Cách Tạo Mã Vạch Trong Corel X5 / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Hướng Dẫn Tạo Mã Vạch Barcode Bằng Coreldraw X8

data-full-width-responsive=”true”

Trong quá thiết kế và làm việc với CorelDRAW thì trong rất nhiều trường hợp chúng ta cần phải tạo ra mã vạch cho sản phẩm. Việc gắn mã vạch cho sản phẩm sẽ giúp bạn dễ dàng quản lí được mã sản phẩm, giá tiền, bảo vệ thương hiệu…

Vâng, và trong khuân khổ của bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tạo ra mã vạch Barcode bằng chương trình CorelDRAW X8 một cách đơn giản và dễ hiểu nhất.

Trước tiên mình sẽ nói qua một chút về Barcode để cho những bạn chưa biết sẽ dễ dàng nắm được hơn. Mình sẽ cố gắng nói ngắn gọn và dễ hiểu nhất có thể.

Barcode – hay còn gọi là mã vạch. Đây là công nghệ dùng để nhận dạng dựa vào một mã số ( hoặc cũng có thể là chữ số ) cho một đối tượng bất kỳ. Mã vạch sẽ hiển thị thông tin dưới dạng nhìn thấy được trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa và máy móc có thể đọc được chúng một cách dễ dàng.

Dễ hình dung nhất là bạn có thể thấy ở các siêu thị hay các shop quần áo, khi bạn ra quầy thanh toán thì họ sẽ dùng máy quét mã vạch để hiển thị thông tin, giá cả… của sản phẩm đó trên máy tính một cách cực kỳ nhanh chóng.

II. Cách tạo ra mã vạch Barcode

Việc tạo một mã Barcode bằng chương trình CorelDRAW X8 khá đơn giản và bạn chỉ thực hiện theo 5 bước bên dưới là có ngay một mã vạch như ý.

+ Bước 2: Hộp thoại hộp thoại Barcode Wizard xuất hiện.

data-full-width-responsive=”true”

Tùy thuộc vào yêu cầu của sản phẩm mà bạn sẽ lựa chọn loại mã vạch cho phù hợp. Trong phạm vi của bài viết này mình sẽ hướng dẫn trên loại EAN-13 và đây cũng là loại Barcode phổ biến nhất tại Việt Nam.

+ Bước 4: Đơn giản chỉ cần chọn Next. Nếu bạn muốn thì có thể tùy chỉnh thêm các thông số như sau:

Printer resolution: Độ phân giải khi in ra.

Units: Đơn vị độ dài.

Cuối cùng ta được một mã Barcode như ảnh bên dưới và bạn cũng có thể sử dụng ngay mã này.

III. Chuyển mã vạch Barcode thành đối tượng cơ bản

Mã vạch của bạn đã có thể sử dụng được ngay tuy nhiên nếu bạn muốn tùy chỉnh lại như màu sắc hoặc tách bỏ nền trắng thì lại phát sinh một vấn đề khá phiền phức đó là không thể sử dụng các cách như đối với một đối tượng cơ bản được.

Đơn giản là vì đây là một đối tượng đặc biệt của chương trình CorelDRAW không nằm trong bốn đối tượng cơ bản vì vậy muốn hiệu chỉnh được nó thì cách tốt nhất là bạn chuyển nó thành đối tượng cơ bản trước sau đó mới hiệu chỉnh.

+ Bước 1: Chọn Barcode.

+ Bước 3: Hộp thoại Export xuất hiện bạn chọn định dạng đầu ra là Ai - Adobe Illustrator hoặc CMX - Corel Presentation Exchange ở đây mình sẽ chọn là CMX - Corel Presentation Exchange.

File name: Tên của tệp tin xuất ra.

Save as type: Định dạng đầu ra của tệp tin.

Chú ý nhớ đánh dấu vào ô tùy chọn Selected only

+ Bước 1: Dùng công cụ Rectangle vẽ một hình chữ nhật nằm đè lên và bao trùm hết Barcode.

Mình xin nói thêm là ngoài Barcode trong phiên bản CorelDRAW X8 còn có Insert QR Code và Validate Barcode nhưng bạn không thể sử dụng được. Nếu muốn sử dụng thì bạn phải đăng nhập vào CorelDRAW bằng tài khoản Premium thì mới sử dụng được và đây là cách mà Corel Corporation hạn chế vấn đề bản quyền.

CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Xem tiếp các bài viết trong cùng Series

Hướng Dẫn Cách Tạo Mã Vạch Bằng Corel

Bạn có thể tạo một mã vạch rất dễ dàng bằng cách sử dụng Corel Draw. Đây là một hướng dẫn chỉ vài phút và rất dễ hiểu giúp bạn nhanh chóng tạo ra một mã vạch trong Corel Draw X5.

Một mã vạch thường do nhà sản xuất (khách hàng) cung cấp cho bạn là các con số. Công việc của bạn là sử dụng các con số này để tạo ra mã vạch bằng file đồ họa có thể in được. Mã vạch được quét dễ dàng khi file sử dụng để in là kiểu file vector.

Bạn thực hiện theo hướng dẫn sau để tạo một mã vạch:

Bảng Barcode Wirazd xuất hiện

Bây giờ bạn hãy nhập các số mà khách hàng đã cung cấp. Giả sử bạn nhận được từ khách hàng loại mã vạch 13 số, khi đó bạn chỉ nhập 12 số, số thứ 13 sẽ tự hiển thị tại khoảng trắng giữa hai ô nhập số. Nếu 13 số đó trùng với số khách hàng cung cấp thì mã vạch bạn tạo ra đã đúng (bạn không được tự ý nhập số cuối cùng và không cần quan tâm tới ô nhập số thứ hai, thường là bỏ trống nó)

Bây giờ bạn thiết các lập thuộc tính khác nhau của mã vạch như độ phân giải máy in, chiều rộng, chiều cao của mã vạch và nhấp nút Next

Bước cuối cùng để tạo hoàn tất một mã vạch: Tùy chỉnh các thuộc tính văn bản như: bạn cỡ chữ, kiểu kiểu chữ, vị trí … và nhấp nút Finish

Một mã vạch hoàn chỉnh đã sẵn sàng ngay giữa trang giấy làm việc của bạn.

Lưu ý quan trọng: Bạn vẫn có thể điều chỉnh kích thước của mã vạch. Nhưng đừng quá nhỏ và phải điều chỉnh theo tỷ lệ đứng bóp dẹp chiều ngang hoặc chiều rộng vì có thể một số máy quét mã vạch sẽ không đọc được. Khi đó việc đền hàng sẽ có thể xẩy ra với bạn.

***Liên hệ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

Ms.Minh Phương – phòng Tư vấn

Công ty CP Xây dựng & Phát triển Thương Hiệu Việt nam.

Add: Số 5/9 Nguyễn Cửu Đàm – P.Tân Sơn Nhì – Tân Phú – TP.HCM

Phone: 08.3847 1988 – 01698 954 857

Emai: minhphuong@thuonghieuvietnam.com.vn

Hướng Dẫn Cách Tạo Và Hiệu Chỉnh Mã Vạch(Barcode) Bằng Corel Draw

Mã vạch(barcode) đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, từ các bao bì sản phẩm, bìa sách báo tạp chí cho tới hộp mỹ phẩm mà chị em sử dụng hàng ngày… chúng ta đều bắt gặp mã vạch trên đó. Vậy người ta tạo ra mã vạch như thế nào? chỉnh sửa ra sao… bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách tạo và hiệu chỉnh mã vạch(barcode) trong Corel Draw.

Mở tài liệu mà bạn muốn tạo và chèn Barcode trong Corel Draw. Sau đó truy cập vào tiện ích chèn Barcode được tích hợp sẵn trong Corel Draw, vị trí lệnh sẽ có thay đổi tùy vào phiên bản mà bạn đang sử dụng – nếu bạn dùng Corel phiên bản từ X6 trở xuống, bạn sẽ tìm trong menu Edit/ Insert Barcode; còn nếu bạn sử dụng phiên bản X7 trở lên, bạn có thể tìm tại menu Object/ Insert Barcode.

Trong bài hướng dẫn này Tự Học Đồ Họa sẽ sử dụng phiên bản Corel Draw X7 để hướng dẫn các bạn- cụ thể là những người mới cách để thiết kế mã vạch một cách dễ hiểu nhất.

Trước hết bạn cần xem lại mẫu mã vạch(barcode) định làm gồm có mấy số. Tôi sử dụng mẫu là một bao thuốc lá, sau khi đếm thì được 13 số. Xổ danh sách sách, chọn lại EAN-13, sau đó nhập dãy số mà bạn có vào trường Enter numeric digits bên dưới.

Nếu dãy số chuẩn, chỉ cần nhập đủ 12 số, số thứ 13 sẽ được điền tự động.

Nhấn Next để chuyển tiếp sang bước kế tiếp. Bước này để thiết lập các thông số kỹ thuật cho mã vạch sẽ chèn vào như độ phân giải, kích thước…tuy nhiên các thông số mặc định là thông số chuẩn rồi, nên bạn có thể nhấn Next để chuyển sang bước tiếp theo.

Bước này cho phép tùy biến như bổ sung dãy số mở rộng, định vị cho số nằm trên hay dưới so với mã vạch, hoặc chỉ hiện mã vạch mà không hiện dãy số… tùy vào yêu cầu cụ thể mà bạn có thể chọn hay bỏ chọn tại các checkbox sao cho đúng yêu cầu của khách hàng, sau đó nhấn Finish để kết thúc bước nhập liệu.

Lúc này bạn sẽ nhìn thấy một barcode được chèn vào tài liệu đang mở. Như vậy việc chèn Barcode đã hoàn tất và có thể đưa vào sản phẩm bao bì hay thiết kế của bạn.

Tuy nhiên barcode vừa chèn có kèm theo nền trắng, nếu bạn muốn loại bỏ nền trắng thì cần thực hiện thêm bước sau:

Chọn barcode vừa tạo, sau đó nhấn Ctrl+X để cắt barcode vào bộ nhớ máy tính.

Tiếp theo vào menu Edit/ Paste Special để dán trả lại Barcode vào trang đang làm việc.

Khi hộp thoại hiện ra, chọn tùy chọn Picture(Metafile) và nhấn OK.

Lúc này vẫn thấy nền trắng của barcode vừa được dán vào, nhưng bạn đã có thể chọn và xóa bỏ nó.

Cấu Tạo Mã Số Mã Vạch

Cấu tạo mã số mã vạch, hay cách đọc mã vạch sản phẩm : Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho người ta thường in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá.

Cấu tạo mã số mã vạch, hay cách đọc mã vạch, những thông tin cần biết về mã vạch:

Mã số mã vạch của hàng hoá bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và mã vạch là phần thể hiện mã số bằng vạch để cho máy đọc.

Mã số của hàng hoá là một dãy con số dùng để phân định hàng hoá, áp dụng trong quá trình luân chuyển hàng hoá từ người sản xuất, qua bán buôn, lưu kho, phân phối, bán lẻ tới người tiêu dùng. Nếu thẻ căn cước giúp ta phân biệt người này với người khác thì mã số hàng hoá là “thẻ căn cước” của hàng hoá, giúp ta phân biệt được nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau.

Hiện nay, trong thương mại trên toàn thế giới chủ yếu áp dụng hai hệ thống mã số hàng hoá sau:

– Hệ thống UPC (Universal Product Code) là hệ thống thuộc quyền quản lý của Hội đồng mã thống nhất Mỹ UCC (Uniform Code Council, Inc.), được sử dụng từ năm 1970 và hiện vẫn đang sử dụng ở Mỹ và Canada.

– Hệ thống EAN (European Article Number) được thiết lập bởi các sáng lập viên là 12 nước châu Âu với tên gọi ban đầu là Hội EAN (European Article Numbering Association), được sử dụng từ năm 1974 ở châu Âu và sau đó phát triển nhanh chóng, được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Chính vì lý do này nên từ năm 1977, EAN trở thành một tổ chức quốc tế với tên gọi EAN quốc tế (EAN International)

Trong hệ thống mã số EAN cho sản phẩm bán lẻ có hai loại, một loại sử dụng 13 con số (EAN-13) và loại kia sử dụng 8 con số (EAN-8)

Cấu tạo mã số mã vạch, cách đọc mã vạch sản phẩm

Mã số EAN-13 gồm 13 con số có cấu tạo như sau: từ trái sang phải + Mã quốc gia: hai hoặc ba con số đầu + Mã doanh nghiệp: có thể gồm từ bốn, năm hoặc sáu con số + Mã mặt hàng: có thể là năm, bốn, hoặc ba con số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp + Số cuối cùng là số kiểm tra

Mã mặt hàng do nhà sản xuất quy định cho hàng hoá của mình. Nhà sản xuất phải đảm bảo mỗi mặt hàng chỉ có một mã số, không được có bất kỳ sự nhầm lẫn nào.

Số kiểm tra C là một con số được tính dựa vào 12 con số trước đó, dùng để kiểm tra việc ghi đúng những con số nói trên.

Từ năm 1995 đến tháng 3/1998, EAN-VN cấp mã M gồm bốn con số và từ tháng 3/1998, theo yêu cầu của EAN quốc tế, EAN-VN bắt đầu cấp mã M gồm 5 con số.

Mã số EAN-8 gồm 8 con số có cấu tạo như sau: + Ba số đầu là mã số quốc gia giống như EAN-13 + Bốn số sau là mã mặt hàng + Số cuối cùng là số kiểm tra

Tạo mã vạch trực tuyến (tạo mã số mã vạch)

Mã EAN-8 chỉ sử dụng trên những sản phẩm có kích thước nhỏ, không đủ chỗ ghi mã EAN-13 (ví dụ như thỏi son, chiếc bút bi). Các doanh nghiệp muốn sử dụng mã số EAN-8 trên sản phẩm của mình cần làm đơn xin mã tại Tổ chức mã số quốc gia (EAN-VN). Tổ chức mã số quốc gia sẽ cấp trực tiếp và quản lý mã số mặt hàng (gồm 4 con số) cụ thể cho doanh nghiệp.

Mã vạch là một nhóm các vạch và khoảng trống song song đặt xen kẽ dùng để thể hiện mã số dưới dạng máy quét có thể đọc được. Mã vạch thể hiện mã số EAN gọi là mã vạch EAN. Trong mã vạch EAN, mỗi con số được thể hiện bằng hai vạch và hai khoảng trống theo ba phương án khác nhau (Set A, B, C). Mỗi mã vạch hay khoảng trống có chiều rộng từ 1 đến 4 môđun. Như vậy EAN thuộc loại mã đa chiều rộng, mỗi môđun có chiều rộng tiêu chuẩn là 0,33 mm.

Mã vạch EAN là loại mã vạch sử dụng riêng để thể hiện mã số EAN. Mã vạch EAN có những tính chất sau đây:

Chỉ thể hiện các con số (từ O đến 9) với chiều dài cố định (13 hoặc 8 con số) Là mã đa chiều rộng, tức là mỗi vạch (hay khoảng trống) có thể có chiều rộng từ 1 đến 4 mô đun. Do vậy, mật độ mã hoá cao nhưng độ tin cậy tương đối thấp, đòi hỏi có sự chú ý đặc biệt khi in mã.

Mã vạch EAN có cấu tạo như sau: Kể từ bên trái, khu vực để trống không ghi ký hiệu nào cả, ký hiệu bắt đầu, ký hiệu dãy số bên trái, ký hiệu phân cách, ký hiệu dãy số bên phải, số kiểm tra, ký hiệu kết thúc, sau đó là khoảng trống bên phải. Toàn bộ khu vực mã vạch EAN-13 tiêu chuẩn có chiều dài 37,29 mm và chiều cao là 25,93mm.

Mã vạch EAN-8 có cấu tạo tương tự nhưng chỉ có chiều dài tiêu chuẩn là 26,73mm và chiều cao 21,31mm.

– Phân loại mã số mã vạch