Cách Tạo Ứng Dụng Facebook / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Cách Tạo Ứng Dụng Apps Trên Facebook

Làm chủ việc phát triển ứng dụng Facebook bằng PHP, IBM Rational Application Developer, IBM WebSphere Application Server và DB2, Phần 1: Thiết lập các thành phần

Tóm tắt: Phát triển một ứng dụng Facebook sử dụng cả ngôn ngữ lập trình PHP và Java™. Hướng dẫn này sẽ mang lại cho bạn một cái nhìn đầu tiên về Facebook và sau đó từng bước dẫn bạn qua quá trình cài đặt các thành phần cần thiết để tạo ra một ứng dụng Facebook. Tiếp theo, bạn sẽ đi một vòng khảo sát Facebook về cách làm thế nào để tích hợp các ứng dụng của bạn vào trang web. Cuối cùng, bạn sẽ bắt đầu với một ứng dụng cơ bản nhất. Trong phần 2 và 3 của loạt hướng dẫn này, bạn sẽ tìm hiểu làm thế nào để phát triển các ứng dụng mà bạn đã tạo ra trong Phần 1. Bắt đầu phát triển ứng dụng Facebook Để bắt đầu phát triển ứng dụng, đầu tiên báo cho các máy chủ của Facebook biết về ứng dụng của bạn, thiết lập các tùy chọn cấu hình cần thiết, tạo ra một vài bảng cơ sở dữ liệu trong DB2, sau đó kết thúc bằng một mẫu nhỏ ban đầu về ứng dụng của bạn để xác nhận rằng nó được cài đặt đúng trong Facebook. Báo cho các máy chủ của Facebook biết về ứng dụng của bạn Nếu bạn chưa có một tài khoản Facebook, bước đầu tiên là tạo ra một tài khoản ở tại http://www.facebook.com. Facebook gửi một email xác nhận đến địa chỉ mà bạn cung cấp như là mã nhận dạng đăng nhập của tài khoản – nhấn chuột vào liên kết trong email để hoàn tất việc đăng ký của bạn.

Tiếp theo, thêm ứng dụng Nhà phát triển Facebook (Facebook Developer Application) vào tài khoản của bạn sao cho bạn có thể thêm và quản lý các ứng dụng Facebook của mình. Sau khi đăng nhập vào tài khoản Facebook của bạn, hãy đi tới http://www.facebook.com/developers, ở đây bạn sẽ được chuyển hướng tiếp (xem Hình 32).

Hình 32. Thêm ứng dụng Nhà phát triển

Giữ nguyên các giá trị mặc định và nhấn vào Add Developer. Bạn đã sẵn sàng để phát triển ứng dụng đầu tiên của mình (xem hình 33).

Hình 33. Ứng dụng của nhà phát triển khi thêm nó lần đầu tiên

Để làm các ứng dụng tương lai, bạn có thể đi tới trang vải nền của ứng dụng nhà phát triển thông qua liên kết Left Nav được cài đặt trong danh sách các ứng dụng của bạn. Để thêm vào một ứng dụng, nhấn vào Apply cho một phím ứng dụng (Application Key) và bắt đầu cấu hình (xem Hình 34).

Hình 34. Tạo một ứng dụng mới

Mặc dù bạn chỉ cần cung cấp một tên cho một ứng dụng và chấp nhận các điều khoản của nền tảng Facebook, ứng dụng của bạn sẽ không có ích lắm nếu không có những thông tin mà bạn cung cấp trong Optional Fields (xem Hình 35). Hãy chú ý rằng bạn có thể chỉnh sửa trang các thiết lập này bất kỳ lúc nào bạn cần đến trong tương lai sau khi lưu nó lần đầu. Bây giờ chỉ cần điền vào các trường cần thiết để bắt đầu. Trong Phần 2, khi bạn phát triển các ứng dụng, bạn sẽ quay lại trang các thiết lập này.

Hình 35. Cấu hình ứng dụng – Các trường tùy chọn (Optional Fields)

E-mail liên hệ của nhà phát triển (Developer Contact E-mail) và E-mail hỗ trợ người dùng (User Support E-mail): là email đăng nhập Facebook của bạn; địa chỉ email đầu tiên là để Facebook liên lạc với bạn nếu như ứng dụng của bạn có vấn đề và địa chỉ email thứ hai là để những người sử dụng liên lạc với bạn thông qua trang trợ giúp trong ứng dụng của bạn.

Url gọi ngược lại (Callback Url): Thực ra không hoàn toàn là gọi ngược lại theo đúng nghĩa, mà đó là một đại diện ủy quyền của URL của ứng dụng trên máy chủ từ xa. Trong trường hợp này, đó là URL của kịch bản lệnh PHP đang chạy trên máy chủ Apache 2 của bạn để đưa ra nội dùng của vùng vải nền, ví dụ như, http://someserver.com/facebook_app/index.php.

Hiệu quả kết hợp của URL của trang vải nền và URL gọi ngược lại (Callback) là ở chỗ những người dùng có thể tới URL của trang vải nền trong trình duyệt của mình để xem trang vải nền ứng dụng của bạn và Facebook điền vào vùng vải nền trên trang đó bằng cách gọi một kịch bản lệnh PHP từ xa của bạn. Facebook không bao giờ để lộ ra URL gọi ngược lại cho bất kỳ ai trừ nhà phát triển ứng dụng.

Kiểu ứng dụng (Application Type): Chọn Website để chỉ định rằng ứng dụng của bạn là ứng dụng được nhúng vào, có nghĩa là được sử dụng trực tiếp trong trang Web Facebook. Chọn Desktop để chỉ định rằng ứng dụng là một ứng dụng trên máy để bàn hay là phần mở rộng của trình duyệt để giao tiếp với các máy chủ của Facebook, ví dụ, một ứng dụng trên máy để bàn nhằm nạp lên và tải về cả khối các bức ảnh của Facebook.

Các địa chỉ IP của máy chủ gửi các yêu cầu (IP Addresses of Servers Making Requests): Để tăng thêm tính bảo mật, hãy chỉ rõ địa chỉ IP máy chủ từ xa của bạn sao cho chỉ có máy chủ của bạn có thể gửi các yêu cầu Facebook (kéo hoặc đẩy dữ liệu) thay mặt cho ứng dụng Facebook của bạn. Nếu ứng dụng của bạn chạy trên nhiều địa chỉ IP, bạn nên chỉ rõ tất cả chúng ở đây.

Ứng dụng của bạn có thể được thêm vào Facebook không (Can your application be added on Facebook)?: Nhấn Yes. Điều này chỉ rõ người sử dụng, bao gồm các nhà phát triển, có thể thêm ứng dụng của bạn vào tài khoản của họ hay không. Chỉ rõ Chế độ phát triển(Developer Mode) ở dưới để hạn chế quyền truy cập chỉ cho các nhà phát triển vào thời điểm này. Dưới nút Developers hãy chỉ rõ các tên của các nhà phát triển khác có thể truy cập vào ứng dụng, khi nó ở trong chế độ phát triển.

Về đầu trang Các tùy chọn cài đặt và các điểm tích hợp Việc chọn Yes cho tùy chọn “Ứng dụng của bạn có thể được thêm vào Facebook không?” sẽ làm tiết lộ thêm hai phần tùy chọn, tùy chọn cài đặt và các điểm tích hợp (xem Hình 37 và Hình 38).

Hình 37. Cấu hình ứng dụng – Tùy chọn cài đặt

Ai có thể thêm ứng dụng của bạn vào tài khoản Facebook của họ (Who can add your application to their Facebook account)?: Đối với ứng dụng của bạn, chọn Users, điều này chỉ rõ rằng những người sử dụng có thể thêm ứng dụng vào tài khoản của họ. Bạn cũng có thể chỉ rõ rằng ứng dụng có thể được thêm vào các trang web cụ thể hay các kiểu trang web cụ thể nào đó trong Facebook.

Mô tả ứng dụng (Application Description): Đặt bất kỳ lời văn nào mà bạn muốn xuất hiện trên trang thêm ứng dụng khi người sử dụng được nhắc thêm ứng dụng.

FBML mặc định (Default FBML): Đây là FBML được biểu hiện đầu tiên trên trang Khái lược của người sử dụng, cho đến khi ứng dụng của bạn cập nhật rõ ràng khái lược của họ, sử dụng thư viện khách PHP (chi tiết hơn về điều này có trong phần 2 của hướng dẫn này). Bây giờ bạn chỉ cần đặt vào đây một cái gì đó để giữ chỗ nhằm hoàn tất bước này để chạy được ứng dụng mẫu.

Cột của hộp khái lược mặc định (Default Profile Box Column): Chọn Narrow. Điều này chỉ rõ rằng chương trình ứng dụng của bạn sẽ xuất hiện trong cột hẹp hơn ở bên trái của trang khái lược chứ không phải cột rộng hơn.

Phần các điểm tích hợp cho phép bạn chỉ rõ các điểm tích hợp phụ thêm nữa trong môi trường của người sử dụng. Hiện giờ chỉ cần định rõ URL của dẫn hướng cạnh bên (Side Nav), mà nó chính là URL của liên kết xuất hiện trong danh sách ứng dụng của bạn (liên kết Left Nav). Hãy chắc chắn rằng URL là giống hệt với URL của Trang vải nền và tất cả các chữ đều là chữ viết thường. Các URL của Trang vải nền có phân biệt chữ hoa, chữ thường và thậm chí nếu bạn chỉ rõ một URL của Trang vài nền có kiểu chữ hỗn hợp, nó được chuyển đổi tất cả thành chữ thường, do đó chắc chắn rằng ở đây bạn đã dùng dạng chữ thường, vì nếu trái lại liên kết này sẽ tạo ra lỗi không tìm thấy trang.

Hình 38. Cấu hình Ứng dụng – Các điểm tích hợp

Nhấn nút đệ trình (submit) các tùy chọn đã thiết lập và bạn sẽ thấy một trang tóm tắt (xem Hình 39).

Hình 39. Trang tóm tắt các giá trị tùy chọn đã thiết lập của ứng dụng

Để thay đổi các giá trị đã thiết lập này, hãy nhấn vào Edit Settings ở bên phải. Cuối cùng, để kiểm tra việc thiết lập, hãy tạo ra một tệp chúng tôi cơ bản để xác nhận rằng Facebook đang kéo một cách chính xác nội dung của bạn qua đại diện ủy quyền URL gọi ngược lại. Bạn có thể kết nối với Facebook qua thư viện khách PHP và Facebook sẽ biểu hiện FBML của bạn. Tạo một thư mục trong máy chủ Apache 2 của bạn cho ứng dụng của bạn, C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_demo. Sau đó, hãy vào http://developers.facebook.com/resources.php và tải về thư viện khách PHP dưới dạng tệp chúng tôi (xem Hình 40).

Hình 40. Tải về thư viện khách PHP

Thư mục nền tảng facebook ở bên trong có chứa một thư mục khách, thư mục khách gồm các mã khách PHP Facebook. Sao chép thư mục khách này vào thư mục trong Apache 2 vừa tạo ra ở trên để tạo thành thư mục con mới C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_democlient. Tiếp theo, bạn sẽ tạo ra chính bản thân tệp chúng tôi trong thư mục C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_demo (xem Liệt kê 5).

Liệt kê 5: Một tệp chúng tôi đơn giản cho Trang vải nền

<?php

// the facebook client library include_once ‘./client/facebook.php’;

// the values on our application’s settings summary page $api_key = ‘YOUR_API_KEY’; $secret = ‘YOUR_SECRET’;

Hình 41. Thêm ứng dụng của bạn định tuyến đến trang vải nền của nó

Để nguyên tất cả mọi thứ đã đánh dấu chọn, nhấn vào nút thêm (add) ở dưới đáy và bạn đến trang khái lược của mình. Cuộn xuống dưới và bạn sẽ nhìn thấy hộp khái lược của ứng dụng của bạn, có chứa các mã FBML mặc định mà bạn đã cung cấp (xem Hình 42).

Hình 42. Hộp khái lược của ứng dụng của bạn

Cuộn ngược lên để xem danh sách ứng dụng của bạn và thấy rằng ứng dụng của bạn đã thêm vào liên kết Left Nav của nó (xem hình 42). Bạn có thể phải nhấn vào ‘more’ để hiển thị toàn bộ danh sách những chương trình ứng dụng.

Hình 43. Liên kết Left Nav của ứng dụng của bạn

Nhấn vào liên kết của ứng dụng và chiêm ngưỡng trang vải nền mới tạo ra của bạn (xem Hình 44).

Hình 44. Trang vải nền của ứng dụng của bạn

Mặc dù vào lúc này nó chỉ thân thiện hơn là có ích, bây giờ bạn đã có một ứng dụng Facebook cơ bản được dựng lên và đang chạy.

Hướng Dẫn Tạo Apps Ứng Dụng Trên Facebook * Học Lỏm

Để tạo được ứng dụng trên Facebook, bạn cần có 1 tài khoản trên Facebook , và tài khoản này đã được xác minh quyền sở hữu thông tin số điện thoại.

Bước 1: đăng nhập vào tài khoản trên Facebook

– Truy cập vào chúng tôi để đăng nhập tài khoản

Nhấn vào Create a new App để tạo 1 ứng dụng trên Facebook. Màn hình tạo ứng dụng hiển thị:

– Tên hiển thị của ứng dụng

Nhấn Tạo ứng dụng, màn hình xác nhận hiển thị

Nhập mã xác nhận, nhấn Gửi để chuyển sang bước tiếp theo

Nhấn Show để lấy được

Bước 3: cấu hình lại các thông tin của ứng dụng

– Từ menu trái nhấn Setting để đặt lại cấu hình của Ứng dụng.

– Nhập email tài khoản Facebook của bạn vào ô email contact.

– Nhập tên địa chỉ website sử dụng ứng dụng vào ô App Domain

– Nhấn Add Plat Form, chọn Website

– Nhập tên website của bạn vào ô site URL

– Nếu website bạn sử dụng mobile, thì nhập đường dẫn Mobile vào Mobile site URL

Bước 4: đặt trạng thái và thêm các quyền cho ứng dụng

– Từ menu trái nhấn Status & Review, màn hình hiển thị:

– Đặt lại trạng thái YES để sử dụng ứng dụng.

Bước 5: đặt lại 1 số tham số cho ứng dụng:

– App Detail: thông tin chi tiết về ứng dụng

– Roles: phân quyền người dùng cho ứng dụng

– Open Graph: biểu đồ truy cập, thống kê của ứng dụng

– Alert: các cảnh báo của người dùng, của Facebook đối với ứng dụng

Sau khi hoàn thành 5 bước trên, các bạn chỉ việc lấy APP ID và APP SECRET của ứng dụng để sử dụng.

Lưu ý: việc sử dụng ứng dụng phải mang lại lợi ích cho người dùng, tránh dùng ứng dụng để spam tin, ảnh, spam status … sớm muộn cũng bị Facebook phát hiện và Delete App ngay. Thời gian đăng tin giữa các lần của ứng dụng nên cách nhau từ 1 phút sẽ hạn chế được việc bị Facebook coi là Sp am tin.

Các bạn nên cẩn trọng khi dùng ứng dụng cho mục đích của mình.

Hướng Dẫn Tải Ứng Dụng Nhắn Tin Messenger Facebook

Kể từ khi mạng xã hội Facebook tách việc chat, nhắn tin miễn phí sang một ứng dụng riêng đó là Facebook messenger thì nó trở thành một ứng dụng không thể thiếu trong mỗi chiếc điện thoại thông minh.

Bước 1: Trước tiên bạn cần tải về Windows Store trên hệ điều hành Windows 10 để có thể cài đặt ứng dụng Messenger Facebook trên laptop hay máy tính,. Bằng cách nhấn vào Menu Start sau đó tìm “store” và tiến hành truy cập vào Windows Store.

Bước 2: Windows Store hiện lên bạn nhấn tìm kiếm và gõ từ “Messenger”, sau đó kích vào kết quả đã tìm thấy trong Store.

Windows Store hiện lên bạn nhấn tìm kiếm và gõ từ “Messenger”

Bước 3: Sau khi đã truy cập được vào ứng dụng Messenger, bạn hãy nhấn vào mục Install để tải Facebook Messenger về laptop, máy tính.

Bước 4: Sau khi đã tải và cài Messenger Facebook thành công trên máy tính là bạn có thể khám phá ứng dụng này bằng cách chat với bạn bè được rồi.

Về cơ bản Messenger Facebook trên máy tính, laptop hay phiên bản web thì đều có sự đồng nhất về tông màu, tuy giao diện có phần hơi khác biệt một chút nhưng vẫn rất dễ làm quen và sử dụng ứng dụng này. Giao diện chính chia thành 2 phần với cột phía bên trái chứa mọi dữ liệu ví dụ như danh sách tên nhóm, bạn bè và phía bên phải là khung chat nơi mà bạn có thể chat online miễn phí cả ngày với bạn bè, ngoài ra còn phục vụ người dùng bằng tiện ích gửi file hoặc làm nhiều công việc khác nữa.

Hoặc trong phần People, bạn được phép mời thêm người tham gia nhóm chat hoặc có thể chặn bất cứ ai, các tính năng này đều giống với phiên bản Messenger trên điện thoại như Android, iPhone.

Ngoài ra những chức năng khác gần như không thay đổi khi người dùng có thể thực hiện gửi tệp tin đính kèm, gửi file, gửi ảnh, voice chat đến bạn bè.

Thêm nữa, tính năng gọi điện video trên phiên bản máy tính, PC hoạt động cũng rất thú vị và không gặp bất cứ trở ngại nào cả.

Hướng dẫn tải ứng dụng nhắn tin messenger facebook trên điện thoại

Hướng dẫn tải ứng dụng nhắn tin Messenger Facebook trên hệ điều hành iOS sẽ có 2 cách như sau:

Cách 1: Truy cập vào Facebook, sau đó chuyển sang ứng dụng Tin nhắn, lúc này sẽ nhận được một thông báo yêu cầu bạn cài đặt Messenger Facebook. Bạn hãy nhấn vào nút Cài đặt.

Cách 2: Mở ứng dụng App Store trên điện thoại, bấm vào mục tìm kiếm trong App Store. Trong ô tìm kiếm, bạn gõ từ “Facebook” và tìm ứng dụng có tên Messenger. Công việc tiếp theo trong hướng dẫn tải ứng dụng nhắn tin Messenger Facebook rất đơn giản bạn chỉ cần bấm chọn Messenger và cài đặt về máy.

Lưu ý: Nếu điện thoại chưa có sẵn tài khoản Apple ID đã đăng nhập, iPhone sẽ yêu cầu phải đăng nhập tài khoản này để bạn có thể tải các phần mềm mong muốn về máy!

Sau khi đã cài thành công ứng dụng Messenger về máy, bạn hãy mở lại vào Facebook. Tại đây chúng ta sẽ thấy phần Tin nhắn đã được chuyển thành dạng Messenger.

Bạn có thể kích vào mục Messenger nếu muốn mở ứng dụng Messenger Facebook ra, hay có thể mở trực tiếp từ màn hình chính của điện thoại.

Cách tải Facebook Messenger cho hệ điều hành Android cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện các thao tác như sau:

Bước 2: Chọn Facebook Messenger hiện lên trong kết quả tìm kiếm.

link tải nhanh Android: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.facebook.orca&hl=vi

Các tính năng thú vị của Messenger Facebook không xài thật phí

Ngoài ra, bạn còn thỏa sức quay các video ngắn tối đa 15 giây cực thú vị và gửi tới bạn bè, người thân. Tính năng này giống như Snapchat. Việc của bạn đơn giản chỉ cần truy cập trình Camera trên Facebook Messenger. Sau đó nhấn và giữ nút chụp để thực hiện quay video, thả ra khi đã thực hiện quay xong.

Đây là tính năng mới nhất của Messenger mà nhiều người còn chưa biết. Nó mang đến sự tiện lợi cho mọi người, thông qua giải pháp liên kết đến ví ngân hàng, người dùng có thể chuyển nhanh số tiền trong tài khoản của mình cho người thân, bạn bè và ngược lại. Tuy nhiên tính năng chuyển tiền hữu ích này mới có mặt tại các quốc gia lớn như Mỹ.

Messenger Facebook sẽ cập nhật liên tục vị trí trực tiếp của bạn và gửi tới bạn bè trong giới hạn một giờ đồng hồ, ngay cả khi không online ứng dụng thì vị trí của bạn vẫn sẽ được chia sẻ. Bằng việc nhấp vào biểu tượng + rồi chọn Vị trí, tiếp theo chọn mục Chia sẻ vị trí trực tiếp.

Cách Tạo Thư Mục Ứng Dụng Trên Android

Thư mục ( Folder) giúp bạn tổ chức ứng dụng dễ dàng hơn, tương tự như cách chúng ta lưu trữ file trên máy tính. Trên các phiên bản Android cũ, bạn chỉ được lưu tối đa 4 thư mục ở bên dưới màn hình, nhưng từ Android 4.0 (Jelly Bean) trở lên, người dùng có thể quản lý không giới hạn thư mục trên màn hình Home, biểu tượng thư mục sẽ chiếm diện tích tương đương 1 biểu tượng app thông thường.

Cách tạo thư mục quản lý ứng dụng trên Android

Nhấn giữ vào biểu tượng ứng dụng bất kỳ cho đến khi bạn cảm thấy cho rung phản hồi nhẹ trên màn hình. Sau đó kéo ứng dụng đè lên biểu tượng 1 ứng dụng khác cùng loại để tạo nhanh thư mục mới. Thao tác này cũng tương tự như trên iPhone hay iPad.

Đặt tên cho thư mục

Không giống như nền tảng iOS, Android không can thiệp vào việc đặt tên thư mục mới. Điện thoại Android sẽ để trống tên thư mục nếu bạn chưa đặt tên mới. Bạn có thể để thư mục không tên như vậy nhưng sẽ tiện lợi hơn nếu đặt cho nó 1 cái tên để dễ nhận dạng.

Thao tác đặt tên thư mục ứng dụng khá đơn giản. Bạn chỉ cần nhấn giữ vào thư mục để xem toàn bộ danh sách ứng dụng bên trong và bàn phím ảo Android cũng mở ra. Nhập tên bất kỳ cho thư mục mới và chạm vào nút Done để hoàn tất. Tên mới của thư mục sẽ xuất hiện trên màn hình Home.

Bạn có thể đặt tên thư mục như Games, Books, Music, Social Network, Photo Editor, Documents … để nhanh chóng tìm thấy ứng dụng, game mong muốn.

Thêm thư mục vào danh sách app dưới cùng của màn hình Home

Bạn cũng có thể kéo thư mục ứng dụng vừa tạo vào danh sách app yêu thích ở hàng dưới cùng của màn hình Home trên điện thoại Android. Thao tác trên giúp bạn truy cập app nhanh 2 chạm từ màn hình Home bất kỳ rất tiện lợi. Để đưa thư mục này xuống, bạn chỉ cần nhấn giữ rồi kéo thư mục xuống dưới cùng màn hình Home. Lưu ý là hàng ứng dụng này có thể chứa tối đa 6 biểu tượng app hay thư mục.

Sắp xếp thứ tự ứng dụng trong thư mục

Người dùng có thể kéo ứng dụng trong thư mục để sắp xếp vị trí của nó. Đối với những thư mục đã tạo, bạn chỉ cần kéo app bất kỳ vào đó để lưu trữ. Lưu ý là những widget trên màn hình Home không thể hoạt động nếu đưa vào thư mục. Chúng là những mini app cho phép chạy trực tiếp trên màn hình Home.

Download.com.vn

XEM NHIỀU