếu muốn tạo boot cho HDD Box (ổ cứng gắn ngoài) thì bạn theo dõi bài viết này

Mini Windows 10 (Win10PE) xây dựng trên Windows 10 Version 1809. Đồng bộ hóa cách thức chọn phần mềm theo cả 3 cách: Sử dụng chuột phải, sử dụng Pstart và sử dụng Program Files.

Mini XP được chỉnh sửa từ Mini XP 15.2 của Hiren Boot.

Thêm một số phần mềm: Acronis TrueImage 2014 (cho cả WinPE và DOS), PC Unlocker, Remote Registry, SSD Life Pro, HCI Memtest, Acronis DiskDirector 12 (DOS), Gold Memtest (DOS).

Hỗ trợ thêm Clover Bootloader.

Có lựa chọn tạo usb boot với 1 phân vùng ẩn đi để tránh virus và 1 phân vùng NTFS để chứa file lớn hơn 4GB.

Có sẵn Mini Windows 10 32/6 (Win10PE), đây là phiên bản rút gọn của Windows 10.

Mini XP được chỉnh sửa lại từ Hiren boot

Công cụ Dos: Partition Wizard, Partition Guru, Konboot, Memtest, MHDD, ghost 11.5, HDD regenerator, Active Password Changer …

Đầy đủ các phần mềm cứu hộ trên Mini Windows: Acronis TrueImage, Norton Ghost, Partition Wizard, Aomei Partition, Partition Guru …

Hỗ trợ Boot Linux (ubuntu, fedora, kali linux, Parted Magic ….)

Hỗ trợ quét virus (Kaspersky rescue, Bitdefender rescue, Avira rescue, Eset, Dr.Web)

Nếu bạn đã tạo usb Anhdv Boot từ trước, chọn cập nhật (không mất dữ liệu USB). Pasword giải nén: chúng tôi (nên dùng 7zip và Winrar mới nhất). Có thể cài đặt Windows 7, 8, 10 trên Mini Windows 10 mà không cần Mini Win 7 và 8.

Nhập đúng số thứ tự của USB hoặc ổ cứng gắn ngoài (HDD Box) trong danh sách liệt kê.

Nếu USB không hiện trong danh sách ( hay không hiện luôn danh sách, chỉ hiện chữ T chẳng hạn) thì cần kiểm tra xem bạn có đặt công cụ trong folder Tiếng Việt có dấu hay không? Nếu đường dẫn có dấu thì sửa thành không dấu. Bạn có bao nhiều ổ cứng thì nhập số bấy nhiều vào (1 ổ cứng nhập 1, 2 ổ cứng nhập 2 …)

Để tạo usb boot với 2 phân vùng (tạo usb boot với phân vùng ẩn) thì chọn Y. Công cụ sẽ chia USB ra làm 2 phân vùng: phân vùng FAT32 ẩn đi và phân vùng NTFS chứa file lớn. Nếu USB có dung lượng thấp (nhỏ hơn 8Gb) thì nên chọn N.

Phần mềm sẽ format usb để tạo usb boot uefi legacy, chọn Y để tiếp tục.

Nếu muốn sử dụng thêm Mini Windows 7/8 thì nhập thêm 1000 MB (có thể nhập 1024 để chẵn 1GB). Lúc này dung lượng phân vùng USB-BOOT sẽ là 2048 + 1000. Dùng thêm Fedora, Bitdefender, Kali thì lại cộng thêm. Nếu dùng tất cả các ISO liệt kê ở trên, bạn cần nhập 6100. Trong trường hợp không dùng ISO nào trong danh sách, bấm phím Enter. Công cụ sẽ tạo usb boot uefi legacy với dung lượng 2048 MB (2GB).

Chọn 5 để sửa lỗi không hiển thị đúng phân vùng usb. Ngoài ra bạn có các lựa chọn cập nhật USB boot, tạo mới, nạp lại Bootloader, xóa usb. Khi tạo usb boot với phân vùng ẩn thì bạn có các lựa chọn trên. Còn chỉ tạo usb boot với 1 phân vùng thì có các lựa chọn sau:

Tạo usb boot uefi legacy xong rồi, dùng QemuBootTester xem đã tạo USB thành công hay chưa. Trên Qemu chỉ cần xuất hiện menu boot là thành công (không chạy được Mini Windows trên QEMU). Khi tạo usb boot với phân vùng ẩn, bạn có thể bảo vệ usb khỏi Virus theo hướng dẫn này.

Kết quả mô phỏng cho chế độ Legacy

Khi mô phỏng với QEMU ở chế độ EFI-x64, cần đợi đến khi xuất hiện menu boot.

USB Boot Anhdv Boot 2018 đã hỗ trợ đầy đủ cả 2 chuẩn UEFI và Legacy. Muốn chọn chuẩn boot cho usb, khởi động lại máy tính và bấm phím tắt để vào Boot Options (Boot Menu)

Như máy HP 8470P của mình thì có 2 dòng USB nhưng không ghi rõ UEFI hay Legacy. Một số máy sẽ có Boot Options rất rõ ràng phân chia thành 2 mục Legacy và UEFI.

Bài viết trong cùng Series

Cách Tạo Usb Cài Windows 10 Boot Uefi

Hướng dẫn cách tạo USB Windows 10 chuẩn UEFI chứa bộ cài Windows 7/ 10 bằng phần mềm Rufus. Tạo USB Boot cài đặt Win 10 cho máy tính UEFI – GPT nhanh nhất.

UEFI là chuẩn định dạng mới được ra mắt vào năm 2005, đến nay rất phổ biến trên một số thiết bị, ưu điểm của chuẩn UEFI là ngoài việc kế thừa chuẩn cũ Legacy BIOS trên máy tính chúng ta sử dụng từ trước đến giờ nó còn cho phép khởi động hệ điều hành nhanh hơn nữa. Tuy vậy việc tạo USB boot cũng có sự khác biệt khi bạn sử dụng 2 chuẩn này, tất nhiên trong bài viết này chúng ta không đề cập đến việc tạo USB boot mà thay vào đó là tạo USB cài Windows 10 chuẩn UEFI.

UEFI là một chuẩn mới với rất nhiều tính năng ưu việt khi sử dụng, việc tạo USB cài Windows 10 chuẩn UEFI cũng là điều tất yếu so với cấu hình hệ thống hay các máy tính các nhân hiện nay. Vậy UEFI là gì và tại sao chúng ta phải tạo USB cài Windows 10 chuẩn UEFI ?

Khác nhau giữa UEFI và Legacy

Ưu điểm lớn nhất của chuẩn UEFI bạn có thể nhận thấy chính là ổ cứng, ổ cứng được chia làm 2 loại là chuẩn MBR cũ cho Legacy BIOS, và GPT giành cho UEFI với khả năng hỗ trợ tới 1 ZB ( 1 tỷ TB dung lượng) thay vì chỉ 2TB như chuẩn MBR, nâng số phân vùng lên 128 . Nhưng đi kèm với các ưu điểm đấy vẫn còn rất nhiều hạn chế đó chính là chỉ hỗ trợ các hệ điều hành 64 bit như trong bài của chúng ta là Windows 10 64 bit, hơn nữa các ổ cứng được đổi sang dạng GPT sẽ chỉ hỗ trợ cho UEFI thay vì MBR có thể linh động để sử dụng được cho cả 2.

Cách kiểm tra máy tính chuẩn Bios hay UEFI

Bước 1: Trước khi tiến hành tạo USB cài Windows 10 UEFI chúng ta phải kiểm tra xem thông số máy tính của chúng ta thuọc EUFI hay BIOS bằng cách bấm tổ hợp phím Windows + R và gõ lệnh ” msinfo32 “.

Bước 2: Trong mục System Information chúng ta có thể thấy dòng BIOS Mode ở đây đề là Legacy hay UEFI.

Cách tạo usb cài đặt Windows 10 UEFI Boot

– Tùy chọn mục Drive Properties

Mục Boot Selection: Chọn file iSO Windows 10

Image Option: chọn Standard Windows installation

Mục Partition scheme: chọn GPT

Mục Target system: chọn UEFI (non CSM)

– Tùy chọn mục Format Options:

Volume label: Đặt tên cho USB cài đặt Windows 10 UEFI Boot

File system: chọn chuẩn định dạng là FAT32 hoặc NTFS

Tích chọn vào mục Quick format

Tích chọn vào Create extended label and icon files

Khi mục Status nút READY hiên màu xanh lá thì bạn bấm vào nút START để phần mềm tiến hành tạo USB cài Windows 10 UEFI cho bạn.

Sau khi nhấn OK để xác nhận xóa dữ liệu trong USB, USB sẽ xóa phân vùng khi tạo USB Windows 10 UEFI.

Tạo Usb Boot Chuẩn Uefi 1 Click Cứu Hộ Máy Tính

Bài viết này mình sẽ chia sẻ với các bạn cách tạo một USB BOOT theo chuẩn UEFI và Legacy, tức là sau khi tạo thành công chiếc USB BOOT này thì cho dù bạn đang ở chuẩn UEFI hay Legacy thì cũng có thể truy cập vào được.

Tool này là do bạn hiepsisoma viết và chia sẻ cho cộng đồng. Hôm nay mình mới mua Laptop mới và tính thử cài theo chuẩn UEFI và ổ cứng ở định dạng GPT một lần xem sao vì từ trước tới nay toàn dùng theo chuẩn Legacy. Và sau khi sử dụng tool này mình thấy khá hay bởi vì quá trình tạo USB rất nhanh và không cần phải thao tác nhiều.

Ưu điểm khi tạo USB BOOT UEFI

Sau khi tạo USB BOOt xong bạn có thể truy cập được cả 2 chuẩn UEFI và Lagacy.

Đã được tích hợp Hiren Boot 15.2 Lite và Norton Ghost 11.5

Win 8 PêE x86 nhỏ gọn bao gồm các công cụ cứu hộ cơ bản.

Win 8 PêE x64 Full soft & Full driver để cứu hộ chuyên sâu.

Nếu như bạn đang Boot trên chuẩn UEFI thì sẽ tự động vào truy cập vào Win 8 PêE x64, còn nếu như bạn boot trên chuẩn Legacy thì vào Menu Boot như bình thường.

Công cụ cần chuẩn bị:

Tiếp theo bạn làm lần lượt các bước sau đây. Thực ra trong tool toàn là hướng dẫn Tiếng Việt rồi nên rất dễ sử dụng. Nhưng mình cứ viết qua cho các bạn dễ hình dung.

Sau khi các bạn tải Tool về thì chạy dưới quyền quản trị nếu bạn đang sử dụng Windows 7/8/10….(nhấn chuột phải vào Tool và chọn Run as Adminstrator).  Sau đó thì chương trình sẽ hiển thị các thiết bị ngoài đang được kết nối. Ví dụ như ở đây mình đang kết nối một chiếc USB có tên là ” USB_BOOT” (tên ổ là  J)

Bạn nhập ký tự ổ USB của bạn (ở đây mình nhập J ) và nhấn Enter.

Tiếp theo chương trình sẽ hỏi bạn có muốn Format lại USB không.

Lựa chọn 1 để Format USB với định dạng NTFS

Lựa chọn 2 để Format USB với định dạng FAT32 (chọn cái này để boot được 2 chuẩn UEFI-Legacy)

Lựa chọn 3 để không Format.

Tùy theo mục đích của bạn, ví dụ mình nhập phím 2 và nhấn Enter

USB trong quá trình nạp khả năng Boot.

Note: Trong lần chạy đầu tiên, có thể sẽ xuất hiện một bảng BOOTICE như hình dưới và tool dừng chạy, bạn hãy nhấn Exit để thoát ra. Tắt chương trình đi và chạy lại Tool là OK.

Quá trình copy các file dữ liệu ra USB bắt đầu. Bạn vui lòng ngồi đợi vài phút để hoàn thành.

OK! như vậy là bạn đã hoàn thành quá trình tạo một chiếc USB BOOT chuẩn UEFI và Lagacy rồi đó. Rất đơn giản đúng không 😀

Hình ảnh khi boot vào chuẩn Lagacy, hiển thị đầy đủ Menu boot.

Lời kết

Sưu tầm Blogchiasekienthuc.com