Cách Tạo File Central Trong Revit / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Rafs.edu.vn

Hướng Dẫn Tạo File Central Làm Việc Nhóm Trong Revit

Chào các bạn đến với Blog xây dựng V-P

CENTRAL-WORKSHARING (Chia sẽ và Làm việc theo nhóm):

Trước hết ta cần biết việc làm việc theo nhóm rất hiệu quả, bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặc về tính đồng bộ và kỹ luật trong công việc.

I/ Tạo file trung tâm (Central File):

Việc tạo một Central File rất đơn giản nhưng chúng ta cần chú ý các điểm sau đây:

* để làm việc được theo nhóm thì buộc phải có tên người dùng trên chương trình khác nhau.

* mỗi thành viên nên ý thức rõ công việc của mình để không ảnh hưởng đến tiến độ chung của nhóm

*Người cầm bản Central là người quyết định phân chia công việc và làm bản Central để cả nhóm thống nhất về nội dung và các yêu cầu kỹ thuật. sau khi đã hoàn tất thì tạo các Worksets để phân chia công việc.

dùng lệnh saveas để tạo Central file, vào option tích chọn như hình

Chọn Ok và save

II/ Tạo Local file và làm việc với nhóm:

Sau khi tạo bản Central thì các thành viên trong nhóm mở bản CENTRAL lên save as lại để tạo Local file(file lẽ). các thành viên trong nhóm sẽ làm việc và save lại trên file này. Revit sẽ có một liên kết ảo để kết nối các Local file lại với nhau qua hình thức Synch (đồng bộ).

Trong khi mở file Central để tạo Local thì tại thời điểm này có thể xãy ra hai trường hợp:

Trường hợp 1: khi một thành viên nào mở bản central lên và Revit cho mình chọn Create New Loacal thì trường hợp này không vấn đề (Central và Local hoạt động bình thường)

Trường hợp 2: khi một thành viên mở bản Central lên và Revit không cho mình chọn để tạo bản Local thì bản Central đã xãy ra lỗi, các bản loacal khác đang hoạt động bình thường sẽ không synch. (đồng bộ) được.

Lý do: Khi mở lên như vậy thì file Central của chúng ta đã chuyển cho người dùng khác trong nhóm không còn chính chủ của Trưởng nhóm (người tạo ra file Central), nên dẫn đến mất đường dẫn. khi các Local file khác trong nhóm synch sẽ báo mất đường dẫn và ko synch được như hình

để sửa lỗi này thì buộc người dùng Trưởng nhóm mở lại file Central và save lại một lần để lấy lại quyền sở hữu chính chủ của mình

Như vậy thì ta gặp trở ngại và đã giải quyết được các báo lỗi của Revit về vấn đề Central.

Chú ý:

*Sau khi Central file đã được lập thì ta không nên mở nó lên.

* Nên chú ý và đọc hiểu hết các chú ý, cảnh báo được Revit báo cho người dùng biết thì ta mới có thể làm việc được một cách thuận tiện như ví dụ bên dưới.

Học Revit:2.4.2) Tạo File Central Trên Mạng Nội Bộ

Nhóm đồng bộ dữ liệu (Synchronize)

– Nguyên tắc quản lý là dữ liệu phải tập trung và thống nhất. Revit, theo nguyên lý đó, xây dựng mô hình hệ thống file dữ liệu gồm một file trung tâm ( Central) và nhiều file độc lập ( Local) là bản sao của file trung tâm.

– Các file Local hoạt động dưới sự giám sát và điều phối bởi file Central. File Central đặt ở máy Server, còn các file Local được các máy tính con ( Client) trong mạng tự động copy về lưu trên thư mục được thiết lập trước tại:

–Option”File Location”Default path for user files.

Mô hình làm việc nhóm trên mạng toàn cầu thông qua mạng WAN (Wide Area Network) như sau:

Thông qua mô hình này, các công ty có nhiều văn phòng trên nhiều quốc gia có thể phối hợp làm việc với sự hỗ trợ của phần mềm phụ trợ là Revit Server. Tuy nhiên để sử dụng mô hình này cần sự hợp tác đắc lực của bộ phận IT bởi phải xử lý nhiều tác vụ về quản trị mạng.

– Mô hình làm việc nhóm trong mạng nội bộ:

Mô hình này đang được sử dụng rất phổ biến vì dễ dùng. Các công cụ hỗ trợ làm việc theo mô hình mạng Network cũng được tích hợp sẵn trong phần mềm Revit.

– Các bước để xây dựng mô hình làm việc nhóm:

Trước tiên là phải có một mạng nội bộ. Mạng nội bộ chỉ cần có hơn hai máy tính được kết nối với nhau qua Switch (HUB) để tạo nên một mạng nội bộ. Có thể là mạng ngang hàng hay mạng có Server quản lý.

Dùng ổ cứng của một máy trong mạng hoặc Server chia sẻ thư mục chứa File chung mà tất cả các máy khác đều có thể truy cập với quyền Write+Modify (có thể viết và sửa).

Khởi tạo file Revit *.RVT và lưu lên ổ cứng chung. Sau đó thiết lập file vừa tạo thành dạng file trung tâm ( Central). Cách thiếp lập file Central gồm 3 bước:

ü Bước 1: Khởi tạo Worksets, tạo các nhóm làm việc.

ü Bước 2: Lưu file ( Save).

ü Bước 3: Lưu lại với tùy chọn Save As và chọn nút Option:

Làm Chủ Workset Trong Revit

WORKSET LÀ GÌ?

Các bạn đã từng nghe nói tới chúng tôi nói nhiều người có thể cùng làm việc trên một model / bản vẽ cùng một lúc. Làm sao có thể làm được việc đó? Đối với revit thì workset chính là câu trả lời.

Nếu các bạn bắt đầu tạo một dự án mới trên Revit và không có phân chia workset thì chỉ một mình bạn có thể làm việc trên dự án này. Nhưng nếu bạn muốn 2 hay thậm chí 10 người hoặc nhiều người hơn nữa cũng có thể sử dụng Model để làm việc cùng một lúc thì bạn cần phải chia ra workset. Nhưng làm sao có thể làm chung như vậy được?

Thực ra, nói nhiều người có thể cùng mở file và làm việc trên file đó không hoàn toàn đúng theo nghĩa đen của nó. Bạn có thể hiểu cách mà Revit Workset hoạt động như sau:

Một modelrevit sau khi được tạo workset sẽ trở thành một Central model, từ đây bạn không còn trực tiếp làm trên model đó nữa.

Khi một người muốn mở Revit model này họ sẽ có 2 lựa chọn:

Tạo file local: bạn sẽ tạo ra một bản copy của central model và làm việc trực tiếp trên file này. 10 người cùng mở sẽ có 10 local files được tạo ra và dĩ nhiên mọi người có thể thoải mái làm việc trên model đó (*).

Khi bạn là người đầu tiên làm xong việc, bạn sẽ nhấn nút sync và những thay đổi sẽ được cập nhật lên Central model.

Sau đó, khi người thứ 2 nhấn nút sync, họ sẽ cập nhật những công việc đã làm lên Central model và đồng thời cũng cập nhật những thay đổi ở Central model mà bạn đã sync lên trước đó về.

Và cứ như vậy, những người cùng làm việc trên model sẽ thấy những thay đổi nếu như họ bấm nút sync.

Tạo file detached: đôi khi bạn chỉ cần xem một model hoặc làm một việc gì đó riêng mà không muốn cập nhật những thay đổi đó lên Central cũng như không muốn làm ảnh hưởng người khác, bạn có thể mở theo cách detach. Bằng cách này bạn tạo ra một local file mới riêng biệt mà không có liên hệ gì với Central nữa.

Và như giải thích ở trên, bạn có thể thấy là mọi người vẫn làm việc song song, họ có thể cập nhật những thay đổi của mình lên và download dữ liệu xuống để mọi người cùng nhìn thấy những thay đổi. Nhưng những thay đổi này không liên tục mà chỉ cập nhật khi bạn nhấn sync.

THAO TÁC TẠO WORKSET TRONG REVIT:

Nghe có vẻ rất Pro nhưng thao tác tạo workset trên Revit lại cực kỳ đơn giản tới mức bắt cứ ai lần đầu xem xong cũng có thể làm được ngay lập tức.

Bước 1: mở dự án có sẵn hoặc tạo mới một dự án bằng Revit và lưu dự án này lại. Vào tab COLABORATE trên thanh RIBBON và nhấn chọn lệnh WORKSET ở góc bên trái.

Bước 2: Revit sẽ hiện ra một bảng tạo và quản lý workset. Mặc định khi bạn kích hoạt lệnh này Revit sẽ có sẵn 2 workset là: Shared Levels and Grids và Workset1.

Bạn có thể dùng nút NEW để tạo thêm các workset khác để quản lý dự án. Nếu bạn cần tạo mới workset khác cũng được, revit vẫn cho phép bạn chuyển dự án sang dạng file Central chỉ với 2 workset cơ bản. Sau khi hoàn thành bạn nhấn OK để kết thúc lệnh.

Bước 3: Save dự án lại. Và như vậy bạn đã tạo được một file Revit Central rồi.

MỞ FILE CENTRAL REVIT ĐÚNG CÁCH

Khi bạn đã làm việc bằng workset cần có những thao tác đúng nếu không muốn ảnh hưởng, thậm chí là làm hư file dự án của mình. Ngay cả thao tác mở file cũng cần những trình tự nhất định chứ không phải là nhấn trực tiếp vào file Revit để mở như cách thông thường.

CHỨC NĂNG CỦA WORKSET:

Chức năng chính của workset là dùng để phân chia công việc, mỗi người/mỗi hệ sẽ làm việc trên những workset khác nhau để tránh hiện tượng chồng lấn trong công việc. Nhờ đó, workset tạo ra môi trường mà nhiều người có thể cùng thao tác trên một file dự án.

Ngoài chức năng chính đó ra, workset còn thường được dùng để quản lý về hiển thị của bản vẽ. Việc quản lý hiển thị bằng workset dễ dàng nhiều hơn so với view template nên rất nhiều người lạm dụng workset, và một khi workset bị lạm dụng quá nhiều cũng dễ gây ra những sai sót ( vd: vẽ sai workset…dẫn tới hiển thị sai)

Workset tạo ra môi trường để nhiều người có thể cùng làm việc trên một file, có thể dễ dàng cập nhật những thay đổi của người khác để điều chỉnh bản vẽ của mình cho phù hợp giúp tiết kiệm thời gian và làm việc hiệu quả hơn nhiều so với cách làm truyền thống.

Tuy nhiên, việc sử dụng workset không hợp lý sẽ làm cho revit model trở nên rắc rối và phát sỉnh ra nhiều lỗi sai không đáng có.

Bài viết này mình chỉ hướng dẫn cơ bản những thao tác trên Revit để tạo được workset và cách mở file đúng khi làm việc trên workset. Trong bài viết sau mình sẽ hướng dẫn về cách sử dụng và quản lý workset hiệu quả.

Làm Việc Nhóm Worksets Trong Revit

Bimspace sẽ hướng dẫn cách làm việc nhóm trên Revit. Hi vọng sau bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ hơn về nguyên lý làm việc nhóm trong Revit để vận dụng vào công việc hiệu quả hơn.

Giới thiệu mô hình làm việc nhóm Worksets trong Revit

Làm việc nhóm là cách phối hợp một nhóm nhiều người làm trong cùng một dự án dù làm công việc gì thì công việc thiết kế từ xưa đến nay vẫn là phải làm việc theo nhóm. Revit là công cụ hỗ trợ làm việc thiết kế theo nhóm một cách triệt để và hữu ích nhất trong các giai đoạn làm kiến trúc (concept – hồ sơ kỹ thuật thi công). File dự án được tổ chức để quản lý dữ liệu nhiều người dùng trong cùng 1 thời điểm: – phối hợp làm việc qua mạng nội bộ (mạng LAN, Internet) – phối hợp giữa các bộ môn – phối hợp giữa các giai đoạn trong từng bộ môn – phối hợp làm việc nhiều phương án thiết kế khác nhau – Phối hợp làm việc trên một dự án triển khai qua từng giai đoạn

Cách phối hợp nhóm: có 3 nhóm lệnh chính

1- Nhóm quản lý, phân quyền (worksets): định nghĩa, phân nhóm và thiết lập các biến phân quyền trên nhóm. 2- Nhóm đồng bộ dữ liệu (synchronize) kiểm soát sự đồng bộ giữ liệu của file thành viên trên file trung tâm (central) 3- Kiểm soát nhóm dữ liệu liên kết (coordinate) kiểm soát giữ liệu liên kết giữa các filelink nghĩa là kiểm tra sự đồng bộ trong hệ thống nhiều file được link với nhau

Quản lý phân quyền (worsets)

1- Nhóm đang chọn được làm hiện hành tất cả các đối tượng mới tạo sẽ thuộc về nhóm này. Gray inative workset graphics là tỳ chọn nhóm trên view 2- Danh sách tên nhóm được tạo 3- Tùy chọn cho quyền làm việc trên các đối tượng thuộc nhóm 4- Người được quyền ưu tiên cao nhất 5- Tùy chọn cho phép duyệt đối tượng trong nhóm 6- Tùy chọn cho phép mở hay đóng đối tượng trong nhóm 7- Tùy chọn ẩn hay hiện đối tượng trong nhóm trong view 8- Hiện thị các nhóm được tạo bởi người dung trong danh sách 9- Hiện thị các nhóm thuộc family trong danh sách 10- Hiện thị các nhóm thuộc đối tượng cơ bản trong danh sách 11- Hiện thị các nhóm thuộc view trong danh sách 12- Các cách tạo cách làm việc với người dùng do người tạo 13- Tạo nhóm mới 14- Xóa nhóm chọn 15- Sửa tên nhóm 16- Nhóm mở 17- Đóng nhóm 18- Cho phép sửa đổi các đối tượng trong nhóm 19- Bỏ quyền sửa đối tượng trong nhóm

Nhóm đồng bộ giữ liệu (synchronize) Mô hình dữ liệu làm việc nhóm:

Nguyên tắc quản lý dữ liệu phải tập trung và thống nhất revit theo nguyên lý đó, xây dựng mô hình quản lý file dữ liệu gồm một file trung tâm (central) nhiều file độc lập ( Local) là bản sao của file trung tâm. Các file local hoạt động dưới sự giám sát và điều phối vởi file central file central đặt ở máy server, còn các file local đặt ở các máy con client trong mạng tư động copy về lưu trên thư mục được thiết lập trước tại:

Thông qua mô hình này, các công ty có nhiều văn phòng trên các quốc gia có thể phối hợp là việc với sự hỗ trợ của phần mền phụ trợ revit server tuy nhiên để sử dụng mô hình này cần sự hỗ trợ của bộ phân IT bởi phải xử lý nhiều tác vụ về quản trị mạng.

Mô hình làm việc nhóm trong mạng nội bộ:

– mô hình này đang được sử dụng rất phổ biến vì dễ dùng các công cụ hỗ trợ làm việc theo mô hình mạng network cũng được tich hợp sẵn trong phần mền revit – các bước để xây dựng mô hình làm việc nhóm: Trước tiên là phải có 1 mạng nội bộ mạng nội bộ chỉ cần có hơn 2 máy tính được kết nối với nhau qua swith (HUB) để tạo nên mạng nội bộ có thể là mạng ngang hàng hay mạng có server quản lý. Dùng ổ cứng của 1 máy trong mạng hay server chia sẽ thư mục chứa file chung mà tất cả các máy có thể truy câp với quyền write+modify (có thể là sửa) Khởi tạo file chúng tôi và lưu trên ổ cứng chung sau đó thiết lập file vừa tạo thành dạng file trung tâm (cental)

Cách thiết lập central gồm 3 bước:

Bước 1: khởi tạo worksets, tạo các nhóm làm việc Bước 2: lưu file (save) Bước 3: lưu lại với tùy chọn save as và chon nút option

Lưu trên máy người dùng thì dùng save Lưu trên file central dùng synchronize (đồng bộ)

Để thiết lập các biến cho đồng bộ chọn synchronize and modify setings Các tùy chọn trong synchronize

1- Đường dẫn central 2- Tùy chọn nén file, tối ưu dung lượng 3- Nhóm dữ liệu cơ bản dự án 4- Nhóm family 5- Nhóm đối tượng trình duyệt 6- Nhóm các view trong worksets 7- Nhóm do người dùng tạo 8- Chú thích cho việc đồng bộ 9- Lưu file local đồng thời với việc đồng bộ lên file central Mục 1 chứa đường dẫn file central đường dẫn này được xác định khi tạo file central, nếu người dùng mở file này qua mạng mà không đúng với đường dẫn này sẽ không thể tạo file local Lưu ý:

Các mục từ 3-7 là các nhóm làm việc trong dự án. Nhóm nào có đối tượng được chỉnh sửa chưa lưu sẽ được kích hoạt do người dụng chọn. Nếu được chọn file central sẽ ngắt quyến ưu tiên của bạn và trả tự do cho đối tượng để người khác có thể can thiệp đến đối tượng đó. Ngược lại người dùng vẫn giữ nguyên quyền ưu tiên và không cho phép người khác chỉnh sửa đối tượng chưa được tự do.

Tạo File Làm Việc Trong Illustrator – Cách Tạo File Trong Ai

Tạo file làm việc trong Illustrator – Cách tạo file trong AI

File làm việc trong illustrator

File làm việc trong Illustrator gọi là Ducument (tài liệu). Là một vùng không gian làm việc bao gồm 1 hay nhiều trang (artboad). Chúng được tạo ra với các thuộc tính riêng giúp người dùng có thể thao tác và tạo ra các bản thiết kế. Đối với illustrator File làm việc bao gồm cả trang và vùng nháp. Có nghĩa là bạn có thể vẽ hay tạo bất cứ đối tượng nào trong không gian bên trong và bên ngoài trang giấy.

Một số khái niệm cần nắm được về File trong illustrator.

Illustrator là một phần mềm đồ hoạ vector. Chính vì vậy chúng có những đặc điểm riêng mà các phần mềm khác không có. Phần mềm cho phép bạn vẽ và tạo ra các đối tượng bên ngoài khu vực trang giấy. Khu vực này được gọi là vùng nháp. Chính vì vậy khi thiết kế với illustrator bạn cần lưu ý các vấn đề sau.

Trang giấy hay vùng thiết kế trong AI

Đây là khu vực được quy định với kích thước, hình dáng và tỉ lệ nhất định. Vì là phần mềm đồ hoạ vector, chính vì vậy bạn không cần tạo ra một trang giấy với kích thước. Bạn chỉ cần quan tâm đến tỉ lệ của các chiều của trang giấy (khu vực làm việc) là được. Ví dụ bạn cần làm file 5mx2m bạn chỉ cần tạo 1 file 50cm x 20cm. Thậm chí là nhỏ hơn.

Chú ý khi thiết kế. 

Khi bạn thiết kế trong illustrator, bạn cần xác định chính xác việc bạn muốn xuất ra file ảnh, hoặc file in như thế nào. Nếu bạn cần một file in có kích thước như kích thước trang giấy bạn thiết lập. Bạn cần để tất cả bản thiết kế của mình trong trang giấy. Những gì ở bên ngoài trang giấy có thể bị loại bỏ sau khi bạn xuất file trong illustrator. 

Lưu ý khi thiết kế trong illustrator có sử dụng ảnh

Trong quá trình thiết kế nếu bạn sử dụng hình ảnh bạn cần tạo ra một thư mục thiết kế riêng trong máy tính. Thư mục này chứa toàn bộ hình ảnh và cả file thiết kế của bạn. Vì nếu bạn chèn ảnh vào illustrator mà không để ý có thể dẫn đến hiện tượng mất link ảnh (không còn ảnh); nếu sau này muốn mở lại file thiết kế cũ.

Cách tạo một file làm việc trong illustrator.

Các bước tạo một file làm việc mới trong illustrator

Bước 1: Mở phần mềm illustrator

Bước 2: Mở bảng điều khiển tạo file làm việc trong illustrator

Bước 3: Thiết lập các thuộc tính cho file làm việc

Trong file document  hiện ra bạn thiết lập các thông số cơ cho file làm việc mới với khu vực cơ bản, và khu vực nâng cao. Với khu vực thiết lập cơ bản bạn cần chú ý đến các thuộc tính như sau.

Preset details: Bạn đặt tên cho file làm việc mới trong illustrator của mình.

Width: Chiều rộng của file thiết kế với đơn vị đo ngay bên cạnh của lựa chọn này.

Height: Chiều cao của file thiết kế trong illustrator.

Orientation: Là hướng của giấy theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc

Color mode: Thiết lập hệ màu cho file làm việc mới trong illustrator

Raster effect: Thiết lập độ phân giải Cho file làm việc.

Preview mode: Chế độ hiển thị cho file thiết kế. Phần này bạn nên để mặc định, bạn chỉ cần view print hoặc pixel trong những trường hợp đặc biệt thôi.

Bước 4: Lưu file làm việc vừa tạo trong illustrator.

Kết luận về cách Tạo file làm việc trong Illustrator

Như vậy Tự học Đồ Hoạ vừa cùng các bạn tìm hiểu về cách tạo file làm việc trong illustrator. Đây là cách để tạo file làm việc cơ bản nhất chung nhất cho tất cả các phiên bản. Mong rằng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp các bạn có thêm thật nhiều kiến thức hữu ích trong quá trình học tập và làm việc của mình. Đừng quên để lại ý kiến đóng góp của bạn bên dưới để chúng tôi có thể học hỏi và rút kinh nghiệm.