Cách Tạo File Ghost Không Bị Lỗi / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Rafs.edu.vn

Chỉ Dẫn Chi Tiết Cách Kiểm Tra File Ghost Có Bị Lỗi Không

Tìm hiểu file Ghost là gì?

Ghost là phần mềm sao lưu và phục hồi dữ liệu. Ghost hoạt động dựa trên phương pháp giải nén tất cả các tệp tin, thư mục được lưu trữ trong ổ đĩa thành file GHO. Bất cứ khi nào máy tính của bạn có vấn đề, bạn sẽ giải nén trở lại file Ghost đó để phục hồi các tệp tin trở lại trạng thái ban đầu. Thông thường, người dùng sẽ Ghost ổ đĩa C của máy tính.

File Ghost chỉ có thể thực hiện trên các máy tính có chứa ổ đĩa chứa định dạng GPT. Bạn chỉ ghost được file trên máy tính khi máy có chứa sẵn các file đó. Nói cách khác, Ghost như là một phần mềm để bạn backup dữ liệu. Ghost làm việc như một vị cứu tinh trong những trường hợp máy tính có bạn có vấn đề và mất hết file. Lúc này nó sẽ cứu dữ liệu của bạn. Thường thì hãy ghost tất cả dữ liệu trước khi bạn muốn chạy lại Windows hay cài đặt lại toàn bộ máy tính.

File hoạt động như nén file với một mức nén rất cao nên trường hợp gặp các lỗi trong quá trình nén là chuyện có thể xảy ra. Do đó, sau mỗi lần nén file thì bạn cũng nên kiểm tra lại một lần nữa để xem các file vừa nổi có gặp phải vấn đề nào không.

Những lỗi thường gặp khi ghost file

Có hai lỗi thường gặp khi dùng Ghost: khi tạo file Ghost và khi bung file Ghost.

Khi tạo file Ghost

Giai đoạn tạo file Ghost sẽ đóng vai trò quyết định việc nén file của bạn có bị lỗi hay không.

Nếu bạn sử dụng chế độ nén (Compression) ở mức cao (High) thì khả năng file bị lỗi cũng cao.

Bạn lưu file Ghost vào vùng định dạng NTFS cũng khiến file dễ bị lỗi

Trong quá trình tạo file Ghost nếu gặp thông báo:“The following drives were not unmounted cleanly 1.2: Do you want to force mount then anyway?” và nếu bạn chọn Yes để tiếp tục nén file thì tỷ lệ cao là file ghost này sẽ không sử dụng được. Hoặc có thể khi bung file bạn sẽ không nhìn được các file đã ghost ở vùng chứa file. Vì vậy, đừng tiếp tục nếu có thông báo như trên.

Khi bung file Ghost

Lỗi ổ cứng: lỗi ổ cứng là một trong những nguyên nhân khiến file Ghost bị lỗi. Vì vậy bạn cần sửa ổ cứng hoặc thay ổ cứng.

Lỗi do bộ nhớ RAM: nếu máy tính có dung lượng RAM cũ hoặc quá nhỏ cũng là nguyên nhân khiến file Ghost bị lỗi.

Lỗi do đĩa khởi động không tương thích với phần cứng của máy. Lỗi này thường sẽ thông báo “Boot file not found” hoặc “Loading failed”. Vì vậy hãy sử dụng đĩa tương thích với main của máy.

Lỗi cáp dữ liệu: các ổ cứng thuộc thế hệ ATA thì cáp IDE sẽ dễ gặp lỗi hơn SATA. Với lỗi này, bạn bung file Ghost nhưng không thấy phân vùng nào cả. Để khắc phục hãy thử rút cáp và cắm lại hoặc tốt hơn là thay luôn cáp mới.

Lỗi do ổ đĩa “dơ” (unmounted): đây là lỗi kinh điển mà dẫn công nghệ cũng phải chào thua.

Các lỗi không theo nguyên tắc: khi bung file Ghost nếu dung lượng RAM bị giảm cũng khiến gây ra lỗi.

Cách kiểm tra file ghost có bị lỗi hay không

Bước 1: bạn tải phần mềm kiểm tra file Ghost về máy tính bao gồm một file Ghost và một file kiểm tra

Bước 2: sau khi đã về xong, bạn mở phần mềm bằng cách nhấp vào chúng tôi để kiểm tra. Sau đó màn hình hiện ô thông báo “User Account Control”, bạn nhấp vào Yes để kiểm tra.

Bước 4: nhấp chuột vào file Ghost nơi mà bạn đã lưu trữ trên máy. Ví dụ lưu ở ổ E thì nhận diện ổ E. Sau đó bấm vào Yes để bắt đầu kiểm tra.

Bước 5: chờ kiểm tra. Thời gian kiểm tra sẽ phụ thuộc vào độ nặng nhẹ của dung lượng mà bạn đã ghost và độ mạnh yếu của cấu hình máy tính của bạn.

Bước 6: sau khi kiểm tra xong, màn hình thông báo “Image file passed integrity check” thì nghĩa là file đã ghost không bị lỗi. Ngược lại, nếu quá trình kiểm tra không đạt được 100% mà xuất hiện thông báo lỗi, nghĩa là file Ghost của bạn đã gặp vấn đề.

Cách Tạo File Ghost Chuẩn Uefi

data-full-width-responsive=”true”

Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách tạo bản ghost chuẩn UEFI – GPT từ bộ cài Windows nguyên gốc của Microsoft hoặc là từ bất kỳ bộ cài Windows nào mà bạn sưu tầm được trên mạng.

Nhưng mình khuyến khích bạn nên sử dụng bản nguyên gốc để tránh những lỗi không đáng có trong quá trình thực hiện.

Quá trình tạo file Ghost mình sẽ thực hiện trên máy tính ảo. Chính vì thế trước khi bắt đầu bạn hãy chuẩn bị trước cho mình một số phần mềm , công cụ cần thiết sau đây:

#1. Chuẩn bị gì trước khi tạo file Ghost chuẩn UEFI – GPT ?

Một bộ cài Windows (*.iso): Bạn có thể vào đây để tải bộ cài Windows nguyên gốc.

Tạo phân vùng từ ổ đĩa ảo: Chúng ta sẽ cần tạo ra 3 phân vùng để làm việc đó là: EFI (phân lưu boot khởi động), 1 phân vùng CÀI WIN và 1 phân vùng Backup (lưu trữ).

#2. Bắt đầu tạo file ghost UEFI – GPT

Lúc này một list các ổ đĩa sẽ hiện ra, nhưng do chúng ta đang làm trên máy tính ảo nên thông thường chỉ có Disk 0 mà thôi. Bạn nhập tiếp lệnh:

data-full-width-responsive=”true”

select disk n : Trong đó n là ổ đĩa bạn muốn sử dụng. Ví dụ trong hình bên dưới mà Disk 0, mình nhập lệnh đầy đủ là select disk 0

clean : Định dạng lại ổ đĩa.

convert gpt : Chuyển đổi định dạng ổ cứng từ MBR sang GPT.

create partition efi size=200 : Tạo phân vùng boot EFI có dung lượng là 200 MB.

format quick fs=fat32 label=”System” : Format lại phân vùng efi với định dạng FAT32 lấy tên là System.

assign letter=”S” : Đặt ký tự cho phân vùng efi bạn vừa tạo. Ví dụ là S

create partition primary size=30730 : Lệnh này sẽ tạo ra phân vùng cài Windows có dung lượng là 30GB (1GB = 1024 MB)

format quick fs=ntfs : Format lại phân vùng cài Windows với định dạng NTFS, lấy tên là Windows.

assign letter=”C” : Đặt ký tự cho phân vùng Windows vừa tạo là C

create partition primary : Tạo ra phân vùng lưu trữ với dung lượng còn sót lại.

format quick fs=ntfs label=”Backup” : Format lại phân vùng lưu trữ với định dạng NTFS và đặt tên là Backup.

Tips: Có 1 cách rất hay nếu như bạn không có sẵn USB đó là bạn hãy sử dụng UltraISO để tích hợp bộ cài Windows vào file Boot (*.iso)

Xuất hiện cửa sổ như hình bên dưới, bạn nhấn OK để đồng ý. Lúc này truy cập vào Computer (This PC) sẽ xuất hiện thêm 1 ổ đĩa ảo chứa các file của bộ cài Windows trong này.

Sau đó tại phần: Select location of Windows installation files bạn hãy nhấn vào Search…

Select location of the Boot drive: Chọn phân vùng Boot là S (phân vùng EFI đó).

Select location of the installation drive: Chọn đến phân vùng cài Win, như trong ví dụ của chúng ta là ổ C đó.

Option Edittion: Bạn chọn hệ điều hành bạn đang cài đặt. Ở đây mình chọn Windows 10 Pro.

Đến đây coi như chúng ta đã hoàn tất quá trình cài Windows lên ổ đĩa ảo rồi và có thể bắt đầu tạo file Ghost ô kê rồi đó.

Nếu như bạn muốn chỉnh sửa gì trong Registry thì trước tiên bạn hãy load file trước. Bạn sử dụng lệnh sau:

reg load HKLMsoftwareconfig C:WindowsSystem32configSOFTWARE

reg unload HKLMsoftwareconfig

Trong bài này mình chỉ hướng dẫn sơ qua thôi.

Đây là cách tạo bản ghost NOSOFT và NODRIVER nên tương đối nhẹ, với các bản Windows 8 trở lên thì đa số là nó sẽ tự động nhận driver trong quá trình bung ghost nên cũng khá đầy đủ rồi 😀

Tham khảo bài viết của tác giả: Nguyễn Anh TuấnHoàn thiện bài viết bởi Kiên Nguyễn

Tạo File Ghost, Bung File Ghost Siêu Nhanh Với Terabyte

data-full-width-responsive=”true”

Áp dụng cho cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY nha các bạn!

Nói đến tạo file ghost và bung file ghost thì có lẽ bạn sẽ nghĩ ngay đến một số công cụ phần mềm quen thuộc như Onekey Ghost, Norton Ghost hoặc là Acronis True Image đúng không ?

Tất nhiên là như vậy rồi, đây đều là những phần mềm cực kỳ hữu ích trong việc sao lưu và phục hồi lại hệ điều hành, cứu hộ máy tính khi bị lỗi.

Thế nhưng, bạn đã bao giờ thử với một phần mềm nào khác chưa, liệu có phần mềm nào tốt hơn phần mềm mình kể bên trên không ? Hôm nay tình cờ lướt BKAV thì mình thấy anh Lãng Khách và bạn Anhdv có giới thiệu một phần mềm hỗ trợ ghost và tạo file ghost rất chuyên nghiệp đó là TeraByte.

Cũng nghe đồn từ lâu rồi tuy nhiên mình cũng ngại thử 😀 , hôm nay đọc được bài viết do 2 ” lão làng ” giới thiệu nên mình đã thử qua và đúng là kết quả khá bất ngờ, tuyệt vời hơn mình tưởng 😀

I. TeraByte có những ưu điểm gì ?

Tạo file ghost và bung file ghost với tốc độ tuyệt vời (nhanh hơn các phần mềm kể trên).

Giao diện đơn giản, dễ sử dụng.

Hỗ trợ backup lại file ghost trên cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY.

Hỗ trợ tạo file ghost dựa trên bản ghost cũ.

Bạn có thể sử dụng TeraByte trực tiếp trên hệ điều hành Windows hoặc thông qua Win PêE.

Check tính toàn vẹn của file ghost.

Hỗ trợ sao chép, copy, di chuyển hệ điều hành từ ổ cứng cũ sang ổ cứng mới.

Tất nhiên muốn sử dụng công cụ này bạn phải tải phần mềm về rồi. Có 2 cách để sử dụng TeraByte đó là bạn hãy sử dụng nó trong Mini Windows (Win PêE) hoặc là sử dụng phần mềm trực tiếp trên Windows.

data-full-width-responsive=”true”

III. Cách sử dụng TeraByte để sao lưu và phục hồi hệ điều hành Windows

Vâng, vào nội dung chính của bài viết thôi chứ nhỉ, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách tạo file ghost, bung file ghost với phần mềm nhỏ gọn này.

+ Bước 1: Ở giao diện chính của phần mềm sẽ xuất hiện các tính năng như:

Backup: Tạo file ghost.

Restore: Bung file ghost.

Validate: Check tính toàn vẹn của file ghost.

Copy: Sao chép, di chuyển hệ điều hành.

Full: Tạo file ghost mới

Change Only: Tạo file ghost dựa trên file ghost có sẵn.

Consolidate: Hỗ trợ giúp gộp các bản sao lưu Change Only thành 1 file

Sau khi chọn xong thì nhấn Next để tiếp tục.

Quá trình bung file ghost cũng tương đối đơn giản, bạn hãy làm theo hướng dẫn sau đây.

Nhấn Yes để đồng ý.

IV. Xem video hướng dẫn cách di chuyển hệ điều hành sang ổ cứng mới với Terabyte

Video hướng dẫn thực hiện bởi tác giả Lãng Khách (BKAV), nếu như bạn đang có nhu cầu chuyển hệ điều hành đang dùng sang ổ cứng mới thì có lẽ đây là một video hướng dẫn tuyệt vời dành cho bạn đó.

#1. Video về cách sử dụng TeraByte để ghost máy tính chuẩn UEFI #2. Video về cách sử dụng TeraByte để ghost máy tính chuẩn LEGACY #3. Ghost Terabyte UEFI siêu nhanh, Ghost cùng lúc đa phân vùng

Đây là một phần mềm mình đánh giá là tốt và có thể sử dụng để thay thế cho các công cụ mà bạn vẫn hay sử dụng trong trường hợp cần thiết, nhất là trong trường hợp bạn muốn tạo và bung file ghost chuẩn UEFI 🙂

Tất nhiên, đây chỉ là một phương pháp thay thế thôi, nếu như bạn ngại thay đổi hoặc không thích trải nghiệm thì sử dụng các công cụ/phần mềm truyền thống vẫn là một giải pháp tốt 😀

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Sửa Usb Bị Lỗi Không Mở Được File

Tình trạng kết nối USB nhưng không mở được file hay xuất hiện một số file có tên lạ trong USB không phải là hiếm gặp. Đây chính là do USB lỗi không mở được file bởi virus, các virus này xâm nhập và ẩn file của bạn hoặc có thể xóa file của bạn đi.

Chiếc USB của chúng ta tuy nhỏ nhắn vậy thôi nhưng lại có rất nhiều vấn đề xảy ra với nó nếu bạn sử dụng không cẩn thận. Chẳng hạn như tình trạng USB lỗi không mở được file mà bạn không biết nguyên nhân nó đến từ đâu cả, không những thế nó còn khiến USB của bạn xuất hiện rất nhiều file lạ, khó hiểu.

Nếu như bạn gặp tình trạng USB lỗi không mở được file thì có lẽ lỗi USB của bạn bị virus xâm nhập và hóa hoại rồi. Các dữ liệu bên trong có thể giữ lại được nhưng cũng có thể không tùy vào trường hợp cũng như loại virus. Và để giúp các bạn giải quyết lỗi USB trên thì trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn cách sửa USB lỗi không mở được file, ngoài ra còn các biện pháp giúp bạn biện pháp để có thể lấy lại dữ liệu.

Hướng dẫn sửa USB lỗi không mở được file

Giả sử chúng ta có USB với rất nhiều thư mục bị ẩn và bạn có thể làm theo các cách sau.

1. USB lỗi không mở được file bằng Folder Options

Folder Options hay tên đầy đủ hơn là File Explorer Options, được biết đến là công cụ quản lý và thiết lập cho các Folder trên máy tính, bạn có thể sử dụng Folder Options để mở các file ẩn.

Lưu ý: Trong Windows 7 bạn có thể vào Control Panel, để dạng small view là sẽ nhìn thấy ngay Folder Options.

Sau khi sao chép xong bạn nhớ tiền hành quét virus và format USB này.

Bước 1: Bạn tiến hành cài đặt phần mềm như thông thường nếu chưa có và mở nó ra bằng cách tìm kiếm trên Menu Start.

Bước 2: Tại đây bạn thấy giao diện của WinRAR, hãy nhấn vào phần thanh địa chỉ để chuyển đến thu mục của USB.

Ở trong giao diện của WinRAR thì dù ẩn hay không tất cả các thư mục sẽ hiện ra như bình thường như bạn thấy.

Bước 3: Bây giờ bạn chỉ cần kéo thả những file đó ra một nơi chỉ định của bạn để có thể tiến hành sao lưu trước khi format USB.

Quá trình sẽ giống như copy thông thường, tùy vào file của bạn mà nó nặng hay nhẹ.

3. Sửa USB lỗi không mở được file bằng FixAttrb Bkav

FixAttrb Bkav là phần mềm của Bkav cho phép hiển thị lại hoàn bộ các file bị ẩn do virus, trojan phá hoại. Đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí mà bạn có thể sử dụng để chống lại tình trạng USB lỗi không mở được file trên.

Bước 2: Tiến hành khởi chạy phần mềm FixAttrb Bkav, ở đây bạn nhấn vào chọn thư mục.

Bước 3: Tìm đến đường dẫn USB của bạn để tiến hành quét.

Bước 4: Sau đó bạn nhấn tiếp vào hiện các file ẩn để FixAttrb Bkav thực thi lệnh.

Bước 5: Sau khi có thông báo hiển thị các file ẩn đã hoàn thành, nhiệm vụ của bạn là tiến hành copy các file này ra ổ khác rồi tiến hành quét virus và format lại USB thôi.

https://thuthuat.taimienphi.vn/usb-bi-loi-khong-mo-duoc-file-30718n.aspx Nhưng đó là trường hợp USB của bạn chưa bị mất dữ liệu hay bị virus làm hỏng, còn nếu gặp phải trường hợp xấu hơn thì chúng ta cần phải có những phần mềm khôi phục dữ liệu USB để thực hiện việc này, Bởi lẽ các phần mềm khôi phục dữ liệu USB sẽ có các tính năng mạnh đủ giúp bạn giải quyết vấn đề này.

Sửa Lỗi File Pdf Không In Được, File Pdf Bị Bảo Vệ (Secured) Không Cho Sửa

(Kiến Thức Mẹo Vặt) – Hướng dẫn lỗi file PDF không in được, không cho chỉnh sửa không đọc được, thậm chí là không cho lưu sang file mới. Chỉ cho phép đọc và chỉ đọc mà thôi. Đó gọi là File PDF đã bị khóa Bảo vệ Secured của tác giả.

Sáng hôm nay, mình có môn thi ở trường và được phép cho đem tài liệu. Và mình ra tiệm mở mail lên và In file PDF mà tối qua mình đã đính kèm lên. Thật vô lý, chủ tiệm bảo file bị hư không cho in, sửa cũng không được, mặc dù file mở lên đọc ngon lành. Làm đủ mọi cách, lưu lại file mới theo dạng khác đều bị báo lỗi Secured ( This file is protected). Thế là mình không thể in file tài liệu này được, đành phải in file khác. Mặc dù nó vô cùng hay và đầy đủ tất cả nội dung mình cần, định dạng rất đẹp. Mình mới thi xong, nghĩ lại vẫn còn ức chế và tiếc hùi hụi cái bộ tài liệu đó.

Qua tìm hiểu, mình mới phát hiện ra rằng:

Khi tải các file tài liệu trên mạng để phục vụ công việc học tập nhiều khi bạn sẽ phải in ra để sử dụng tuy nhiên không thể in được do tác giả của file đó đã để chế độ bảo vệ việc In ấn và chỉnh sửa với password. Khi đó các bạn có thể sử dụng khá nhiều phần mềm khác nhau để khắc phục vấn đề này, tuy nhiên thay vì phải cài những phần mềm nhỏ gọn đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ về bảo mật bạn hoàn toàn có thể sử dụng 1 website online đó chỉnh là online2pdf.

online2pdf là 1 website hoàn toàn miễn phí giúp các bạn khắc phục lỗi file pdf không cho in, chỉnh sửa, chuyển đổi định dạng file, ghép file 1 cách dễ dàng và hỗ trợ file tối đa tới 50M và có thể xử lý nhiều file cùng 1 lúc

2. Chọn file từ máy tính của bạn có định dạng PDF mà không in được

3. Nhấn Convert để chuyển đổi

Tùy vào dung lượng file mà việc quá trình Convert sẽ nhanh hay chậm, sau khi Convert xong nó sẽ tự động tải về. Bạn chỉ việc chọn nơi cần lưu và đặt tên mới là xong.

Theo Quốc Sơn PQS – Kiến Thức Mẹo Vặt