Cách Tạo Blog Cá Nhân Trên Fb / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Rafs.edu.vn

Blog Là Gì? Hướng Dẫn Tạo Blog Cá Nhân Miễn Phí

Blog là gì?

Blog là một nhật ký trực tuyến dưới dạng website, thể hiện ý kiến và quan điểm cá nhân của người hoặc nhóm người viết blog.

Blogspot là gì?

Blogspot hay Blogger là một hệ thống website được cung cấp bởi Google, giúp bạn tạo ra những trang blog miễn phí với nhiều giao diện khác nhau phục vụ nhiều mục đích khác nhau.

Với Blogspot, bạn hoàn toàn không phải lo lắng về hosting để chứa web, dung lượng chứa của host, gần như không phải lo lắng bất kỳ điều gì cả. Bởi mọi thứ đều được Google hỗ trợ. Tên miền sau khi blog được tạo sẽ có đuôi chúng tôi hoặc…bạn có thể tùy ý trỏ tên miền riêng của mình về Blogspot của bạn. Để đăng ký tên miền riêng, việc đầu tiên bạn cần làm là kiem tra ten mien xem đã có ai đăng ký tên miền đó chưa. Nếu tên miền chưa được ai sở hữu, còn đợi gì nữa mà không đăng ký một tên miền riêng cho mình.

Blogging là làm gì?

Blogging là từ dùng để chỉ kỹ năng viết và vận hành blog, sử dụng các công cụ internet để thực hiện việc viết và quản lý blog. Blogging được phát triển từ năm 2000, làm xóa mờ ranh giới giữa báo chí và blog.

Blogger là ai?

Blogger là người viết và vận hành một blog. Blogger có thể là một cá nhân, sử dụng blog như một sở thích riêng, cũng có thể là một nghề nghiệp, nếu sử dụng blog một cách thường xuyên, chuyên nghiệp.

Blog dùng làm gì?

Để tìm hiểu thêm về SEO cũng như các chiến lược SEO hiệu quả. Bạn nên xem qua bài viết

Lợi ích của Blog là gì? Ưu điểm khi tạo Blog cá nhân sử dụng Blogspot

Có thể nói, Blogspot là nền tảng tạo Blog của Google, nó phổ biến và lâu đời nhất. Nền tảng này có tên gọi mới là chúng tôi cho phép khởi tạo Blog miễn phí và đơn giản.

Blogspot có giao diện tối giản, dễ sử dụng và cho phép bạn tùy chỉnh giao diện, tiện ích. Tuy nhiên, bạn cần phải biết một ít về Code. Khi xây dựng Blog cá nhân trên nền tảng Blogspot, bạn sẽ nhận được khá nhiều lợi ích:

Bạn chỉ cần dùng tài khoản Gmail là có thể có thể tạo Blog nhanh chóng.

Tiết kiệm chi phí vì nền tảng hoàn toàn miễn phí.

Bạn có thể sử dụng Subdomain mặc định của Blogspot hoặc mua và trỏ tên miền về.

Blogger.com rất dễ thao tác, cho phép bạn thêm các mã Tracking vào.

Nền tảng hỗ trợ đủ các định dạng văn bản cơ bản.

Bạn có thể thoải mái lựa chọn trong số rất nhiều những giao diện đẹp mắt, miễn phí của Blogspot.

Bạn có thể tùy chỉnh, thay đổi thông tin hiển thị trên Blog một cách dễ dàng.

Giao diện tương thích, thân thiện với thiết bị di động. Đồng thời, Blog của bạn sẽ hiển thị đẹp trên tất cả các loại màn hình.

Một ưu điểm khá đáng giá chính là Blogspot rất thân thiện với các công cụ tìm kiếm. Khi sử dụng nó, bạn có thể dễ dàng đưa Site của mình lên Top Google.

Cấu trúc blog như thế nào?

Cũng như các website thông thường, blog thường có cấu trúc bao gồm các thanh tiêu đề chứa các chuyên mục chính. Trang chủ blog thường chứa tất cả các bài viết, xếp theo thứ tự từ mới nhất đến cũ hơn. Hai bên của blog thường sẽ có các mục ở dạng menu, phổ biến thêm các thông tin mạng xã hội, các bài viết hoặc liên kết nổi bật. Footer thường sẽ chứa thông tin liên hệ, các cam kết, chính sách của blog.

Lịch sử của blog và blogging

Thuật ngữ ” weblog” được ra đời vào ngày 17/12/1997 bởi Jorn Barger. Vài năm sau đó, người ta bắt đầu sử dụng từ ” Blog” để thay thế. Như vậy, ” weblog” chính là tiền thân của blog.

Đến khoảng năm 2002 thì thuật ngữ blogging bắt đầu được sử dụng rộng rãi khi việc sử dụng blog bắt đầu phổ biến và xuất hiện nhiều phương pháp quản lý, vận hành khác nhau. Bắt nguồn từ câu chuyện Heather B. Armstrong tạo blog site chúng tôi và viết về đồng nghiệp, vấn đề quyền riêng tư trên Internet được quan tâm hơn trước đây rất nhiều lần. Từ đó, các phương thức quản lý blog mới bắt đầu được chú trọng.

Năm 2003, WordPress ra đời, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của nghề lập trình, thiết kế website. Với nền tảng này, việc lập blog và website trở nên đơn giản hơn gấp nhiều lần.

Làm thế nào để bắt đầu một Blog độc lập cho doanh nghiệp của bạn?

Tuy nhiên cần lưu ý là các Blog cho doanh nghiệp yêu cầu bảo mật cao hơn. Bạn cũng nên mua Hosting, Domain để trang của mình chuyên nghiệp, tính bảo mật cao hơn. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ quản lý Blog Hosting. Đơn vị cung cấp máy chủ sẽ chịu trách nhiệm về lưu trữ kỹ thuật, còn bạn chỉ cần tập trung tạo nội dung, phát triển Blog. Bạn có thể bắt đầu một Blog cho doanh nghiệp với 5 bước sau:

So sánh giữa blog và website

Mặc dù ranh giới giữa blog và website đã dần được xóa nhòa nhưng giữa blog và website vẫn có sự khác biệt nhất định.

Diễn đàn hỏi đáp kiến thức AskWhat

Vì sao viết blog phổ biến?

Lý do khiến Blog trở nên phổ biến là gì? Ban đầu, mọi người dùng blog như một cuốn nhật ký để cập nhật suy nghĩ, quan điểm cá nhân và chia sẻ với những người xung quanh. Dần dần, blog vượt ra khỏi mục đích ban đầu của nó, trở thành trang tương tác chính cho các tổ chức, doanh nghiệp. Nhờ tính chất lôi cuốn sự chú ý và tương tác của người truy cập, blog được dùng cho mục đích kiếm tiền.

Blogger có thể kiếm tiền không? Nên xây dựng blog trên nền tảng nào? Công cụ viết Blog chúng tôi là gì?

WordPress là nền tảng giúp bạn tạo blog hoàn toàn miễn phí. Bạn có thể sử dụng địa chỉ email của mình để tạo một tài khoản trên WordPress và bắt đầu thực hiện việc xây dựng blog cho riêng mình. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Blog WordPress trong bài viết: “”

WordPress được hỗ trợ của hàng triệu developer. Với theme và plugin chất lượng liên tục ra đời để đáp ứng cho mọi mục đích của bạn.

Nếu bạn hướng tới viết blog chuyên nghiệp, nghiêm túc và lâu dài. WordPress là nền tảng không thể thay thế hiện nay.

Nhược điểm của Blog tạo bằng chúng tôi là gì?

Bạn cần mất nhiều thời gian để tự học với WordPress và kiểm soát nó.

Bạn sẽ phải tự kiểm soát mọi thứ bao gồm: bảo mật, giải quyết sự cố, sao lưu dữ liệu, cài đặt, thiết kế và hàng tá việc khác.

Chi phí: Ban sẽ tốn thêm các chi phí như hosting, tên miền để blog hoạt động. Bạn nên chắc chắn blog của mình sẽ mang lại lợi nhuận.

Công cụ viết Blog SaaS là gì?

SaaS viết tắt của Software-as-a-Service là mô hình phân phối dịch vụ ứng dụng phần mềm; trong đó nhà cung cấp không bán sản phẩm phần mềm mà bán dịch vụ dựa trên phần mềm đó. Nhà cung cấp tạo ra và duy trì một phần mềm chạy trên nền web. Khách hàng có thể truy cập từ xa thông qua internet sau khi trả một khoản phí đăng ký định kỳ. Tuy nhiên khoản chi phí này vẫn rẻ hơn vận hành một website riêng lẻ để viết blog. Với viết Blog, các phần mềm SaaS ví dụ như: chúng tôi , , ,…

Nhược điểm của Blog tạo bằng SaaS là gì?

Bạn sẽ mất tất cả nếu các công ty cung cấp SaaS đóng cửa. Dù di dời sang chúng tôi thành công cũng sẽ kéo theo hàng tá các rắc rối. Ví dụ như phí redirect link, cài đặt lại và SEO.

Thiết kế Blog sẽ không linh hoạt. Thông thường các nền tảng này sẽ hạn chế sự tuỳ chỉnh và chức năng trang web của bạn. Bạn cần mua thêm add-on hay mở rộng gói thuê bao để thêm chức năng hay tuỳ chỉnh.

Top 9 trang Web cho tạo Blog miễn phí

Tôi sẽ liệt kê 9 trang Web xây dựng Blog phổ biến bên dưới. Hy vọng nó sẽ giúp bạn tham khảo và lựa chọn nền tảng xây dựng Blog thích hợp dễ dàng hơn:

Blogger

Blogger là một trong những nền tảng Blog ra đời sớm nhất. Nền tảng này hoàn toàn miễn phí, dễ sử dụng. Bạn có thể quản lý Blog của mình đơn giản mà không cần bất kỳ kỹ năng lập trình nào.

Tuy nhiên, điểm hạn chế của Blogger là nó gắn liền với các sản phẩm của Google.

Squarespace

Squarespace cho phép bạn tạo các Blog đẹp mắt bằng các công cụ kéo và thả dễ dàng. Nền tảng này phù hợp cho cá nhân và doanh nghiệp muốn xây dựng Blog chuyên nghiệp.

Ưu điểm của Squarespace là dễ sử dụng. Kể cả khi bạn là người mới bắt đầu tạo Blog, không am hiểu nhiều về Code vẫn có thể dùng nền tảng rất đơn giản. Bên cạnh đó, các mẫu thiết kế của Squarespace cũng rất đẹp mắt, ấn tượng.

Tuy nhiên, tôi có một lưu ý là Squarespace chỉ cho phép dùng miễn phí trong 14 ngày. Sau đó, nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì phải mua dịch vụ với mức phí 8 USD mỗi tháng.

chúng tôi

Với tôi thì đây là nền tảng Blog cộng đồng tập trung. Các bài viết của bạn cũng sẽ được gợi ý cho những người đọc bài viết trên các Blog SETT khác. SETT cho phép người dùng tập trung vào các đối tượng có cùng sở thích.

Tuy nhiên, đây vẫn là một nền tảng khá mới. Do đó mà có nhiều tính năng cảu nó chưa được khai thác tối ưu.

chúng tôi

WordPress.com cung cấp dịch vụ lưu trữ Blog miễn phí. Bạn có thể mua các tùy chọn bổ sung như tên miền tùy chỉnh, dung lượng bổ sung và các dịch vụ cao cấp khác.

Để dùng chúng tôi bạn không cần phải thiết lập phức tạp, mà chỉ cần có một địa chỉ Email để mở tài khoản và bắt đầu tạo Blog.

Wix

Wix có sẵn hơn 500 Template và kho ứng dụng kèm theo đa dạng.

Giao diện của Wix xây dựng theo mã nguồn HTML5 & Bootstrap giúp tối ưu trải nghiệm khách truy cập.

chúng tôi

Đây là Web tạo Blog khá phổ biến với các Blogger muốn chia sẻ kiến thức.

Quora phân loại bài viết dựa trên các Quora Tags. Điều này giúp bài viết dễ được tìm và chia sẻ hơn.

chúng tôi

Điều đặc biệt khiến tôi ấn tượng là Tumblr có sự kết hợp giữa Blog truyền thống và mạng xã hội hiện đại.

Tumblr cho phép Reblog nội dung từ tài khoản của người dùng khác vào tài khoản của bạn.

chúng tôi

Với Svbtle, bạn sẽ được trải nghiệm giao diện sang trọng, đẹp mắt. Blog sẽ được tối ưu hóa, chạy mượt mà.

Đặc biệt, bài viết trên Svbtle được hiển thị thống nhất chứ không phụ thuộc vào thiết bị của người dùng.

chúng tôi Hướng dẫn tạo blog cá nhân

Xây dựng một blog cá nhân không quá phức tạp. Thông thường, quá trình hoàn thiện một blog cá nhân sẽ trải qua 5 bước cơ bản:

Bạn cần mua tên miền cho blog của mình. Một số nhà cung cấp hosting sẽ cho bạn cơ hội được chọn và sử dụng tên miền miễn phí tùy theo gói dịch vụ của họ.

Ví dụ như cho mọi loại website thay vì .com hay .org thường có chi phí khá cao. Ví dụ: ChiaSeOnline.site. Nếu Blog của bạn chỉ đơn giản muốn chia sẻ kinh nghiệm cá nhân, thương hiệu cá nhân, bạn có thể mua tên miền tiếng việt có dấu để khẳng định mình. Ví dụ: NguyễnVănA.vn

Khi chọn hosting, bạn cần cân nhắc các vấn đề sau:

Từ đó, bạn có thể chọn share hosting, cloud hosting, VPS hosting, Managed WordPress Hosting… tùy theo nhu cầu của mình.

Bạn có thể dùng WordPress để cài đặt CMS cho blog của mình. Bước đầu tiên, bạn cần cài đặt blog WordPress lên hosting, sau đó, điều chỉnh thiết lập mặc định WordPress. Bạn chọn WordPress theme phù hợp nhất và cài đặt một số plugin quan trọng. Như vậy bạn đã có thể quản trị nội dung cơ bản trên blog của mình.

Bước 4: Xây dựng cấu trúc, kế hoạch cho blog

Ở giao diện chính, bạn có thể cấu trúc blog thành các chuyên mục dưới dạng menu. Ở giao diện viết bài, bạn có thể lựa chọn các chuyên mục để phân loại bài viết, các tag và categories,…

Để bắt đầu viết bài, bạn vào menu để chọn mục “Tin tức”, sau đó chọn “Viết bài mới” để tạo bài viết đầu tiên.

Cần bao nhiêu tiền để tạo blog cá nhân?

Với từng gói lựa chọn khác nhau. Bạn sẽ phải chi trả các khoản phí khác nhau để tạo blog cá nhân.

Một blog cá nhân sẽ yêu cầu các bạn nhiều phí khác nhau. Ví dụ như:

Hosting: Chi phí nơi lưu trữ dữ liệu blog của bạn. Nếu dùng các hosting free bạn sẽ bị giới hạn rất nhiều. Các hosting free chỉ phù hợp sử dụng cho các trang khảo sát, giới thiệu,.. Tùy theo các tính năng của hosting mà sẽ có các mức giá Cloud Hosting khác nhau. Bạn nên chọn hosting có thông số phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

Hệ quản trị nội dung: Nếu bạn chọn sử dụng các phần mềm CMS có nhiều tính năng hỗ trợ cho bạn.

Sẽ không có mức giá cụ thể, tùy thuộc theo nhu cầu sử dụng blog mà bạn đăng ký các dịch vụ tương ứng. Tuy nhiên mức giá sẽ có thể giao động từ vài trăm đến vài triệu hàng tháng để duy trì blog.

Cách Tạo Blog Cá Nhân Bằng WordPress Từ A

Viết blog là một cách tuyệt vời để thể hiện bản thân, có thêm được nhiều bạn bè và tạo ra nguồn thu nhập thụ động.

Và để tạo blog cá nhân cũng rất dễ dàng, thậm chí nếu bạn chưa từng trải nghiệm về vấn đề này trước đây.

Giống như nhiều điều khác trong cuộc sống, khó khăn lớn nhất luôn ở những bước bắt đầu! Blog của bạn sẽ được tạo và chạy ngon lành ngay khi bạn đọc hết bài viết này và thực hành với 5 bước vô cùng dễ hiểu.

2 LƯU Ý TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU

#1. Trong bài viết này, mình sẽ giúp bạn tạo ra 1 blog hoàn chỉnh, một vài dịch vụ mình gợi ý cho bạn trong bài sẽ giúp mình có thêm 1 khoản tiền nho nhỏ nếu bạn mua những dịch vụ đó của họ.

BLOG LÀ GÌ?

Theo Wiki:

TẠI SAO BẠN NÊN BẮT ĐẦU VIẾT BLOG #1. Trở thành người tốt hơn

🙂 Hmm. Tất nhiên, chữ chỉ đẹp lên nếu bạn thật sự chú tâm vào và không chỉ làm cho qua bài tập.

Ngoài ra, thực sự viết blog cũng giúp mình sáng tạo hơn vì bạn luôn phải suy nghĩ, tìm ra những ý tưởng mới để tạo ra các bài viết hay. Một số kỹ năng mình cũng học được từ viết blog là: photoshop, SEO, kỹ năng phân tích,…

Hơn nữa, khi bạn gửi đơn xin việc, có rất nhiều nhà tuyển dụng tìm kiếm các ứng viên có blog, có cái nhìn cởi mở và không ngại chia sẻ về cuộc sống. Vì vậy, sẽ có thêm một “điểm cộng” cho bạn đó.

#2. Giúp được nhiều người khác

Quá tuyệt vời phải không các bạn?

#3. Kiếm tiền từ việc viết blog

Đã bao giờ bạn nghe được hay gặp được những người kiếm được rất nhiều tiền chỉ bằng việc viết blog chưa?

Ở Việt Nam cũng có khá nhiều blogger nổi tiếng tạo nên được thu nhập lớn từ việc viết blog như: Anh Ngọc với ngocdenroi.com

Vâng, bạn hoàn toàn kiếm tiền từ blog của chính bạn ngay hôm nay. Thật đó!

Tuy nhiên, trước hết bạn phải đầu tư thời gian, khi mới bắt đầu blog của bạn mới chỉ có một số lượng nhỏ người truy cập, số tiền bạn nhận được từ đó có thể là số 0 hoặc chưa nhiều.

Và không có gì quý giá hơn là tạo được niềm tin từ độc giả. Vì vậy, bạn sẽ yên tâm thực hiện các chiến lược kiếm tiền trên mạng của mình.

#4. Viết blog thực sự rất dễ dàng

Thực sự viết blog rất dễ dàng với tất cả mọi người. Kể cả với những bà mẹ bỉm sữa 🙂

Bài viết này sẽ giúp bạn phần khó nhất để tạo nên một blog cá nhân đơn giản. Công việc của bạn chỉ là đọc hết bài viết này và thực hành những kiến thức mình chia sẻ thôi.

Hơn nữa, với WordPress, bạn không phải gặp bất kỳ khó khăn nào như việc tạo một trang web hay tốn thời gian đi tìm hiểu HTML đầy phức tạp. Điều duy nhất bạn cần làm là tùy chỉnh blog bằng các giao diện có sẵn (themes), thêm một số plugin tốt và viết nội dung sao cho thật hấp dẫn. Một khi bạn đã nắm bắt được những điều này, bạn sẽ biết chính xác điều bạn phải làm là gì.

CHỌN NỀN TẢNG: TẠI SAO BẠN NÊN SỬ DỤNG WORDPRESS?

Chắc chắn, khi mới có ý định tạo blog cá nhân, bạn sẽ có rất nhiều câu hỏi đặt ra, chưa được giải thích.

Mình sẽ viết blog ở đâu ? Viết blog như thế nào hiệu quả nhất ? Có nên thuê người tạo trang web cho mình không ?

Những câu hỏi đó là những điều mình từng suy nghĩ trước khi mới nghĩ về việc tạo blog cá nhân. Và có thể đó cũng là câu hỏi tương tự của bạn.

Và với vị thế là người đã từng trải qua và trả lời được những câu hỏi đó rồi. Mình sẽ giải thích, trả lời 1 số câu hỏi trong phần này.

Bạn sẽ không phải thuê người tạo cho mình website đâu. Thật đấy, bạn có khả năng tự làm được với chính bản thân bạn.

Mình không đùa đâu. Thật đấy!

Kể ra với những bạn chưa có chút kiến thức về thiết kế web hay hosting gì cả!!!

Câu trả lời mình đưa ra là WordPress.

Thực tế, 26% (cập nhật 2023) các website trên toàn thế giới đã và đang sử dụng WordPress. Con số này vẫn đang tăng lên từng ngày.

Bởi vì WordPress ban đầu được tạo ra với mục đích để viết blog. Vì vậy, bạn không phải lo lắng nữa.

Ngoài ra, khi bạn sử dụng WordPress, bạn sẽ sở hữu kho giao diện và plugin khổng lồ với con số lên tới hàng trăm ngàn. Thoải mái để đáp ứng nhu cầu của bạn.

Miễn phí – WordPress miễn phí 100% cho tất cả mọi người. Bao gồm mã nguồn, theme và các plugin tiện ích mà nhiều nền tảng viết blog khác không cung cấp.

Bảo mật tốt – WordPress luôn cập nhật phần mềm và giữ mọi thứ an toàn, do đó hiếm khi bạn phải lo lắng về việc blog của bạn bị tấn công bởi các hacker. Không có gì ngạc nhiên khi NASA, Sony và rất nhiều các blog của trường đại học đều đang sử dụng WordPress.

Dễ dàng tùy chỉnh – Có hàng trăm theme hay template miễn phí và các plugin bổ sung chức năng cho blog của bạn, từ chức năng đơn giản như form liên hệ cho đến các tính năng như đăng ký tham gia, tạo diễn đàn trao đổi giúp mở rộng blog và nhiều hơn thế nữa.

WordPress.org hay WordPress.com?

Những gì mình đề cập về WordPress ở trên, đó chính là WordPress.org.

Còn chúng tôi đây là địa chỉ website của dịch vụ tạo blog wordpress miễn phí trên nền tảng mã nguồn WordPress, chuyên phục vụ cho các đối tượng người dùng chỉ muốn có một website WordPress nhanh chóng mà không cần cài đặt, không cần thuê host và domain.

Tuy nhiên với dịch vụ này, bạn không có quyền cài giao diện bên ngoài vào mà chỉ phụ thuộc vào các theme miễn phí trong thư viện theme chúng tôi có hỗ trợ. Cũng như bạn không thể cài đặt plugin mà chỉ sử dụng các tính năng có sẵn của WordPress.

Do vậy, sử dụng chúng tôi theo mình nghĩ không phải là cách tốt nhất về sau.

Đọc bài viết sau để biết thêm chi tiết về sự khác nhau giữa chúng tôi và WordPress.org

Ngoài ra, nếu bạn không muốn sử dụng WordPress thì có thể thử 1 nền tảng blog khác là Blospot. Đọc bài viết này để hiểu cách tạo blogspot.

CHỌN TÊN MIỀN

Bước tiếp theo trong quá trình xây dựng nền móng cho blog của bạn, chính là chọn tên blog (hay tên miền).

Vậy tên miền là gì?

Ví dụ: Tên miền của Google là chúng tôi Tên miền blog của bạn sẽ là chúng tôi Chi phí để có một tên miền thường vào khoảng hơn 200.000 VNĐ / năm, nhưng nếu bạn làm theo hướng dẫn này, mình sẽ chỉ cho bạn biết cách để nhận tên miền MIỄN PHÍ .

Tại sao chọn tên miền lại QUAN TRỌNG?

Bởi:

Đó chính là ấn tượng đầu tiên của khách hàng đối với blog của bạn.

Tạo nên thương hiệu trên mạng.

Nó ảnh hưởng đến thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm

Mẹo chọn tên miền

Theo kinh nghiệm của mình, có một số mẹo khi chọn tên miền:

Ngắn gọn: Tên miền càng ngắn gọn càng dễ nhớ. Một tên miền tốt thường chứa khoảng từ 2 đến 3 ký tự.

Viết và phát âm đơn giản: Đây cũng là điều bạn cần quan tâm bên cạnh ngắn gọn. Đừng gây ra bất kỳ khó khăn gì cho người dùng nếu họ muốn tìm blog. HÃY ĐƠN GIẢN!

Tên miền thương hiệu: Nhiều blogger nổi tiếng thường sử dụng tên làm tên miền. Không phải ngẫu nhiên họ làm vậy. Đơn giản, họ muốn tạo nên thương hiệu, là một, là duy nhất trên thị trường. Ví dụ: chúng tôi , thachpham.com.

CHỌN WEB HOSTING Hosting là gì? Tại sao bạn cần nó?

Hơn nữa, tên miền và hosting là 2 nhân tố quan trọng tạo nên một website. Nếu không có host, bạn sẽ không thể hiện thị nội dung đến cho người đọc.

Chi phí của mua host thông thường vào khoảng 40.000 – 100.000 VNĐ mỗi tháng.

Host chất lượng vs host kém chất lượng

Chọn hosting cũng là một công việc khá quan trọng khi tạo blog cá nhân WordPress.

Có rất nhiều nhà cung cấp hosting và do đó, không phải nhà cung cấp hosting nào cũng mang đến cho khách hàng những dịch vụ chất lượng cao nhất.

Những hosting kém chất lượng sẽ gây ra một số vấn đề. Ví dụ: tốc độ xử lý thấp, bảo mật không cao, thời gian up-time kém.

Đồng thời, nhiều nhà cung cấp hosting cố tình đẩy giá host xuống, bán ồ ạt và không quản lý tài nguyên tốt, dẫn đến tình trạng máy chủ luôn trong mức báo động. Hậu quả là trên nhiều website người dùng không thể vào được.

Và nhà cung cấp hosting mình gợi ý cho bạn để tạo blog bằng WordPress tốt nhất là: HawkHost.

Lý do chính là bởi:

Đây là hosting được chính WordPress gợi ý sử dụng

Chỉ với 2.95$/tháng và bạn sẽ được đăng ký MIỄN PHÍ 1 tên miền.

Vì có rất nhiều nhà cung cấp hosting trên thị trường nên mình sẽ chỉ chọn 1 để hướng dẫn cho bạn thôi.

CÁCH TẠO BLOG CÁ NHÂN TRÊN BLUEHOST

Đây là các bước để tạo blog cá nhân bằng WordPress sử dụng dịch vụ hosting của Bluehost:

Chọn gói hosting.

Chọn tên miền.

Hoàn thành đăng ký hosting.

Cài đặt WordPress.

Đăng nhập vào WordPress

1. Chọn gói hosting

Truy cập: Nhận Coupon để nhận mã giảm giá 25% trọn đời

Nói chúng, nếu dư giả về tiền bạc, bạn vẫn có thể chọn 2 gói kia, không vấn đề gì cả.

Chọn select để tiếp tục.

2. Chọn tên miền

Tiếp theo, bạn cần một chọn tên miền.

Ngoài ra, khi bạn đã có tên miền rồi có thể sử dụng form bên phải.

3. Hoàn thành đăng ký hosting và tên miền

Có 3 phần thông tin bạn cần phải hoàn thành trong bước này. Đầu tiên là thông tin tài khoản:

Mà có thể, một số bạn đang thắc mắc về ZIP Code. Bạn dễ dàng tìm được đoạn mã ở đây.

Ví dụ: Hà nội, Zip Code là 100000.

Trong phần tiếp theo – package information là những thông tin về dịch vụ.

Ở đây, bạn có thể chọn thời gian sử dụng gói hosting này: 12,24,36 tháng.

Ở bên dưới là một số tùy chọn thêm. Mình khuyên các bạn nên bỏ chọn hết mấy cái thứ đó đi. Thật đấy!

Bởi những dịch vụ thêm này thực sự không cần thiết. Tuy nhiên, bạn cũng có thể cân nhắc sử dụng 2 dịch vụ sau:

Domain Private Protection: Khi bạn đăng ký 1 tên miền mới, tất cả thông tin của bạn sẽ được show ra công cộng, mọi người đều có thể nhìn thấy. Nếu bạn không muốn như vậy, bạn nên chọn dịch vụ này. Bluehost sẽ đứng ra như là người đăng ký (bạn vẫn có mọi quyền và sở hữu tên miền).

Site Backup Pro: Đây cũng là dịch vụ khá tốt. Nếu bạn sợ khả năng mất dữ liệu của website. Hãy chọn dịch vụ này, nó sẽ giúp bạn sao lưu dữ liệu phòng trường hợp xấu xảy ra.

Và phần cuối cùng là phương thức thanh toán.

Bạn đã hoàn thành đăng ký sử dụng dịch vụ hosting của Bluehost chưa?

Rồi? Okay.

Việc tiếp theo bạn cần làm bây giờ là cài đặt WordPress.

Và đây là các bước để cài đặt WordPress trên Bluehost:

1. Đăng nhập vào bảng điều khiển của bluehost: chúng tôi

2. Tìm mục Install WordPress

5. Chọn Check domain, và ở đây bạn có thể đặt cấu hình cho một số sắp xếp cuối cùng để cài đặt WordPress.

Và cuối cùng, chọn Install Now để cài đặt.

7. T rang sẽ bắt đầu cài đặt WordPress. Không đóng trang này cho đến khi tất cả mọi thứ đã hoàn tất. Nó sẽ mất khoảng 1 phút để cài đặt Bluehost WordPress.

Như vậy, với bước 4, chúng ta đã cài đặt được WordPress trên bluehost.

Bây giờ, nhập tên miền trên thanh địa chỉ của trình duyệt và truy cập để xem website của mình như thế nào.

Ví dụ: Với tên miền là chúng tôi , để truy cập, mình sẽ theo đường dẫn: chúng tôi .

Sử dụng Username và Password mà bạn đã tạo ở bước 4 để đăng nhập.

Nếu đăng nhập thành công, màn hình sẽ trông như thế này.

Đến bước này, bạn đã có riêng cho mình 1 blog, 1 website rồi đó. Và mọi việc tiếp theo bạn cần làm là xây dựng “con cưng” của mình trở thành 1 thương hiệu.

Và như tiêu chí ngay từ ban đầu đã đề ra, mình sẽ giúp các bạn mới có thể hiểu dễ dàng nhất, rõ ràng mọi vấn đề. Vậy nên, mình sẽ tiếp tục đi sâu vào những phần cơ bản về cách sử dụng WordPress.

Đầu tiên, mình muốn các bạn nhìn lướt qua các phần ở menu bên trái.

Posts: Ở đây, bạn có thể tạo bài viết mới, chỉnh sửa bài viết cũ và tạo chuyên mục phân loại bài viết.

Media: Đây là nơi các tệp, file hình ảnh, video, GIF của bạn được lưu trữ.

Pages: Cũng giống như Posts, bạn sẽ dễ dàng viết bài mới, sửa bài cũ ở đây. Tuy nhiên, mình thường sử dụng Pages để tạo các trang tĩnh (không thay đổi nhiều) như Liên hệ, Điều khoản sử dụng, về chúng tôi,…

Appearance: Bạn sẽ sử dụng phần này để thay đổi thiết kế của website. Mình sẽ nói thêm ở phần sau.

Plugins: Phần này sẽ giúp bạn thêm và xóa plugin.

Users: Nếu muốn website có nhiều tác giả, bạn sẽ cần vào đây để thêm user ở đây.

Tools: Trong phần này, có một vài công cụ như nhập/xuất nội dung.

Xong những khái niệm về những tính năng cơ bản, mình sẽ giúp bạn cài đặt giao diện miễn phí.

Chọn và cài đặt theme miễn phí

Mình nghĩ, bước chọn giao diện là bước tuyệt vời và thú vị nhất. 🙂

Tuy nhiên, sau thời gian đầu nghịch ngợp với đống theme và mình đã rút ra kinh nghiệm sau:

Không nên thay đổi theme quá thường xuyên. Điều này nên tránh bởi thời gian đầu chấp nhận được vì độc giả còn ít, nhưng khi có lượng người theo dõi blog lớn, sẽ có rất nhiều vấn đề xảy ra.

Và 1 số kinh nghiệm chọn theme sau:

Đơn giản: Giao diện phức tạp, không rõ ràng dễ làm người đọc khó tìm kiếm nội dung trên website.

Tốc độ: Mặc dù, WordPress đã rất kỹ lưỡng khi xét duyệt 1 theme. Tuy nhiên, đôi khi những giao diện có quá nhiều tính năng sẽ khiến website của bạn chậm hơn. Để kiểm tra tốc độ, bạn truy cập Pingdom Website Speed Test để test

Thân thiện với SEO: 1 giao diện tốt không nên gây ra bất kỳ vấn đề nào cho công cụ tìm kiếm.

Bảo mật: Chắc chắn, những giao diện có trên chúng tôi hầu hết đều có mức độ bảo mật tốt bởi sự kiểm tra nghiêm ngặt của WordPress trước khi được public. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn đi cài những theme từ bên ngoài. Và mình khuyên các bạn nên chọn những nhà cung cấp có uy tín như Themeforest để mua theme.

Vậy, làm cách nào để cài đặt giao diện WordPress.

Như vậy, bạn đã cài đặt thành công giao diện.

Ngoài ra, bạn sẽ rất muốn đọc bài viết sau, nếu bạn cài theme bị lỗi.

Tạo bài viết mới trong WordPress

Đến thời điểm hiện tại, coi như bạn đã xây dựng xong cái “móng” của ngôi nhà.

Và chắc chắn bạn sẽ không muốn chỉ xây dựng cái móng đâu?

Right?

Bạn cần đặt những viên gạch để tạo nên một ngôi nhà hoàn chỉnh. Và nội dung chính là những viên gạch đầu tiên để bạn tạo nên một blog chất lượng, một Authority Site.

OK?

Nãy giờ gạch đã nhiều quá! 🙂

Nói chung là giờ bạn sẽ làm 1 công việc là tạo 1 bài viết mới.

1.Tiêu đề: Đây là nơi bạn sẽ viết tiêu đề của bài viết

2. Nội dung: Đây là nơi bạn nhập nội dung của bài viết. Nó giống như Microsoft Word thu nhỏ vậy. Có những tiện ích cần thiết để bạn thiết kế nội dung trở nên đẹp, đa dạng hơn với hình ảnh, video.

4. Khu vực xuất bản: Đây là bước cuối cùng để public nội dung. Bạn sẽ dễ dàng chỉnh sửa, đặt lịch ngày đăng bài viết ở đây. Cùng với các chức năng hiển thị/ ẩn bài viết.

5. Một số khu vực khác: Kể đến như category, tag, featured image. Tùy vào giao diện và plugin sẽ hỗ trợ thêm một số phần nữa.

Mặc định, khi bạn viết tiêu đề xong, WordPress sẽ tự động lấy tiêu đề làm slug. Tuy nhiên, mình nghĩ bạn nên thay đổi bởi URL cũng là 1 yếu tố để tối ưu Onpage.

URL nên ngắn gọn và xúc tích, chứa từ khóa cần SEO.

Và 1 điều nữa là bạn không nên thay đổi slug khi đã xuất bản nội dung. Có khả năng nó sẽ gây ra 1 vài phiền toái cụ thể là trang 404.

CẦN LÀM GÌ SAU KHI TẠO BLOG?

Bây giờ, bạn đã hoàn thành việc tạo blog cá nhân bằng WordPress và chắc chắn nắm được 1 số kiến thức cơ bản rồi.

Đúng không?

Vậy, đã đến lúc bạn cần có những phân tích và chiến lược rõ ràng để làm blog trở nên hoàn thiện, hấp dẫn và mang thương hiệu cá nhân hơn.

Đây là những công việc mà mình nghĩ bạn cần phải để ý và dành thời gian sau khi tạo blog cá nhân bằng WordPress:

Hmm. Không biết mình đã nhắc điều này ở phần trên chưa.

2. Định hình thiết kế

Đừng để trang website của mình trong mắt độc giả là 1 website tẻ nhạt, không có điểm nhấn.

Nhiều người thường khi vào website sẽ quan tâm đầu tiên là thiết kế website, để rồi họ quyết định có muốn ở lại lâu hay không. Và mình là 1 trong số đó.

Đồng thời, cố gắng đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng về tốc độ, điều hướng nội dung,…

Còn 1 điểm nữa bạn cần làm là: logo, trang giới thiệu cá nhân (nếu là blog), trang liên hệ.

3. Tạo và thúc đẩy nội dung

Lên lịch viết nội dung là những việc mình thường làm mỗi ngày, mỗi tuần.

“Content is King“: Không phải bất kỳ điều gì khác mà chính là nội dung là mang lại giá trị cho blog của bạn.

Nội dung càng hữu ích, phục vụ độc giả sẽ là điều mình nghĩ bạn cần hướng tới.

Đừng chỉ viết 1 bài viết với dăm ba trăm từ để đó và đợi Google đưa lên top hoặc đợi người đọc đến với website của bạn.

Không có chuyện đó đâu!

Hãy viết nội dung thật hữu ích. Và nếu bạn có kiến thức về SEO nữa thì không có gì quá khó khắn.

Còn nếu không, hãy sử dụng các phương thức thúc đẩy khác như Facebook Ads, Google Ads hoặc đơn giản là chia sẻ lên mạng xã hội.

Nếu bạn muốn, hãy hành động ngay. Đừng đợi ngày mai!!!

Cách Tạo Blog Cá Nhân Miễn Phí 100%

Trong bài viết này, tôi sẽ cho bạn biết cách để bắt đầu khởi tạo một trang blog miễn phí và phát triển nó cực nhanh cùng với việc tạo nên một lượng độc giả trung thành tuyệt vời cho mình. Dù bạn thích viết blog về thể thao, du lịch hay thời trang – tất cả đều là những nền tảng và mẹo vặt hữu ích để xây dựng 1 blog thu hút cho mọi người.

Cảnh báo về blog miễn phí

Trước khi chúng ta bắt đầu, tôi muốn cảnh báo trước về các loại blog miễn phí như Tumblr, Blogger và WordPress.com.

Mặc dù những hệ thống này có rất nhiều ưu điểm, song chúng cũng còn tồn tại nhiều yếu điểm để có thể là một lựa chọn khả thi nếu bạn muốn kiếm tiền hoặc xây dựng sự nghiệp từ blog của mình. Điều này không hoàn toàn đúng với tất cả các dịch vụ blog miễn phí nhưng hầu hết trong số chúng đều bị những mặt hạn chế sau:

Cách để bắt đầu tạo blog miễn phí: những lựa chọn tốt nhất

Nếu bạn vẫn muốn bắt đầu làm blog dưới hình thức miễn phí, điều đó cũng ổn thôi. Tuy nhiên, có một vài điều bạn sẽ muốn cân nhắc đến trước khi bắt đầu vì sự lựa chọn hiện tại sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới những điều bạn có thể và không thể làm khi bạn bắt đầu muốn phát triển và mở rộng blog của mình trong tương lai.

Trước khi tiếp tục, bạn cần xem xét kĩ những điều sau:

Những lợi ích chính của chúng tôi đó là:

Khi bắt đầu tạo một blog miễn phí trên Tumblr bạn sẽ được sử dụng một số tính năng chính, đó là:

Vậy, nhược điểm của nó là gì ?

Những lợi ích chính của việc bắt đầu tạo một blog miễn phí từ Medium bao gồm:

Bên cạnh đó, dạng blog này vẫn có vài nhược điểm như sau:

Điều tuyệt vời nhất về Medium (và cả những loại khác) đó là chúng đều miễn phí nên việc đăng kí và thử trải nghiệm trước khi quyết định đây có phải là nơi bạn nên bắt đầu blog mới không thật dễ dàng.

Làm thế nào để tạo Blog cá nhân nhanh chóng và dễ dàng

Tôi đã giới thiệu 3 địa chỉ để bắt đầu lập một blog miễn phí, giờ tôi sẽ tiếp tục với các chiến lược để phát triển nhanh chóng và tạo dựng được những độc giả trung thành.

1, Tìm cách để nổi trội trong đám đông

Đây là bước quan trọng nhất trong việc lập blog (hay bất cứ một công việc kinh doanh nào) mà không may nhiều người lại hoàn toàn quên mất nó. Gần như có cả triệu blog ngoài kia. Bạn cần tìm ra cách để chắc chắn rằng khi ai đó nhìn thấy blog của bạn, họ sẽ cảm thấy hứng thú và nhớ tên nó. Hay thậm chí, họ còn muốn đăng kí theo dõi (subscribe) bạn để được biết các cập nhật trong tương lai.

Vậy, bạn sẽ làm nó như thế nào?

2, Chọn từng vấn đề một và giải quyết chúng theo nhiều cách khác nhau Nếu bạn bắt đầu lập blog và muốn trở thành bậc thầy về nó, bạn cần giải quyết các vấn đề cho mọi người. Đây là cách cơ bản nhất để mọi người tìm thấy blog của bạn và liên tục quay lại đó.

Nhưng điều mà những blogger thành công thực sự làm là giải quyết vấn các vấn đề theo nhiều cách khác nhau. Đó là một ý tưởng thông minh vì mỗi một cá thể lại hoàn toàn khác nhau.

3, Hãy quên lợi nhỏ mà hãy liều lớn! Nếu bạn đang trải qua vấn đề với việc viết blog, bạn sẽ dễ có vấn đề với các bài viết dài để cung cấp những thông tin hữu ích. Những bài viết cập nhật theo phong cách ngắn gọn đã đi vào dĩ vãng.

Các số liệu thống kê cho thấy theo thời gian cả Google và trong cuộc sống thực tế của con người đều ưa thích các bài viết dài. Nó được chia sẻ nhiều hơn và cũng được cải biến nhiều hơn.

Thử nghĩ xem, một bài viết chứa hơn 2000 từ thay vì 4 bài viết 500 từ. Cái nào hơn?

Hiện tại, rõ ràng nó không luôn luôn đúng với mọi lĩnh vực. Vẫn còn nhiều trang theo phong cách ViralNova, nó chỉ cho bạn thấy một video và được rất nhiều lượt chia sẻ Facebook. Nhưng trong hầu hết mọi trường hợp, bạn cần sáng tạo những bài viết dài nếu bạn muốn nổi bật.

4, Hãy tỏ ra cực cool (chuyên ng Khi bạn khởi chạy một blog mà bạn muốn đầu tư thời gian vào, bạn nên coi nó như một công việc. Và nó đòi hỏi tính chuyên nghiệp.

Một blog Tumblr rất nổi tiếng có tên là Tôi sẽ mặc gì ( What I Wore) là 1 ví dụ hoàn hảo. Thương hiệu rõ ràng, ý tưởng xuyên suốt và cùng với đó là các tính năng tích hợp với thiết kế khiến cho người đọc thật sự thích thú với nó.

5, Làm cho nó trở nên đẹp mắt. Blog là một phương tiện rất trực quan. Hẳn là, mọi người vẫn đang thực hiện tốt với các đoạn podcast và những thứ tương tự như thế nhưng, hầu hết những trang web thành công nhất vẫn là dựa trên văn bản, hình ảnh và video.

Và vì thế, điều vô cùng quan trọng là làm cho nó thật đẹp mắt.

Nguồn: http://www.blogtyrant.com/

Biên dịch: chúng tôi

Hướng Dẫn Cách Tạo Blog Cá Nhân Trên Facebook Mới Nhất 2023

Bước #1- Log in vào kênh Facebook profile Bước #3 – Đặt tên cho fanpage

Tên cho fanpage không được quá dài (facebook cho tối đa là 7. ký tự), không nên chứa ký tự quan trọng. chú ý, tên trang cá nhân khi đã đặt chỉ có khả năng sửa được nếu lượng khán giả chưa vượt quá 200. nếu là page tập thể thì đừng đặt tên gì đó quá chung chung, nó sẽ không có hiệu quả tại kinh doanh. Tên chung chung khó tạo dựng và định hình được thương hiệu riêng. nếu làm brand cá nhân, tên page thì nên là Tên Của Bạn

Thêm mô tả cho trang của bạn (bắt buộc)

Thêm địa chỉ site của bạn nếu có (không bắt buộc)

Chọn một địa chỉ trang website kênh Facebook để mọi người dễ tìm trang của bạn ví dụ: https://www.facebook.com/michaelkhue123. Địa chỉ này chỉ có khả năng thay đổi duy nhất một lần nên bạn phải cần rất cẩn thận khi đặt.

Nhấn Lưu thông tin

Bước #5 – chọn lựa ảnh đại diện

Ảnh đại diện vô cùng quan trọng, nó giống như bộ mặt của trang. Ảnh cần nét, đưa thuộc tính riêng tư để toàn bộ mọi người phát hiện ra và lưu dấu brand – hàng hóa của bạn (nghĩa là đừng lấy ảnh tìm trên mạng làm ảnh đại diện). Ảnh đại diện tối ưu là ảnh chụp hàng hóa, logo, hoặc ảnh cá nhân của bạn…Bạn chọn Tải lên từ máy tínhvà rồi chọn bức ảnh muốn làm hình biểu hiện, Khi mà đã ảnh tải chấm dứt, nhấn Lưu ảnh.

Bước #6 – Thêm vào mục yêu thích

Mục này nằm bên trái giao diện chủ đạo, để dễ dàng điều hành fanpage này bất kỳ lúc nào. Sau đấy ấn Tiếp.

Ảnh bìa hay Cover Photo có kích thước 851 x 315 pixel. Bạn có khả năng đơn giản tìm những ảnh bìa đẹp trên Google với keyword “Facebook Cover Photo”. nếu như bạn mong muốn thiết kế những ảnh bìa riêng mang tính cá nhân hoặc chứa những thông điệp về sản phẩm hay dịch vụ của mình, bạn có khả năng dùng Photoshop hay dễ dàng hơn là lên trang https://www.canva.com/ .

Bước #9 – thiết lập những thiết lập

bài đăng của khách: nên chọn “Không cho phép người xung quanh đăng bài đăng lên trang”, chỉ có những người quản trị page mới có quyền này.

Bọ lọc những lời tục tĩu: Có 3 mức độ: Tắt, Trung bình, Mạnh.

kiểm duyệt trang: Bạn gõ các từ ngữ mà bạn mong muốn chặn không cho hiển thị trên page (những từ tục tiểu không đủ văn hóa)

Tin nhắn: nên cài đặt cơ chế “Mọi người và Trang có thể liên lạc với Trang của tôi”

Giới hạn quốc gia: Mọi đất nước

Giới hạn tuổi: toàn bộ mọi người

Bước #10 – Phân quyền quản trị

nhấn vào mục “Vai trò trên trang”. Bạn có thể chia sẽ quyền quản trị fanpage cho không ít người, nhiều account kênh Facebook không giống nhau. Thanh khuyên là những bạn nên có những hơn 2. người, có khả năng là 2. tài khoản khác nhau của bạn. Để khi một account bị Facebook lock, bạn có thể dùng account còn lai để vào fanpage. Chỉ những người tin tưởng đặc biệt mới set cho họ làm Admin, những người còn lại nên giữ những vai trò khác. Để add một người vào ban quản trị, bạn chỉ cần gõ mail của họ vào ô phía dưới, email này phải là email đăng nhập kênh Facebook và phải chắc là người đấy đã Like trang cá nhân rồi.

Cuối cùng…

Chúng ta cần biết rằng, tạo trang cá nhân chỉ là bước đầu rất nhỏ trong quá trình tìm kiếm khách hàng , đối tác tiềm năng. Bạn sẽ phải liên tục nỗ lực để:

bổ sung thông tin hữu ích để gắn kết, duy trì Fan với trang

Thăng hạng bài post trên Facebook để nhiều Fan của bạn thấy được bài đăng

Chuyển Fan thành người mua hàng hoặc đối tác tiềm năng.

Nguồn: https://thanhnguyen.co/

Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích, hãy share để không ít người cùng đọc…

Cách Tạo Blog Cá Nhân Cực Dễ Bằng Blogspot

Cách tạo blog cá nhân dễ dàng nhất là sử dụng Blogspot, bạn sẽ chẳng tốn phí gì cả, và việc tạo được một blog diễn ra chỉ trong vài bước, rất nhanh chóng.

Blogspot (hay còn gọi là Blogger) là một sản phẩm của Google cho phép bạn tạo một trang blog hoàn toàn miễn phí, bạn không hề tốn chi phí gì cho hosting hay tên miền. Tên miền của Blogspot sau khi được tạo ra sẽ có dạng chúng tôi Và nếu bạn có một tên miền riêng, thì Blogspot cho phép bạn trỏ tên miền đó về để thay thế cho tên miền sẵn có.

Cách tạo blogspot

Video hướng dẫn tạo blog cực dễ: Cách tạo blog dễ dàng bằng Blogspot

Để tạo blog bằng Blogspot, đầu tiên bạn hãy truy cập vào địa chỉ: https://www.blogger.com , Blogspot là một sản phẩm của Google, vì thế bạn chỉ cần đăng nhập bằng tài khoản Google là được. Sau khi đăng nhập xong thì sẽ có giao diện như thế này:

Ở đây có 4 nội dung bạn cần chú ý:

Vị trí số 1 : Đó chính là tên Blog của bạn, là tên để bạn quản lý trong danh sách các blog của bạn. Và nó cũng là tên hiển thị ban đầu của blog của bạn.

Vị trí số 2 : Tại đây bạn cần nhập địa chỉ trang blog của bạn. Chỉ cần bạn nhập phần trước chúng tôi như của mình là tranbadat.

Vị trí số 3 : Tại đây có 2 trường hợp, nếu là dấu tick như trên thì tức là địa chỉ blog này có sẵn có bạn, bạn có thể dùng nó. Còn nếu có dấu chấm than màu vàng, tức tên miền đó đã được sử dụng, bạn phải đổi tên khác.

Vị trí số 4 : Các templates có sẵn được Blogspot cung cấp cho các Blogger.

Đây chính là giao diện quản lý của Blogspot. Các công cụ quản lý đã được đánh số trong ảnh. Đây là khái quát một số nội dung của nó:

Vị trí 1 : Là trang Tổng quan, cung cấp những thông tin tổng quan về blog của mình như lượt truy cập, thống kê số lượng bài, nhận xét…

Ví trí 2 : Đây là khu vực quản lý các bài bạn đã đăng lên blog của mình, bạn có thể chính sửa hay xóa bài đăng trong này.

Vị trí 3 : Đây là nơi tạo các trang cho blog của bạn. Sẽ được mình hướng dẫn kỹ hơn vào các bài sau.

Vị trí 4 : Là khu vực nhận xét, bạn có thể quản lý các nhận xét trên blog của bạn trong này.

Vị trí 5 : Google+, quản lý các tùy chọn về Google + trên blog của bạn. Có thể chọn tự đăng bài lên G+ ngay sau khi post bài đăng.

Vị trí 6 : Là khu vực thống kê đầy đủ về blog của bạn, thống kê về số lượng truy cập, khu vực địa lý, trình duyệt, máy tính hay điện thoại.

Vị trí 7 : Tạo các chiến dịch quảng bá blog của bạn trên Google, nó tích hợp với Google Analytics.

Vị trí 8 : Khu vực quản lý các module trên trang web của bạn, module ra sao là tùy vào template của bạn dùng cung cấp.

Vị trí 9 : Là nơi chứa các templates có sẵn, và bạn có thể thêm hoặc xóa templates .

Vị trí 10 : Cung cấp khá nhiều tùy chỉnh hệ thống cho blogspot của bạn.

Về cơ bản đây là tổng quan về cách tạo blog bằng Blogspot và một số thông tin căn bản. Trong các bài tiếp theo mình sẽ hướng dẫn kỹ hơn.