Cách Tạo Email Cá Nhân / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Rafs.edu.vn

3+ Cách Tạo Thông Tin Cá Nhân Cuối Email Trong Gmail, Outlook

Phần cuối cùng của mỗi email bao gồm những thông tin cơ bản của cá nhân và doanh nghiệp, chữ ký email được ví như một tấm danh thiếp giới thiệu bản thân đối với bạn bè người thân hay đối tác của chúng ta.

Những thông tin cơ bản mà mỗi chữ ký email phải có:

Họ và tên, chức vụ/nghề nghiệp của người gửi

Tên công ty bạn đang làm việc.

Các thông tin liên hệ cơ bản, ví dụ như email, website, số điện thoại,…

Link mạng xã hội: nên thêm vào link một số tài khoản mạng xã hội phổ biến của bạn. Người nhận mail sẽ dễ dàng liên lạc với bạn hơn nếu bạn kèm theo link Facebook, Skype, Zalo,…

Hình ảnh: có thể có hoặc không nhưng bạn nên có hình ảnh của mình trong chữ ký. Hình ảnh giúp dể dàng nhận dạng bạn là ai, ngoài ra hình ảnh cần phải rõ ràng.

Câu slogan hoặc chữ ký cá nhân: có thể không bắt bộc nhưng mình nghĩ là slogan nên có đối với công ty làm nổi bật vai trò và sứ mệnh của công ty. Đối với cá nhân làm nổ bật cá tính của bạn.

1. Cách tạo thông tin cá nhân cuối email trong Gmai

Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Gmail của bạn.

Nhấn vào biểu tượng bánh răng cưa trên màn hình và chọn Cài đặt.

Kéo nội dung xuống bên dưới tới phần Chữ ký và bạn tích chọn vào phần sử dụng chữ ký.

Bước 3: Định dạng chữ ký Gmail

Tại phần khung trắng bên dưới có các tùy chọn cho bạn để sử dụng thiết kế chữ ký trên gmail. Mỗi một biểu tượng mang một ý nghĩa riêng:

Font chữ: chọn kiểu font chữ khác nhau cho chữ ký.

Cỡ chữ: có nhỏ, thường, lớn và rất lớn

Định dạng: có ba định dạng cơ bản thường được dùng là in đậm (B), in nghiêng (I) và gạch chân (U)

Màu chữ: thay đổi màu ký tự trong chữ ký

Liên kết: dùng để chèn các link vào chữ ký, có thể là trang web công ty, địa chỉ mạng xã hội của bạn…

Chèn ảnh: dùng để thêm ảnh vào chữ ký

Căn dòng căn trái, căn giữa hoặc căn phải cho chữ ký

Danh sách: tạo các danh sách bullet hoặc đánh số trong chữ ký

Tăng, thụt lề: điều chỉnh lề cho các dòng chữ ký

Trích dẫn: tạo dòng trích dẫn cho chữ ký

Xóa định dạng: hình chữ T gạch chéo để xóa định dạng vừa đặt cho các ký tự trong chữ ký

Bước 4: Nhập nội dung chữ ký

Nội dung chữ ký các bạn nhập những thông tin cơ bản: số điện thoại, địa chỉ Gmail, địa chỉ trang web hoặc Facebook, Twitter…

Nhấp vào biểu tượng hình ảnh để chèn biểu tượng icon hình ảnh nổi bật.

Để nổi bật các bạn có thể tự tạo hình ảnh thiết kế theo cá tính riêng của mình.

Đối với công ty: Hình ảnh rõ nét, đẹp, có logo công ty, trong hình ảnh có thể thiết kế làm nổi bật vai trò và dịch vụ của công ty. Có slogan làm nổi bật tầm nhìn và sứ mệnh công ty.

Bước 5: Chèn URL vào chữ ký trong Gmail.

Nhập địa chỉ trang web mà bạn muốn chỉnh sửa. Các bạn có thể chèn URL là blog cá nhân, địa chỉ mạng xã hội của các bạn. Chỉ cần nhấp vào hình ảnh sẽ đưa người dùng đến trang của bạn.

Để chữ ký đẹp và chuyên nghiệp hơn trong mắt người dùng các bạn có thể định dạng lại phù hợp.

2. Tạo thông tin cá nhân cuối email trong Outlook

Tài khoản Outlook Mail là dịch vụ email miễn phí được phát triển và cung cấp bởi Microsoft. Là một trong những dịch vụ email hàng đầu thế giới được nhiều người sử dụng.

Bước 1: Nhấn chọn tab Home ở phía trên, sau đó nhấn New Email .

Bước 3: Trong tab Email signature, nhấn New.

Bước 4: Trong mục Type a name for this signature field

Nhập nội dung cho chữ ký email, sau đó nhấn OK để xác nhận việc tạo tên.

3. Một số mẫu chữ ký email đẹp

Khi tạo chữ ký email các bạn có thể tham khảo một số mẫu chữ ký email đẹp để chuyên nghiệp hơn đối với người nhận.

Đăng ký dùng thử, trải nghiệm thật email doanh nghiệp nền tảng điện toán đám mây nổi tiếng từ Google, Microsoft và Zoho:

Cách Tạo Confession Cá Nhân Trên Facebook

Facebook là mạng xã hội được sử dụng phổ biến rộng rãi ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Vô vàn fanpage, confession ra đời. Đã bao giờ bạn muốn lập một confession cá nhân cho riêng mình chưa? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn cách tạo confession cá nhân cho riêng mình bằng Google Drive Facebook vô cùng đơn giản.

Nhìn chung tất cả các confessions, sự kiện, fanpage đều sử dụng Google Docs để thực hiện. Những tiện ích google cung cấp miễn phí đến người dùng được ứng dụng rất nhiều.

Cách tạo confession bằng Google Drive Facebook

Bước 1: Để sử dụng được Google Docs trước hết bạn cần có một tài khoản gmail. Nếu chưa có hãy tham khảo cách Đăng ký Gmail để biết thêm chi tiết.

Chọn ra mẫu mặc định phù hợp hoặc bạn cũng có thể tạo một mẫu riêng cho mình.

Bước 3: Chỉnh sửa tên, nội dung và các thông số đúng với confession bạn cần.

Hãy tham khảo các confession về các lời dẫn và các câu hỏi để có được nội dung chuyên nghiệp.

Bước 4: Thiết lập nơi lưu câu trả lời confession gửi về.

Lựa chọn bảng tính mới và chọn hiển thị như mong muốn.

Như vậy, bạn đã tạo xong file Docs để tạo một confession cá nhân trên Facebook.

Như vậy với hướng dẫn đơn giản phía trên là bạn có thể tạo confession cá nhân cho riêng mình bằng Google Drive Facebook được rồi. Ngoài ra chúng tôi cũng hướng dẫn cách đổi URL cho Fanpage Facebook. Nếu quan tâm mời bạn ghé qua để tham khảo.

Cách Tạo Blog Cá Nhân Bằng WordPress Từ A

Viết blog là một cách tuyệt vời để thể hiện bản thân, có thêm được nhiều bạn bè và tạo ra nguồn thu nhập thụ động.

Và để tạo blog cá nhân cũng rất dễ dàng, thậm chí nếu bạn chưa từng trải nghiệm về vấn đề này trước đây.

Giống như nhiều điều khác trong cuộc sống, khó khăn lớn nhất luôn ở những bước bắt đầu! Blog của bạn sẽ được tạo và chạy ngon lành ngay khi bạn đọc hết bài viết này và thực hành với 5 bước vô cùng dễ hiểu.

2 LƯU Ý TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU

#1. Trong bài viết này, mình sẽ giúp bạn tạo ra 1 blog hoàn chỉnh, một vài dịch vụ mình gợi ý cho bạn trong bài sẽ giúp mình có thêm 1 khoản tiền nho nhỏ nếu bạn mua những dịch vụ đó của họ.

BLOG LÀ GÌ?

Theo Wiki:

TẠI SAO BẠN NÊN BẮT ĐẦU VIẾT BLOG

#1. Trở thành người tốt hơn

🙂 Hmm. Tất nhiên, chữ chỉ đẹp lên nếu bạn thật sự chú tâm vào và không chỉ làm cho qua bài tập.

Ngoài ra, thực sự viết blog cũng giúp mình sáng tạo hơn vì bạn luôn phải suy nghĩ, tìm ra những ý tưởng mới để tạo ra các bài viết hay. Một số kỹ năng mình cũng học được từ viết blog là: photoshop, SEO, kỹ năng phân tích,…

Hơn nữa, khi bạn gửi đơn xin việc, có rất nhiều nhà tuyển dụng tìm kiếm các ứng viên có blog, có cái nhìn cởi mở và không ngại chia sẻ về cuộc sống. Vì vậy, sẽ có thêm một “điểm cộng” cho bạn đó.

#2. Giúp được nhiều người khác

Quá tuyệt vời phải không các bạn?

#3. Kiếm tiền từ việc viết blog

Đã bao giờ bạn nghe được hay gặp được những người kiếm được rất nhiều tiền chỉ bằng việc viết blog chưa?

Ở Việt Nam cũng có khá nhiều blogger nổi tiếng tạo nên được thu nhập lớn từ việc viết blog như: Anh Ngọc với ngocdenroi.com

Vâng, bạn hoàn toàn kiếm tiền từ blog của chính bạn ngay hôm nay. Thật đó!

Tuy nhiên, trước hết bạn phải đầu tư thời gian, khi mới bắt đầu blog của bạn mới chỉ có một số lượng nhỏ người truy cập, số tiền bạn nhận được từ đó có thể là số 0 hoặc chưa nhiều.

Và không có gì quý giá hơn là tạo được niềm tin từ độc giả. Vì vậy, bạn sẽ yên tâm thực hiện các chiến lược kiếm tiền trên mạng của mình.

#4. Viết blog thực sự rất dễ dàng

Thực sự viết blog rất dễ dàng với tất cả mọi người. Kể cả với những bà mẹ bỉm sữa 🙂

Bài viết này sẽ giúp bạn phần khó nhất để tạo nên một blog cá nhân đơn giản. Công việc của bạn chỉ là đọc hết bài viết này và thực hành những kiến thức mình chia sẻ thôi.

Hơn nữa, với WordPress, bạn không phải gặp bất kỳ khó khăn nào như việc tạo một trang web hay tốn thời gian đi tìm hiểu HTML đầy phức tạp. Điều duy nhất bạn cần làm là tùy chỉnh blog bằng các giao diện có sẵn (themes), thêm một số plugin tốt và viết nội dung sao cho thật hấp dẫn. Một khi bạn đã nắm bắt được những điều này, bạn sẽ biết chính xác điều bạn phải làm là gì.

CHỌN NỀN TẢNG: TẠI SAO BẠN NÊN SỬ DỤNG WORDPRESS?

Chắc chắn, khi mới có ý định tạo blog cá nhân, bạn sẽ có rất nhiều câu hỏi đặt ra, chưa được giải thích.

Mình sẽ viết blog ở đâu ? Viết blog như thế nào hiệu quả nhất ? Có nên thuê người tạo trang web cho mình không ?

Những câu hỏi đó là những điều mình từng suy nghĩ trước khi mới nghĩ về việc tạo blog cá nhân. Và có thể đó cũng là câu hỏi tương tự của bạn.

Và với vị thế là người đã từng trải qua và trả lời được những câu hỏi đó rồi. Mình sẽ giải thích, trả lời 1 số câu hỏi trong phần này.

Bạn sẽ không phải thuê người tạo cho mình website đâu. Thật đấy, bạn có khả năng tự làm được với chính bản thân bạn.

Mình không đùa đâu. Thật đấy!

Kể ra với những bạn chưa có chút kiến thức về thiết kế web hay hosting gì cả!!!

Câu trả lời mình đưa ra là WordPress.

Thực tế, 26% (cập nhật 2017) các website trên toàn thế giới đã và đang sử dụng WordPress. Con số này vẫn đang tăng lên từng ngày.

Bởi vì WordPress ban đầu được tạo ra với mục đích để viết blog. Vì vậy, bạn không phải lo lắng nữa.

Ngoài ra, khi bạn sử dụng WordPress, bạn sẽ sở hữu kho giao diện và plugin khổng lồ với con số lên tới hàng trăm ngàn. Thoải mái để đáp ứng nhu cầu của bạn.

Miễn phí – WordPress miễn phí 100% cho tất cả mọi người. Bao gồm mã nguồn, theme và các plugin tiện ích mà nhiều nền tảng viết blog khác không cung cấp.

Bảo mật tốt – WordPress luôn cập nhật phần mềm và giữ mọi thứ an toàn, do đó hiếm khi bạn phải lo lắng về việc blog của bạn bị tấn công bởi các hacker. Không có gì ngạc nhiên khi NASA, Sony và rất nhiều các blog của trường đại học đều đang sử dụng WordPress.

Dễ dàng tùy chỉnh – Có hàng trăm theme hay template miễn phí và các plugin bổ sung chức năng cho blog của bạn, từ chức năng đơn giản như form liên hệ cho đến các tính năng như đăng ký tham gia, tạo diễn đàn trao đổi giúp mở rộng blog và nhiều hơn thế nữa.

WordPress.org hay WordPress.com?

Những gì mình đề cập về WordPress ở trên, đó chính là WordPress.org.

Còn chúng tôi đây là địa chỉ website của dịch vụ tạo blog wordpress miễn phí trên nền tảng mã nguồn WordPress, chuyên phục vụ cho các đối tượng người dùng chỉ muốn có một website WordPress nhanh chóng mà không cần cài đặt, không cần thuê host và domain.

Tuy nhiên với dịch vụ này, bạn không có quyền cài giao diện bên ngoài vào mà chỉ phụ thuộc vào các theme miễn phí trong thư viện theme chúng tôi có hỗ trợ. Cũng như bạn không thể cài đặt plugin mà chỉ sử dụng các tính năng có sẵn của WordPress.

Do vậy, sử dụng chúng tôi theo mình nghĩ không phải là cách tốt nhất về sau.

Đọc bài viết sau để biết thêm chi tiết về sự khác nhau giữa chúng tôi và WordPress.org

Ngoài ra, nếu bạn không muốn sử dụng WordPress thì có thể thử 1 nền tảng blog khác là Blospot. Đọc bài viết này để hiểu cách tạo blogspot.

CHỌN TÊN MIỀN

Bước tiếp theo trong quá trình xây dựng nền móng cho blog của bạn, chính là chọn tên blog (hay tên miền).

Vậy tên miền là gì?

Ví dụ: Tên miền của Google là chúng tôi Tên miền blog của bạn sẽ là chúng tôi Chi phí để có một tên miền thường vào khoảng hơn 200.000 VNĐ / năm, nhưng nếu bạn làm theo hướng dẫn này, mình sẽ chỉ cho bạn biết cách để nhận tên miền MIỄN PHÍ .

Tại sao chọn tên miền lại QUAN TRỌNG?

Bởi:

Đó chính là ấn tượng đầu tiên của khách hàng đối với blog của bạn.

Tạo nên thương hiệu trên mạng.

Nó ảnh hưởng đến thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm

Mẹo chọn tên miền

Theo kinh nghiệm của mình, có một số mẹo khi chọn tên miền:

Ngắn gọn: Tên miền càng ngắn gọn càng dễ nhớ. Một tên miền tốt thường chứa khoảng từ 2 đến 3 ký tự.

Viết và phát âm đơn giản: Đây cũng là điều bạn cần quan tâm bên cạnh ngắn gọn. Đừng gây ra bất kỳ khó khăn gì cho người dùng nếu họ muốn tìm blog. HÃY ĐƠN GIẢN!

Tên miền thương hiệu: Nhiều blogger nổi tiếng thường sử dụng tên làm tên miền. Không phải ngẫu nhiên họ làm vậy. Đơn giản, họ muốn tạo nên thương hiệu, là một, là duy nhất trên thị trường. Ví dụ: chúng tôi , thachpham.com.

CHỌN WEB HOSTING

Hosting là gì? Tại sao bạn cần nó?

Hơn nữa, tên miền và hosting là 2 nhân tố quan trọng tạo nên một website. Nếu không có host, bạn sẽ không thể hiện thị nội dung đến cho người đọc.

Chi phí của mua host thông thường vào khoảng 40.000 – 100.000 VNĐ mỗi tháng.

Host chất lượng vs host kém chất lượng

Chọn hosting cũng là một công việc khá quan trọng khi tạo blog cá nhân WordPress.

Có rất nhiều nhà cung cấp hosting và do đó, không phải nhà cung cấp hosting nào cũng mang đến cho khách hàng những dịch vụ chất lượng cao nhất.

Những hosting kém chất lượng sẽ gây ra một số vấn đề. Ví dụ: tốc độ xử lý thấp, bảo mật không cao, thời gian up-time kém.

Đồng thời, nhiều nhà cung cấp hosting cố tình đẩy giá host xuống, bán ồ ạt và không quản lý tài nguyên tốt, dẫn đến tình trạng máy chủ luôn trong mức báo động. Hậu quả là trên nhiều website người dùng không thể vào được.

Và nhà cung cấp hosting mình gợi ý cho bạn để tạo blog bằng WordPress tốt nhất là: HawkHost.

Lý do chính là bởi:

Đây là hosting được chính WordPress gợi ý sử dụng

Chỉ với 2.95$/tháng và bạn sẽ được đăng ký MIỄN PHÍ 1 tên miền.

Vì có rất nhiều nhà cung cấp hosting trên thị trường nên mình sẽ chỉ chọn 1 để hướng dẫn cho bạn thôi.

CÁCH TẠO BLOG CÁ NHÂN TRÊN BLUEHOST

Đây là các bước để tạo blog cá nhân bằng WordPress sử dụng dịch vụ hosting của Bluehost:

Chọn gói hosting.

Chọn tên miền.

Hoàn thành đăng ký hosting.

Cài đặt WordPress.

Đăng nhập vào WordPress

1. Chọn gói hosting

Truy cập: Nhận Coupon để nhận mã giảm giá 25% trọn đời

Nói chúng, nếu dư giả về tiền bạc, bạn vẫn có thể chọn 2 gói kia, không vấn đề gì cả.

Chọn select để tiếp tục.

2. Chọn tên miền

Tiếp theo, bạn cần một chọn tên miền.

Ngoài ra, khi bạn đã có tên miền rồi có thể sử dụng form bên phải.

3. Hoàn thành đăng ký hosting và tên miền

Có 3 phần thông tin bạn cần phải hoàn thành trong bước này. Đầu tiên là thông tin tài khoản:

Mà có thể, một số bạn đang thắc mắc về ZIP Code. Bạn dễ dàng tìm được đoạn mã ở đây.

Ví dụ: Hà nội, Zip Code là 100000.

Trong phần tiếp theo – package information là những thông tin về dịch vụ.

Ở đây, bạn có thể chọn thời gian sử dụng gói hosting này: 12,24,36 tháng.

Ở bên dưới là một số tùy chọn thêm. Mình khuyên các bạn nên bỏ chọn hết mấy cái thứ đó đi. Thật đấy!

Bởi những dịch vụ thêm này thực sự không cần thiết. Tuy nhiên, bạn cũng có thể cân nhắc sử dụng 2 dịch vụ sau:

Domain Private Protection: Khi bạn đăng ký 1 tên miền mới, tất cả thông tin của bạn sẽ được show ra công cộng, mọi người đều có thể nhìn thấy. Nếu bạn không muốn như vậy, bạn nên chọn dịch vụ này. Bluehost sẽ đứng ra như là người đăng ký (bạn vẫn có mọi quyền và sở hữu tên miền).

Site Backup Pro: Đây cũng là dịch vụ khá tốt. Nếu bạn sợ khả năng mất dữ liệu của website. Hãy chọn dịch vụ này, nó sẽ giúp bạn sao lưu dữ liệu phòng trường hợp xấu xảy ra.

Và phần cuối cùng là phương thức thanh toán.

Bạn đã hoàn thành đăng ký sử dụng dịch vụ hosting của Bluehost chưa?

Rồi? Okay.

Việc tiếp theo bạn cần làm bây giờ là cài đặt WordPress.

Và đây là các bước để cài đặt WordPress trên Bluehost:

1. Đăng nhập vào bảng điều khiển của bluehost: chúng tôi

2. Tìm mục Install WordPress

5. Chọn Check domain, và ở đây bạn có thể đặt cấu hình cho một số sắp xếp cuối cùng để cài đặt WordPress.

Và cuối cùng, chọn Install Now để cài đặt.

7. T rang sẽ bắt đầu cài đặt WordPress. Không đóng trang này cho đến khi tất cả mọi thứ đã hoàn tất. Nó sẽ mất khoảng 1 phút để cài đặt Bluehost WordPress.

Như vậy, với bước 4, chúng ta đã cài đặt được WordPress trên bluehost.

Bây giờ, nhập tên miền trên thanh địa chỉ của trình duyệt và truy cập để xem website của mình như thế nào.

Ví dụ: Với tên miền là chúng tôi , để truy cập, mình sẽ theo đường dẫn: chúng tôi .

Sử dụng Username và Password mà bạn đã tạo ở bước 4 để đăng nhập.

Nếu đăng nhập thành công, màn hình sẽ trông như thế này.

Đến bước này, bạn đã có riêng cho mình 1 blog, 1 website rồi đó. Và mọi việc tiếp theo bạn cần làm là xây dựng “con cưng” của mình trở thành 1 thương hiệu.

Và như tiêu chí ngay từ ban đầu đã đề ra, mình sẽ giúp các bạn mới có thể hiểu dễ dàng nhất, rõ ràng mọi vấn đề. Vậy nên, mình sẽ tiếp tục đi sâu vào những phần cơ bản về cách sử dụng WordPress.

Đầu tiên, mình muốn các bạn nhìn lướt qua các phần ở menu bên trái.

Posts: Ở đây, bạn có thể tạo bài viết mới, chỉnh sửa bài viết cũ và tạo chuyên mục phân loại bài viết.

Media: Đây là nơi các tệp, file hình ảnh, video, GIF của bạn được lưu trữ.

Pages: Cũng giống như Posts, bạn sẽ dễ dàng viết bài mới, sửa bài cũ ở đây. Tuy nhiên, mình thường sử dụng Pages để tạo các trang tĩnh (không thay đổi nhiều) như Liên hệ, Điều khoản sử dụng, về chúng tôi,…

Appearance: Bạn sẽ sử dụng phần này để thay đổi thiết kế của website. Mình sẽ nói thêm ở phần sau.

Plugins: Phần này sẽ giúp bạn thêm và xóa plugin.

Users: Nếu muốn website có nhiều tác giả, bạn sẽ cần vào đây để thêm user ở đây.

Tools: Trong phần này, có một vài công cụ như nhập/xuất nội dung.

Xong những khái niệm về những tính năng cơ bản, mình sẽ giúp bạn cài đặt giao diện miễn phí.

Chọn và cài đặt theme miễn phí

Mình nghĩ, bước chọn giao diện là bước tuyệt vời và thú vị nhất. 🙂

Tuy nhiên, sau thời gian đầu nghịch ngợp với đống theme và mình đã rút ra kinh nghiệm sau:

Không nên thay đổi theme quá thường xuyên. Điều này nên tránh bởi thời gian đầu chấp nhận được vì độc giả còn ít, nhưng khi có lượng người theo dõi blog lớn, sẽ có rất nhiều vấn đề xảy ra.

Và 1 số kinh nghiệm chọn theme sau:

Đơn giản: Giao diện phức tạp, không rõ ràng dễ làm người đọc khó tìm kiếm nội dung trên website.

Tốc độ: Mặc dù, WordPress đã rất kỹ lưỡng khi xét duyệt 1 theme. Tuy nhiên, đôi khi những giao diện có quá nhiều tính năng sẽ khiến website của bạn chậm hơn. Để kiểm tra tốc độ, bạn truy cập Pingdom Website Speed Test để test

Thân thiện với SEO: 1 giao diện tốt không nên gây ra bất kỳ vấn đề nào cho công cụ tìm kiếm.

Bảo mật: Chắc chắn, những giao diện có trên chúng tôi hầu hết đều có mức độ bảo mật tốt bởi sự kiểm tra nghiêm ngặt của WordPress trước khi được public. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn đi cài những theme từ bên ngoài. Và mình khuyên các bạn nên chọn những nhà cung cấp có uy tín như Themeforest để mua theme.

Vậy, làm cách nào để cài đặt giao diện WordPress.

Như vậy, bạn đã cài đặt thành công giao diện.

Ngoài ra, bạn sẽ rất muốn đọc bài viết sau, nếu bạn cài theme bị lỗi.

Tạo bài viết mới trong WordPress

Đến thời điểm hiện tại, coi như bạn đã xây dựng xong cái “móng” của ngôi nhà.

Và chắc chắn bạn sẽ không muốn chỉ xây dựng cái móng đâu?

Right?

Bạn cần đặt những viên gạch để tạo nên một ngôi nhà hoàn chỉnh. Và nội dung chính là những viên gạch đầu tiên để bạn tạo nên một blog chất lượng, một Authority Site.

OK?

Nãy giờ gạch đã nhiều quá! 🙂

Nói chung là giờ bạn sẽ làm 1 công việc là tạo 1 bài viết mới.

1.Tiêu đề: Đây là nơi bạn sẽ viết tiêu đề của bài viết

2. Nội dung: Đây là nơi bạn nhập nội dung của bài viết. Nó giống như Microsoft Word thu nhỏ vậy. Có những tiện ích cần thiết để bạn thiết kế nội dung trở nên đẹp, đa dạng hơn với hình ảnh, video.

4. Khu vực xuất bản: Đây là bước cuối cùng để public nội dung. Bạn sẽ dễ dàng chỉnh sửa, đặt lịch ngày đăng bài viết ở đây. Cùng với các chức năng hiển thị/ ẩn bài viết.

5. Một số khu vực khác: Kể đến như category, tag, featured image. Tùy vào giao diện và plugin sẽ hỗ trợ thêm một số phần nữa.

Mặc định, khi bạn viết tiêu đề xong, WordPress sẽ tự động lấy tiêu đề làm slug. Tuy nhiên, mình nghĩ bạn nên thay đổi bởi URL cũng là 1 yếu tố để tối ưu Onpage.

URL nên ngắn gọn và xúc tích, chứa từ khóa cần SEO.

Và 1 điều nữa là bạn không nên thay đổi slug khi đã xuất bản nội dung. Có khả năng nó sẽ gây ra 1 vài phiền toái cụ thể là trang 404.

CẦN LÀM GÌ SAU KHI TẠO BLOG?

Bây giờ, bạn đã hoàn thành việc tạo blog cá nhân bằng WordPress và chắc chắn nắm được 1 số kiến thức cơ bản rồi.

Đúng không?

Vậy, đã đến lúc bạn cần có những phân tích và chiến lược rõ ràng để làm blog trở nên hoàn thiện, hấp dẫn và mang thương hiệu cá nhân hơn.

Đây là những công việc mà mình nghĩ bạn cần phải để ý và dành thời gian sau khi tạo blog cá nhân bằng WordPress:

Hmm. Không biết mình đã nhắc điều này ở phần trên chưa.

2. Định hình thiết kế

Đừng để trang website của mình trong mắt độc giả là 1 website tẻ nhạt, không có điểm nhấn.

Nhiều người thường khi vào website sẽ quan tâm đầu tiên là thiết kế website, để rồi họ quyết định có muốn ở lại lâu hay không. Và mình là 1 trong số đó.

Đồng thời, cố gắng đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng về tốc độ, điều hướng nội dung,…

Còn 1 điểm nữa bạn cần làm là: logo, trang giới thiệu cá nhân (nếu là blog), trang liên hệ.

3. Tạo và thúc đẩy nội dung

Lên lịch viết nội dung là những việc mình thường làm mỗi ngày, mỗi tuần.

“Content is King“: Không phải bất kỳ điều gì khác mà chính là nội dung là mang lại giá trị cho blog của bạn.

Nội dung càng hữu ích, phục vụ độc giả sẽ là điều mình nghĩ bạn cần hướng tới.

Đừng chỉ viết 1 bài viết với dăm ba trăm từ để đó và đợi Google đưa lên top hoặc đợi người đọc đến với website của bạn.

Không có chuyện đó đâu!

Hãy viết nội dung thật hữu ích. Và nếu bạn có kiến thức về SEO nữa thì không có gì quá khó khắn.

Còn nếu không, hãy sử dụng các phương thức thúc đẩy khác như Facebook Ads, Google Ads hoặc đơn giản là chia sẻ lên mạng xã hội.

Nếu bạn muốn, hãy hành động ngay. Đừng đợi ngày mai!!!

3 Cách Tự Tạo Website Cá Nhân Miễn Phí

Bạn đang cần một nơi để chia sẻ những kiến thức từ kiếm tiền, học tập hay một nơi để giải bày những tâm tư tình cảm của mình cho nhiều người và nhận được lại những lời khuyên, động viên hay những lời cảm ơn. WebBlog chính là nơi để bạn thực hiện những điều đó hằng ngày. Tuy nhiên, làm thế nào để tự tạo một website hay blog để viết, chia sẻ, hay thậm chí là kiếm được tiền? Và được tự tay tinh chỉnh và thiết kế website từ chi tiết đến toàn diện dễ dàng cho người không biết code không?

Bài viết này từ học viện Haravan sẽ giúp bạn những công cụ có thể giúp bạn tự tạo website cá nhân miễn phí và tốt nhất.

Tạo website cá nhân miễn phí với Blogger

Blogger là một sản phẩm của Google và 99% khi tạo web cá nhân tại Blogger đều được miễn phí. Bạn chỉ cần truy cập chúng tôi và đăng nhập bằng tài khoản Gmail của mình để được tạo một trang web có dạng như sau: TênMiềnCủaBạn.Blogspot.com. Bạn có thể xem website mà chúng tôi tạo được có tênTênBlogCủaBạn.Blogspot.com được tạo chỉ trong vòng 60 giây. Sau đó tìm một theme thích hợp cho trang blog đấy để phù hợp với sản phẩm của bạn bằng việc tìm trên google với nội dung: Theme Blogger hay Templates for Blogger sẽ có hàng trăm website cung cấp theme miễn phí cho bạn làm một trang web đấy.

Blogger – Công cụ tạo website miễn phí

Từ đó bạn có thể tim hiểu các hướng dẫn thiết kế web về html, css căn bản là bạn có thể tinh chỉnh những thanh menu, category hay bố cục hình ảnh theo ý tưởng và thẫm mỹ của bạn. Trang giúp bạn học html/css căn bản đến nâng cao tại w3schools.

Tạo website riêng cho bạn với WordPress

WordPress.com là mã nguồn mở và dễ sử dụng nên rất phổ biến đối với nhiều người hiện nay và được đánh giá là nền tảng nên dùng khi tạo website. Cũng như Blogger, WordPress cũng có tên miền “dài ngoằn” như sau: TênMiềnCủaBạn.wordpress.com. Tuy nhiên, WordPress trông khá chuyên nghiệp với các công cụ đầy đủ với rất nhiều công cụ và plugin được phát triển trên chúng tôi như Yoast SEO, JetPack by chúng tôi … nhằm phục vụ những gì mà webmaster cần mà không phải giỏi về code. Do đó, nếu bạn muốn làm cánhana miễn phí thì bạn có thể bắt đầu với WordPress.com.

Tạo web miễn phí với wordpress

Nạn có thể tìm hiểu các cách thay đổi giao diện với các bài học căn bản html/css hoặc tham gia vào các cộng đồng WordPress tại Việt Nam rất nhiều, họ có thể sẽ hỗ trợ bạn trong những khó khăn mà bạn gặp phải.

Tự tay thiết kế web với Haravan.

Tạo web cá nhân với Haravan

Một công cụ mà khi nhắc đến ” tự thiết kế website” thì rất nhiều người biết đến với nền tảng của Haravan. Khi mà bạn chẳng cần biết code, html hay css gì cả, bạn vẫn có thể tự tay thao tác, chỉnh sửa toàn bộ website theo sở thích của mình. Nếu bạn sử dụng nền tảng của Haravan để làm website cá nhân hoặc bán hàng, doanh nghiệp cũng đều được miễn phí và cắt giảm chi phí thiết kế web hàng chục triệu đồng. Thay vì phải thuê code, dịch vụ thì bạn vẫn có thể làm mọi thứ từ giao diện, menu, đến các bài viết một cách chuyên nghiệp, đặc biệt là chuẩn SEO tối ưu với Google.

Tạo ngay website tại Haravan và trải nghiệm 14 ngày dùng thử hoàn toàn miễn phí.

Tích lũy thêm kiến thức cùng học viện Haravan

Đăng kí nhận tin hữu ích, tin mới đến email của bạn