Cách Tạo Family Trong Revit Ngành Môi Trường / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

Nội Dung Đào Tạo Lớp Revit Môi Trường Online

* Greenerso hướng đến việc giúp các bạn ở xa có thể hiểu và sử dụng tốt phần mềm Revit cho bộ phận Architecture, MEP, tạo family thiết bị, triển khai bản vẽ chi tiết, bốc tách khối lượng, render ảnh,… để tạo ra các sản phẩm tốt phục vụ cho việc thiết kế và thi công các công trình của ngành môi trường thông qua lớp Revit Môi Trường Online.

* Giúp các bạn sinh viên ngành môi trường định hướng được công việc sẽ làm sau khi tốt nghiệp, các tuyến 3D trực quan. Giảng viên hướng dẫn tận tình phần công nghệ và các biện pháp thi công, sẽ giúp các bạn sinh viên dễ hình dung hơn khi tham gia khóa học.

* Bao gồm 14-15 clip giáo án được quay lại dành riêng cho lớp học Online, được quay chi tiết, và sẽ có phần clip giới thiệu lộ trình học bên dưới để các bạn có thể nắm rõ hơn. Sẽ sắp sếp thời gian giữa học viên và trung tâm thuận tiện để có thể kèm bạn trực tiếp từ 4-5 buổi (Kèm 1-1) qua phần mềm Teamviewer hoặc Skype.

* Thời gian: Các bạn sau khi chuyển khoản học phí, thì bên trung tâm sẽ gửi bộ clip giáo án và family cho bạn và có thể bạn học được ngay, và vì trung tâm sẽ chuyển qua mail cho bạn, nên bạn có thể down về và có thể xem bất cứ khi nào cũng như sẽ không giới hạn số lần xem video hướng dẫn.

Mời các bạn xem Video hướng dẫn toàn bộ lộ trình học Online

** Chương trình học lớp Revit Môi Trường Online của Greenerso gồm 15 buổi, mục đích khóa học là giúp dựng được hệ thống hoàn chỉnh, tách bản vẽ chi tiết, bốc khối lượng và kiểm tra xung đột, qua các nội dung sau:

Buổi 5: _ Tạo lan can, cầu thang cho hệ thống xử lý nước thải.

Buổi 8: _ Học cách vẽ ống nước với công cụ pipe, system pipe, cách lắp phụ kiện van, mặt bích,… _ Tạo vật liệu ống. _ Kiểm tra xung đột.

Buổi 9: _ Thiết lập hệ ống cho cụm bể DAF, Bồn lọc áp lực.

Buổi 10,11,12: _ Tách bản vẽ chi tiết (Shopdrawing). _ Các kinh nghiệm trong tách bản vẽ thi công của Revit môi trường. _ Lập Khung bản vẽ, Quản lý dự án.

Buổi 14: _ Các phương pháp Render ảnh và mẹo để tăng độ thực của ảnh Render.

Bài 15: _ Chế tạo Family Nâng Cao.

Hỉnh ảnh quản lý tuyến ống:

Hơn hết, nếu sau khóa học online mà các bạn sắp sếp được thời gian, thì các bạn có thể đến trung tâm để học lại trực tiếp mà không cần tốn thêm 1 khoản học phí nào khác. ​

_ Mức học phí cho các bạn sinh viên là 1.800.000Vnđ/1 khóa học và cho các anh (chị) đã đi làm là 2.500.000Vnđ/1 khóa học.

_ Thông tin tài khoản: Ngân hàng Vietcombank – STK: 0071001124786 – CTK: NGUYEN ANH TUAN – Chi nhánh: Tây Sài Gòn

_ Sau khóa học Online nếu các bạn vẫn muốn đi học lại Offline các khóa sau thì sẽ hoàn toàn miễn phí và không phát sinh thêm bất cứ chi phí nào

* Mọi thắc mắc về khóa học Revit môi trường các bạn có thể liên hệ trực tiếp cho Greenerso thông qua fanpage: https://www.facebook.com/xulychatthaicongnghemoi/ hoặc số điện thoại: 0166.8428.094 (Thầy Tuấn) để biết thêm chi tiết.

* Chào các bạn và hy vọng gặp lại mọi người trong các khóa học Revit môi trường sắp tới tai Greenerso

Bỏ Túi 6 Lệnh Tạo Hình Khối Trong Family Revit

Rất nhiều bạn tự học tạo Family theo một hướng rất sai lầm đó là làm theo những thao tác hướng dẫn trong khi các lệnh cơ bản về hình khối lại chưa nắm vững, dẫn đến việc làm các Family khác theo ý mình lại rất khó khăn mất nhiều thời gian và gặp lỗi khi load qua project. Bài viết này giúp cho các bạn có cái nhìn đầu tiên, nắm vững cách thức hoạt động tạo hình khối solid trong Family Revit. Hãy tập trung, và làm theo bạn sẽ có một kết quả khá bất ngờ đấy.

Lệnh: Extrusion

Các bước thao tác lệnh

Chọn lệnh

Vẽ biên dạng

Nhập cao độ  hình khối

Kết thúc lệnh

Kết quả

Xem thao tác trên video

Lệnh: Blend

Các bước thao tác lệnh

Chọn lệnh

Vẽ biên dạng đáy

Vẽ biên dạng đỉnh

Nhập vị trí bắt đầu và kết thúc

Nhấn nút Finish

Kết quả

Xem thao tác trên video

Lệnh: Revolve

Các bước thao tác lệnh

Chọn lệnh

Vẽ đường biên Boudary Line

Vẽ đường tâm Axis Line

Nhập góc xoay

Nhấn nút Finish

Kết quả

Xem thao tác trên video

Lệnh: Sweep

Các bước thao tác lệnh

Chọn lệnh

Nhấn nút Finish kết thúc lệnh

Kết quả

Xem thao tác trên video

Lệnh: Swept Blend

Các bước thao tác lệnh

Chọn lệnh Swept Blend

Nhấn nút Finish kết thúc lệnh

Kết quả

Xem thao tác trên video

Nhóm Lệnh: Void Forms

Các lệnh khoét rỗng hình khối đã tạo.

Cách xử dụng các lệnh Void Forms giống hoàn toàn các lệnh tạo khối solid.

Xem thao tác trên video

Ứng dụng

Việc kết hợp linh hoạt các lệnh tạo hình khối sẽ giúp chúng ta tạo ra được một Family nhanh chóng, chuẩn xác, ko bị lỗi khi load vào project.

Tạo van bi nhựa

Dùng lệnh Extrusion tạo các hình khối với kích thước lần lượt như hình, lưu ý các số liệu kích thước và Extrusion End và Extrusion Start

Chúng ta có kết quả như hình khi view ở chế độ 3D View

Hình khối tay van chúng ta không tạo được ở mặt bằng mà phải chuyển qua view Elevations – Front

Có thể xử dụng lệnh Swept Blend hoặc lệnh Extrusion để tạo, trường hợp này lệnh Extrusion và đơn giản nhất

Kết quả cuối cùng chúng ta có như hình.

Sau khi tao hình khối chúng ta có thể gán vật liệu, tạo connector và đặt Family Category để xử dụng được trong project (phần này đi rất kỹ trong chương trình nâng cao về Family)

Giảng viên: Nguyễn Minh Đức

Tạo Form Login Trên Môi Trường Phân Tán Bằng C#

Giả sử có 1 db QL_VATTU nằm ở sv gốc. Tên sv gốc : MUASAOBANGSV phân tán 1 : MUASAOBANGSERVER1 – chứa thông tin vật tư thuộc “CN1”SV phân tán 2 : MUASAOBANGSERVER2 – chưa thông tin vật tư thuộc “CN2”

1. Tạo link server2. Tạo login name và roles3. Tạo Form đăng nhập

Lưu ý : Mưa chỉ hướng dẫn bước 3, các bạn phải làm được 2 bước trên mới làm bước 3! 1. Tạo một project mới có tên loginProject và thiết kế giao diện như hình :

Code: using System;using System.Collections.Generic;using System.Linq;using System.Text;using System.Threading.Tasks;

namespace loginProject{ class luutru { private static string username;

public static string Username { get { return luutru.username; } set { luutru.username = value; } } private static string password;

public static string Password { get { return luutru.password; } set { luutru.password = value; } } private static string server;

public static string Server { get { return luutru.server; } set { luutru.server = value; } } private static string chinhanh;

public static string Chinhanh { get { return luutru.chinhanh; } set { luutru.chinhanh = value; } }

}} Code: using System;using System.Collections.Generic;using System.Linq;using System.Text;using System.Threading.Tasks;using System.Windows.Forms;using System.Data.SqlClient;namespace loginProject{ class ktLogin {

public static bool kiemtra(String sv, String usr, String pass, String chinhanh) { SqlConnection con; bool kt = false; String sql = @"Server=" sv ";Database=QL_VATTU;User;Password=" chinhanh";"; try {

con = new SqlConnection(sql); con.Open(); con.Close();

kt = true;

} catch (Exception) { MessageBox.Show("Username or Password is incorrect !", "Error", chúng tôi MessageBoxIcon.Error); } return kt; } }}

4.Nội dung code trong Form:

Ở cmbChiNhanh các bạn không nên đánh trực tiếp tên Chi nhánh 1, Chi nhánh 2 vào Colection.Vì trường hợp bạn thêm 1 chi nhánh trong DB thì bạn sẽ lại phải gõ trong Colection.Mưa khuyến cáo bạn nên load dữ liệu tên Chi nhánh từ DB, như vậy sẽ tối ưu hơn và đỡ tốn thời gian.

Cuối cùng , nếu bạn làm chưa được, có thể down project của Mưa về tham khảo.

Bài 1: Thiết Lập Môi Trường Lập Trình Và Tạo Ứng Dụng Đầu Tiên

Bài học đầu tiên này sẽ hướng dẫn các bước để bạn có thể cài đặt các công cụ cần thiết cho việc lập trình di động trên Android. Sau đó bạn sẽ được hướng dẫn từng bước chi tiết để tạo và chạy thử ứng dụng Android đơn giản đầu tiên, ứng dụng Hello world.

Hai thành phần cơ bản nhất mà chúng ta cần phải có để lập trình Android là bộ JDK (Java Development Kit) và Android SDK (Software Development Kit). JDK dùng để tạo ra môi trường thực thi máy ảo cho hệ điều hành mà chúng ta đang sử dụng. Android SDK chứa các phiên bản Android, các hàm API cần thiết, source code minh họa cũng như các công cụ hỗ trợ lập trình khác. Mỗi khi Google ra phiên bản Android mới thì Android SDK cũng được cập nhật tương ứng.

Để cài đặt JDK, bạn cần truy cập vào trang Oracle JDK. Bạn nên tải và cài đặt phiên bản mới nhất để tăng tính ổn định và tận dụng nhiều tính năng hỗ trợ nhất.

Sau khi download, bạn lần lượt thực hiện từng bước theo hướng dẫn để cài đặt JDK

Bạn có thể lập trình Android trên Eclipse luôn nhưng hiện nay Google khuyến cáo bạn nên sử dụng Android Studio là IDE để lập trình Android. Nếu lập trình Android trên Eclipse, bạn phải cài đặt Android SDK riêng thì với Android Studio, ở bước cuối cài đặt chương trình, Android Studio sẽ tự động cài giúp bạn Android SDK.

Lưu ý do máy ảo của Android Studio yêu cầu ảo hóa nên cấu hình phần cứng tốt nhất là các dòng CPU Core I với RAM là 8GB vì chạy Android Studio và máy ảo tốn rất nhiều bộ nhớ.

Sau đó bạn truy cập vào trang web chính thức của Android Developer để tải bộ cài đặt của Android Studio

Sau khi bạn nhấn vào nút màu xanh Download Android Studio, bạn cần phải check để xác nhận mình đã đồng ý với các điều khoản bản quyền trước khi có thể download.

Sau khi bạn download xong, bạn nhấn vào file .exe vừa download và kích hoạt để cài đặt. Lúc này bạn chỉ cần thực hiện lần lượt các bước theo hướng dẫn như chọn các thành phần cần cài đặt (bạn nên chọn hết nếu là cài đặt lần đầu), xác định đường dẫn cần thiết và các thông số khác.

Vậy là bạn đã xong các bước cài đặt môi trường và sẵn sàng để tạo ứng dụng Android đầu tiên rồi.

2.Tạo ứng dụng đầu tiên – ứng dụng Hello world

Android Studio có nhiều version và giao diện có hơi khác ở mỗi version, trong phần này sẽ minh họa các bước tạo ứng dụng Hello world trên Android Studio version 2.2.

Bước 1.1: Bạn chọn Start a new Android Studio project

Trong Android Studio, project giúp bạn định nghĩa không gian làm việc của ứng dụng, bao gồm mã nguồn, các tài nguyên và các thông số cấu hình dùng để kiểm thử và build ứng dụng. Ờ bước cơ bản, bạn chưa cần biết nhiều mà chỉ cần cập nhật những thông tin tối thiểu cần thiết của ứng dụng.

Bước 1.2: Đặt tên cho project

Application name: Tên của ứng dụng, bạn lưu ý phải viết HOA chữ cái đầu tiên của tên ứng dụng. Mặc định tên của ứng dụng cũng sẽ là tên Project.

Company Domain: Tên domain của công ty. Dựa trên Application name và Company name, hệ thống sẽ tạo ra package name và thông tin này được sử dụng để đưa ứng dụng lên Google Play. Bạn có thể giữ nguyên các thông tin này mặc định như gợi ý của hệ thống

Project location: đường dẫn trên máy dùng để lưu trữ ứng dụng.

Bước 1.3: chọn nền tảng để phát triển ứng dụng

Phone and Tablet: Bạn chọn mục này để xác định mình đang phát triển ứng dụng trên điện thoại và máy tính bảng. Sau đó bạn chọn Minimum SDK, là phiên bản API thấp nhất mà ứng dụng có thể cài đặt.

– Không nên chọn API quá mới vì sẽ giới hạn số lượng máy có thể chạy được ứng dụng của mình. Ví dụ như nếu bạn chọn Minimum SDK là API 23, thì những máy có API <23 sẽ không thể chạy được.

Bước 1.4: Tạo mới và đưa Activity vào ứng dụng

Mỗi Activity là một màn hình giao diện người dùng, nơi người dùng tương tác, thực hiện một số thao tác tương ứng với chức năng của ứng dụng. Một ứng dụng có thể có nhiều Activity và sẽ có Activity hiển thị đầu tiên khi ứng dụng khởi động. Tương tự như khi bạn lập trình Winform thì cũng có nhiều màn hình và sẽ có màn hình khởi động đầu tiên. Ở đây do chúng ta viết một ứng dụng đơn giản nên chúng ta chọn Empty Activity.

Bước 1.5: đặt tên cho Activity Name và Layout Name.

Do ứng dụng chúng ta chỉ có một Activity, trên đó sẽ hiện dòng chữ “Hello world” nên bạn có thể để mặc định các thông số như gợi ý. Trong Android, tương ứng với mỗi Activity khi tạo ra sẽ có một tập tin lưu source code (.java) và một tập tin là mô tả giao diện của Activity (.xml). Trong trường hợp này, Activity của chúng ta là MainActivity nên hai tập tin đó là chúng tôi và view layout sẽ có tên là activity_main.xml

Bạn nhấn nút Finish để hoàn tất các bước tạo ứng dụng đầu tiên.

Lúc này giao diện của Android Studio sẽ hiện ra như sau

Thanh công cụ giúp bạn thao tác nhanh các chức năng thường dùng khi lập trình trong Android Studio. Trong đó, quan trọng là chức năng Run

, Debug ứng dụng

và quản lý máy ảo

Thư mục manifests: chứa thông tin cấu hình của ứng dụng

AndroidManifest.xml: tập tin XML chứa tất cả các thông tin cấu hình dùng để build ứng dụng và các thành phần của ứng dụng (activity, service,…). Mỗi ứng dụng đều có một tập tin chúng tôi Trong ứng dụng, Activity nào muốn sử dụng đều bắt buộc phải có khai báo AndroidManifest.xml

Tập tin AndroidManifest.xml của ứng dụng mới tạo – Hello world

Thư mục java: chứa tất cả các file mã nguồn .java của ứng dụng

Lúc này do ứng dụng của chúng ta chỉ có một màn hình màn hình MainActivity nên các bạn chỉ thấy MainActivity.java. Tương ứng với mỗi Activity thì file mã nguồn sẽ chứa các xử lý trên Activity đó. Activity nào được khởi chạy đầu tiên khi ứng dụng hoạt động sẽ được khai báo đầu tiên trong tập tin AndroidManifest.xml.

Thư mục res: chứa các tài nguyên của ứng dụng, bao gồm các tập tin hình ảnh, các thiết kế giao diện, thực đơn,… của ứng dụng.

Mặc định bạn sẽ kéo thả các control vào vùng giao diện ( Design), nhưng nếu muốn, bạn có thể chuyển sang Text để thiết kế giao diện bằng cách viết các thẻ XML tương ứng.

Quá trình tạo máy ảo tương đối mất thời gian nên để tiết kiệm thời gian bạn nên làm trước, rồi trong thời gian chờ máy ảo khởi động bạn sẽ viết code cho ứng dụng để đến lúc viết xong có thể build ứng dụng ngay.

Cách 1: chọn biểu tượng AVD Manager trên thanh Toolbar

chọn Create Virtual Device

chọn hệ điều hành Android cho máy ảo. Trong bộ Android SDK đã download hệ điều hành có những API nào thì bạn sẽ thấy có tất cả ở đây

để chạy máy ảo

máy ảo Android đã khởi động xong

Lúc này chúng ta sẽ có kết quả như sau:

Vậy bạn đã biết tạo cài đặt Java, Android Studio và tạo Project đầu tiên. Bạn cũng hiểu được cấu trúc thành phần của ứng dụng Android, biết cách cài đặt và sử dụng Máy Ảo, cuối cùng bạn đã kích hoạt và chạy được ứng dụng Android đơn giản.

Trung Tâm Tin Học Đại học Khoa Học Tự Nhiên