Cách Tạo File Ini / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Rafs.edu.vn

Cách Chuyển Đổi Ini Sang Pdf Bằng Máy In Pdf

Trang này giải thích làm thế nào để bạn có thể dễ dàng chuyển đổi tập tin .ini sang định dạng PDF bằng cách sử dụng miễn phí PDF24 Creator. Cách thức chuyển đổi được đưa ra là miễn phí và dễ dàng để sử dụng. PDF24 Creator cài đặt một máy in PDF để bạn có thể in tập in .ini trên máy in đó để chuyển đổi sang định dạng PDF.

Những điều bạn cần để chuyển đổi file INI sang định dạng PDF hoặc cách thức để tạo file PDF từ file INI

Dạng file INI hoặc file với phần mở rộng tập tin .ini có thể được chuyển đổi dễ dàng sang định dạng PDF với sự trợ giúp của máy in PDF.

Bằng cách này, bạn có thể tạo ra định dạng PDF từ bất kỳ tập tin có thể được in ra. Chỉ cần mở tập tin với một Phần mềm đọc, nhấn nút “In”, chọn máy in PDF ảo và bấm vào nút “In”. Nếu bạn có Phần mềm đọc cho tập tin INI, và nếu Phần mềm đọc có thể in ra các tập tin, thì bạn có thể chuyển đổi các tập tin sang định dạng PDF.

Miễn phí và dễ dàng sử dụng PDF24, máy in PDF có thể được tải về từ trang này. Chỉ cần bấm vào nút “Tải về” ở bên trái của bài viết này để tải PDF24 Creator. Hãy cài đặt phần mềm. Sauk hi cài đặt, bạn sẽ có một máy in mới được đăng ký trong hệ điều hành Windows nơi bạn có thể sử dụng để tạo file PDF từ tập tin .ini hoặc chuyển đổi các tập tin có thể in sang định dạng PDF.

Đây là cách thức hoạt động:

Cài PDF24 Creator

Mở tập tin .ini với Phần mềm đọc hỗ trợ.

In tập tin trên máy in ảo PDF24.

Bạn có thể lưu thành file PDF, email, gửi fax hoặc sửa tập tin mới với PDF24.

Thông tin thêm về PDF Creator

Thông tin thêm về kiểu file .ini, rất hữu ích để tìm kiếm một Phần mềm đọc phù hợp để bạn có thể in các tập tin cùng loại trên máy in PDF.

Mở rộng tập tin: .ini

Kiểu:

Mô tả: Initialization file

Tạo File Làm Việc Trong Illustrator – Cách Tạo File Trong Ai

Tạo file làm việc trong Illustrator – Cách tạo file trong AI

File làm việc trong illustrator

File làm việc trong Illustrator gọi là Ducument (tài liệu). Là một vùng không gian làm việc bao gồm 1 hay nhiều trang (artboad). Chúng được tạo ra với các thuộc tính riêng giúp người dùng có thể thao tác và tạo ra các bản thiết kế. Đối với illustrator File làm việc bao gồm cả trang và vùng nháp. Có nghĩa là bạn có thể vẽ hay tạo bất cứ đối tượng nào trong không gian bên trong và bên ngoài trang giấy.

Một số khái niệm cần nắm được về File trong illustrator.

Illustrator là một phần mềm đồ hoạ vector. Chính vì vậy chúng có những đặc điểm riêng mà các phần mềm khác không có. Phần mềm cho phép bạn vẽ và tạo ra các đối tượng bên ngoài khu vực trang giấy. Khu vực này được gọi là vùng nháp. Chính vì vậy khi thiết kế với illustrator bạn cần lưu ý các vấn đề sau.

Trang giấy hay vùng thiết kế trong AI

Đây là khu vực được quy định với kích thước, hình dáng và tỉ lệ nhất định. Vì là phần mềm đồ hoạ vector, chính vì vậy bạn không cần tạo ra một trang giấy với kích thước. Bạn chỉ cần quan tâm đến tỉ lệ của các chiều của trang giấy (khu vực làm việc) là được. Ví dụ bạn cần làm file 5mx2m bạn chỉ cần tạo 1 file 50cm x 20cm. Thậm chí là nhỏ hơn.

Chú ý khi thiết kế. 

Khi bạn thiết kế trong illustrator, bạn cần xác định chính xác việc bạn muốn xuất ra file ảnh, hoặc file in như thế nào. Nếu bạn cần một file in có kích thước như kích thước trang giấy bạn thiết lập. Bạn cần để tất cả bản thiết kế của mình trong trang giấy. Những gì ở bên ngoài trang giấy có thể bị loại bỏ sau khi bạn xuất file trong illustrator. 

Lưu ý khi thiết kế trong illustrator có sử dụng ảnh

Trong quá trình thiết kế nếu bạn sử dụng hình ảnh bạn cần tạo ra một thư mục thiết kế riêng trong máy tính. Thư mục này chứa toàn bộ hình ảnh và cả file thiết kế của bạn. Vì nếu bạn chèn ảnh vào illustrator mà không để ý có thể dẫn đến hiện tượng mất link ảnh (không còn ảnh); nếu sau này muốn mở lại file thiết kế cũ.

Cách tạo một file làm việc trong illustrator.

Các bước tạo một file làm việc mới trong illustrator

Bước 1: Mở phần mềm illustrator

Bước 2: Mở bảng điều khiển tạo file làm việc trong illustrator

Bước 3: Thiết lập các thuộc tính cho file làm việc

Trong file document  hiện ra bạn thiết lập các thông số cơ cho file làm việc mới với khu vực cơ bản, và khu vực nâng cao. Với khu vực thiết lập cơ bản bạn cần chú ý đến các thuộc tính như sau.

Preset details: Bạn đặt tên cho file làm việc mới trong illustrator của mình.

Width: Chiều rộng của file thiết kế với đơn vị đo ngay bên cạnh của lựa chọn này.

Height: Chiều cao của file thiết kế trong illustrator.

Orientation: Là hướng của giấy theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc

Color mode: Thiết lập hệ màu cho file làm việc mới trong illustrator

Raster effect: Thiết lập độ phân giải Cho file làm việc.

Preview mode: Chế độ hiển thị cho file thiết kế. Phần này bạn nên để mặc định, bạn chỉ cần view print hoặc pixel trong những trường hợp đặc biệt thôi.

Bước 4: Lưu file làm việc vừa tạo trong illustrator.

Kết luận về cách Tạo file làm việc trong Illustrator

Như vậy Tự học Đồ Hoạ vừa cùng các bạn tìm hiểu về cách tạo file làm việc trong illustrator. Đây là cách để tạo file làm việc cơ bản nhất chung nhất cho tất cả các phiên bản. Mong rằng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp các bạn có thêm thật nhiều kiến thức hữu ích trong quá trình học tập và làm việc của mình. Đừng quên để lại ý kiến đóng góp của bạn bên dưới để chúng tôi có thể học hỏi và rút kinh nghiệm.

Tạo File Làm Việc Trong Photoshop – Cách Tạo File Trong Ps

Tạo file làm việc trong Photoshop – Cách tạo file trong Ps

Tạo file làm việc trong photoshop, hay còn gọi là tạo vùng làm việc mới trong Ps được thực hiện như thế nào? Cùng Tự Học Đồ Hoạ tìm hiểu những cách tạo vùng làm việc  trong Ps.

1. File làm việc trong photoshop

File làm việc trong photoshop gọi là Ducument (tài liệu). Là một vùng làm việc được tạo ra với các thuộc tính như kích thước, độ phân giải, hệ màu… Việc này giúp bạn có thể tạo ra những bức ảnh hoặc file thiết kế với thuộc tính định sẵn. Mọi thao tác chỉnh sửa, thiết kế sau này của bạn sẽ không vượt ra khỏi vùng làm việc được tạo.

Một số khái niệm cần nắm được.

Trước khi tạo một file làm việc trong photoshop bạn cần hiểu một số khái niệm cơ bản như sau: Kích thước file làm việc, tỉ lệ file làm việc, độ phân giải, hệ màu. Cụ thể như sau:

Kích thước file làm việc

Kích thước file làm việc là kích thước thực tế của file tài liệu được xuất ra (ảnh, pdf,…). Kích thước của file làm việc được quy định bởi 2 giá trị gồm width và height. Quy ước khi viết kích thước của file ảnh là rộng viết trước dài viết sau. Ví dụ 1 bức ảnh có kích thước 15x20cm, có nghĩa là bức ảnh có chiều rộng là 15cm, chiều cao là 20cm. Tương tự khi bạn nghe thiết kế banner kích thước file 900x603px (banner qc facebook). Thì điều này đồng nghĩa file ảnh sẽ có kích thước rộng 900px, cao 603px

Tỉ lệ file làm việc.

Tỉ lệ file làm việc được quy định bởi thông số chiều rộng chia chiều cao: width : height. Đa số khi người ta nói đến thiết kế 1 file với kích thước nào đó là họ đang nói đến tỉ lệ của file. Có nghĩa là khi khách hàng họ nói thiết kế file kích thước 1×2 mét. Có nghĩa là bạn cần phải thiết kế 1 file có tỉ lệ là 1:2 chứ không phải bắt buộc bạn phải tạo 1 file có kích thước 1×2 mét.

Vậy nếu không thiết kế hoặc tạo 1 file làm việc với đúng kích thước khách hàng yêu cầu thì làm sao? Bạn cần lưu ý rằng ở một chừng mực nào đó kích thước file phụ thuộc vào máy in chứ không phải ở file in. Máy in sẽ có tỉ lệ in thu phóng nhất định, phụ thuộc vào tỉ lệ các chiều của file thiết kế. Nếu khách hàng yêu cầu bạn làm 1 băng rôn kích thước 30×1,5 mét thì bạn không thể tạo được 1 file như vậy trong photoshop.

Độ phân giải của file làm việc trong photoshop.

Độ phân giải là mật độ điểm ảnh (số pixel) trên một đơn vị chiều dài. Độ phân giải thường được quy định bởi số pixel trên 1 ich . Lưu ý rằng độ phân giải là số peixel trên 1 đơn vị chiều dài chứ không phải đơn vị diện tích.

Đối với các thiết kế hiển thị, có nghĩa là file được tạo ra với mục đích đăng tải lên các thiết bị hiển thị; bạn để mật độ điểm ảnh là 72px / inch. Đối với các file sử dụng cho in ấn mật độ điểm ảnh thường là 150 hoặc 300px

2. Tạo file làm việc trong Photoshop

Để có thể tạo file làm việc mới trong photoshop bạn thường có 2 cách: Tạo file làm việc với kích thước định trước và tạo file làm việc với kích thước của bức ảnh cho trước. Mỗi một phiên bản của phần mềm sẽ có giao diện hơi khác nhau một chút. Trong trường hợp này tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về 2 trường hợp khác nhau cho các phiên bản cũ và mới.

Tạo file làm việc trong photoshop cc2014, cs6, cs5, cs3…

Trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về tạo file làm việc cho các phiên bản photoshop cũ, từ CC2014 trở về trước.

Bước 1: Truy cập bảng điều khiển.

Lưu ý rằng bạn có thể tạo một file làm việc mới khi bạn mới khởi chạy phần mềm; hoặc đang làm việc với một file làm việc khác.

Bước 2: Thiết lập thông số cho file làm việc mới trong photoshop

Sau khi bạn đã mở bảng quản lý document; bạn cần thiết lập các thống số cho file làm việc của mình như sau:

Name: Là lựa chọn cho phép bạn đặt tên cho file làm việc của mình

Preset: Cho phép bạn lựa chọn các chế độ với kích thước mà photoshop thiết lập sẵn. Trong trường hợp bạn muốn xét một kích thước tự do bạn chọn custom

Size: Là lựa chọn các tỉ lệ hoặc kích thước có sẵn với các kích thước mặc định cho chết độ ở preset. Nếu bạn chọn custom sẽ không có chế độ này

Dimensions (Width/Height): Thuộc tính cho phép bạn thiết lập kích thước của file làm việc. Đồng thời bạn sẽ xét đơn vị chiều dài mà bạn mong muốn

Resolution: Như đã nói ở phần 1 resolution là mật độ điểm ảnh của file làm việc mà bạn muốn thiết lập.

Color Mode: Là thiết lập hệ màu cho file làm việc của bạn. Nếu file của bạn để hiển thị trên các thiết bị điện tử bạn để RGB. Nếu dùng cho in ấn bạn sử dụng hệ màu CMYK.

Background Contents: Là lựa chọn cho phép bạn thiết lập màu nền (background). cho file làm việc của bạn

Tạo file việc mới trong photoshop với các phiên bản mới.

Những tính năng có trong bảng new ducument photoshop

Phiên bản mới photoshop gần đây cho phép bạn có thêm nhiều lựa chọn mới. Với các khả năng chuyên biệt hoá tính năng sử dụng nhằm hỗ trợ tốt hơn cho người dùng bao gồm:

Tạo tài liệu với các mẫu có sẵn: Trong cập nhật mới photoshop cho phép bạn có nhiều hơn các sự lựa chọn như:  Ảnh, In, Nghệ thuật & Minh họa, Web, Di động và Phim & Video.

Cung cấp thư viện tài liệu: Không chỉ cho phép sử dụng các tài liệu mới. Photoshop cho phép tìm thêm các mẫu có sẵn, và sử dụng chúng làm file tài liệu của mình trong adbe stock

Lưu lại thuộc tính file đã tạo: Không chỉ cho phép bạn sử dụng các kích thước file  mặc đinh. Bạn có thể tạo file làm việc mới và lưu lại các thuộc tính của file làm việc đó. Việc này giúp bạn nhanh chóng tạo những file mới với thuộc tính giống với file làm việc cũ

Tạo file làm việc sử dụng cài đặt trước của photoshop.

– Tiếp theo bạn có thể xem và sửa các thiết lập cho cài đặt của mình.

– Chọn Create để khởi tạo file làm việc mới trong photoshop.

Tạo file làm việc bằng tự thiết lập trong photoshop

Trong hộp thoại new ducument bạn chọn recent hoặc print và thiết lập các thuộc tính cho file làm việc của mình. Trong đó có phần cơ bản như sau: Preset Details panel và Advanced Options. 

Thiết lập tuỳ chọn chung Preset Details panel

Width and Height: Thiết lập kích thước của tài liệu. Đồng thời chọn đơn vị từ menu bật lên.

Orientation: Chỉ định hướng trang cho tài liệu: Phong cảnh hoặc Chân dung

Artboards: Chọn tùy chọn này nếu bạn muốn tài liệu của mình khi bạn cần 1 trang có bản vẽ. Photoshop thêm một bản vẽ trong khi tạo tài liệu.

Color Mode: thiết lập hệ màu cho tài liệu của bạn

Resolution: Mật độ điểm ảnh của tài liệu mà bạn tạo ra.

Background contents: Thiết lập màu sắc màu nền (background) trong photoshop.

Thiết lập tuỳ chọn nâng cao Advanced Options. 

Color Profile: Chỉ định cấu hình màu cho tài liệu của bạn, từ một loạt các tùy chọn trong cài đặt của bạn.

Pixel Aspect Ratio: Chỉ định tỷ lệ chiều rộng và chiều cao của một pixel trong khung trong thiết lập của bạn.

Kết luận

Như vậy Tự Học Đồ Hoạ vừa cùng các bạn đi tìm hiểu cáchTạo file làm việc trong photoshop. Tạo file làm việc mới trong photoshop hay còn gọi là tạo vùng làm việc mới trong Ps. Mong rằng với những chia sẻ của Tự học Đồ hoạ sẽ giúp ích được các bạn phần nào trong quá trình học tập và làm việc của mình

Mở File, Tạo File Và Lưu File Trong Photoshop

Cách mở file trong Photoshop

Nếu kéo file vào một tab đang mở, file sẽ tạo thành một layer mới trong tab đang mở.

Nếu kéo file vào khu vực trống trên danh sách tab đang mở, sẽ tạo thành một file mới.

Cách tạo file trong Photoshop Các thông số thiết lập ban đầu gồm:

Name: Đặt tên file.

Document Type: Photoshop thiết lập sẵn một số kích thước phổ biến như International Paper, Photo, Web… Mỗi Document Type bạn có thể chọn các size chuẩn hiển thị bên dưới. ví dụ với International Paper sẽ hiện các lựa chọn các kích thước giấy A3, A4, A5, A6…

Width/Height: Chiều rộng/Chiều cao. Nếu bạn đã chọn Ducument Type ở trên thì kích thước sẽ tự động hiện theo Document Type mà bạn đã chọn. Hoặc bạn có thể tự nhập kích thước mình muốn.

Resolution: Độ phân giải hình ảnh, thường thì ảnh để xem trên máy tính để độ phân giải 72 Pixels/Inch, ảnh dùng để in ấn để độ phân giải 300 Pixels/Inch.

Color Mode: Chế độ màu. Chế độ sử dụng để xem trên máy tính là RGB, dùng để in ấn dùng CMYK.

Background Contents: Chọn màu nền cho khung làm việc, bạn có thể chọn màu trắng, trong suốt hoặc bất cứ màu nào bạn muốn.

Advanced: Tùy chọn nâng cao. Cái này ít sử dụng.

Bạn có thể lưu lại thiết lập của mình bằng cách bấm vào Save Preset để sử dụng cho lần sau.

Sau khi thiết lập các thông số, ấn OK để kết thúc thao tác tạo file trong Photoshop.

Cách lưu file trong Photoshop

Photoshop có hai chế độ lưu file chính:

Lưu theo cách thông thường (Save/ Save as)

Lưu tối ưu cho hiển thị trên website (Save for web)

Save/ Save as Save for web Các tùy chọn Save for web:

Khu vực 1: Lựa chọn định dạng file. Chúng ta sử dụng chủ yếu định dạng JPEG cho hình ảnh trên web, định dạng GIF cho ảnh động và định dạng PNG-24 với những hình ảnh yêu cầu chất lượng cao và nền trong suốt như Logo. Định dạng PNG-8 tương tự như PNG-24 nhưng tối ưu cho những hình sử dụng ít màu sắc. Đối với định dạng JPEG, bạn có thêm tùy chọn Quality để xem hình ảnh tại giá trị bao nhiêu đạt tỉ lệ chất lượng/kích thước tốt nhất.

Khu vực 3: Thay đổi kích thước ảnh. Bạn có thể thay đổi kích thước ảnh phù hợp với yêu cầu của web.

Khu vực 4: Đối với ảnh động GIF, bạn có thể sử dụng hộp thoại này để lựa chọn ảnh động lặp đi lặp lại hay chỉ chạy một lần và xem trước bằng nút Play.

Khu vực 5: Khung xem trước hình ảnh xuất ra. Bạn có thể chọn 2-Up hoặc 4-Up để so sánh chất lượng hình ảnh với các thiết lập xuất ra khác nhau. Dưới mỗi khung xem trước có hiển thị dung lượng file, dựa vào đó bạn có thể lưu file với chất lượng vừa ý nhất.

Tệp .Ini Là Gì Và Làm Cách Nào Để Mở Nó?

Tập tin được tạo bởi Finale, một chương trình ký hiệu âm nhạc; chứa các cài đặt chương trình Finale để tùy chỉnh môi trường làm việc; cài đặt bao gồm hộp thoại, cài đặt menu và kiểu phông chữ; cài sẵn trong Finale nhưng có thể được chỉnh sửa thông qua các cửa sổ hộp thoại cài đặt hoặc bằng tay.

Chứa cài đặt cho ngân hàng âm thanh Gravis UltraSound ( .FF tệp) cũng như các tệp vá được sử dụng bởi thẻ âm thanh Gravis.

LƯU Ý: Tập tin Symbian INI có thể được chỉnh sửa bằng trình chỉnh sửa văn bản để sửa đổi cài đặt cụ thể. Tuy nhiên, việc thay đổi tệp INI có thể khiến hệ điều hành hoặc các chương trình khác không hoạt động chính xác. Do đó, hãy chắc chắn sao lưu tệp và chỉ chỉnh sửa tệp nếu bạn biết chính xác những gì cần thêm hoặc thay đổi.

Tệp cấu hình lưu trữ cài đặt và tùy chọn người dùng cho hệ điều hành Symbian và các ứng dụng đã cài đặt; tương tự như các tệp INI được sử dụng bởi Windows và thường không nên mở bằng tay.

desktop.ini – Một tập tin ẩn nằm trong các thư mục Windows lưu các tùy chọn xem cho thư mục cụ thể đó. Tệp này có thể chỉ định một hình ảnh được sử dụng cho biểu tượng thư mục cũng như các tùy chọn xuất hiện cho các tệp trong thư mục. Nó có thể bị bỏ qua, nhưng nếu bạn xóa tệp chúng tôi Windows có thể tạo một tệp mới. Mac OS X .DS_STORE tập tin phục vụ một mục đích tương tự.

Các tệp INI có thể được chỉnh sửa bằng trình chỉnh sửa văn bản thuần túy, nhưng thông thường không nên được chỉnh sửa hoặc thay đổi bởi người dùng thông thường. Các tập tin INI đã được thay thế một phần bởi đăng ký cơ sở dữ liệu trong Windows 95. Gần đây, chúng cũng đã được thay thế bởi XML các tập tin.

Tệp INI là tệp cấu hình được các chương trình Windows sử dụng để khởi tạo cài đặt chương trình. Nó chứa các phần cho các cài đặt và tùy chọn (được phân tách bằng một chuỗi trong ngoặc vuông) với mỗi phần chứa một hoặc nhiều tham số tên và giá trị.

Giới thiệu về tập tin INI

Mục tiêu của chúng tôi là giúp bạn hiểu tệp có hậu tố * .ini là gì và cách mở tệp.

Tất cả các loại tệp, mô tả định dạng tệp và chương trình phần mềm được liệt kê trên trang này đã được nhóm TapTin nghiên cứu và xác minh riêng lẻ. Chúng tôi cố gắng cho độ chính xác 100% và chỉ xuất bản thông tin về các định dạng tệp mà chúng tôi đã kiểm tra và xác nhận.

Nếu bạn muốn đề xuất bất kỳ bổ sung hoặc cập nhật nào cho trang này, xin vui lòng cho chúng tôi biết.