Cách Làm Chả Lụa Gà / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Rafs.edu.vn

Cách Làm Chả Lụa Kho Quẹt

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

– 2 tô cơm

– 200g giò lụa

– thịt ba rọi

– 20g tôm khô

– 2 trái ớt hiểm

– 1 trái ớt sừng

– 1 muỗng cà-phê tiêu hạt đập dập

– 50g khổ qua đèo

– 50g đậu rồng

– 50g đậu bắp

– Vài nhánh cải mầm

– 2 muỗng súp nước mắm

– 3 muỗng cà-phê đường

– 1 muỗng cà-phê hành băm

– 1 muỗng cà-phê tỏi băm

– Dầu ăn

Các bước thực hiện món ăn:

– Trải trên mặt phẳng như bàn hay thớt một miếng màng bọc thực phẩm, cho cơm lên rồi ép cho thật mỏng.

– Rửa sạch đậu bắp và khổ qua, sau đó  đem trụng sơ qua nước sôi, rồi cắt lát mỏng vừa ăn.

– Rửa sạch đậu rồng, cải mầm, để ráo nước, cắt mỏng vừa ăn.

– Thịt ba rọi rửa sach, cắt mỏng và nhỏ.

– Cắt chả lụa, ớt sừng miếng vuông.

– Ngâm tôm khô vào nước cho mềm, để nhanh thì nên ngâm trong nước nóng

– Cho dầu tráng mặt chảo chống dính, cho cơm ép vào chảo nắn tròn hình chảo, rồi chiên giòn khoảng từu 8-10 phút, sau đó tắt lửa nếu muốn cơm vàng hơn giòn đến khi ăn nên để cơm trên chảo .

– Phi thơm hành, tỏi băm cho thịt ba rọi vào xào thơm. Khi thịt vàng cho tôm khô, chả lụa vào đảo cùng rồi xịt nước mắm vào, thêm đường, ớt hiểm đun liu riu đến khi sệt lại. Sau cùng cho tiêu đập dập vào để thơm hơn.

– Cho hỗn hợp này lên bánh cơm cháy, rồi cho rau củ lên. Sẽ ngon hơn khi dùng nóng.

Nên mua giò lụa ngon ở đâu?

Hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau.

CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM GIA TRUYỀN 

Địa chỉ: 362/10 Vườn Lài, Phường An Phú Đông, Quận 12

Hotline: 0989.278.168

Tel: 028.216.5106 – FAX: 028 3719 8117

Email: giatruyenfood@gmail.com

Website: www.giatruyenfood.vn

Tin tức khác

Cách Làm Chả Lụa Truyền Thống

Chả lụa (giò lụa) là món ăn quen thuộc trên mâm cơm của người Việt. Chả lụa rất dễ ăn, tính tiện lợi cao, phù hợp cho mọi lứa tuổi. Cùng tìm hiểu cách làm chả lụa truyền thống cùng với các phụ gia hỗ trợ.

Nguyên liệu cho cách làm chả lụa truyền thống

– 1kg thịt heo (tỷ lệ nạc mỡ tùy theo ý thích, thông thường tỷ lệ này sẽ là 8:2 hoặc 9:1 đối với chả ngon)

– Gia vị: đường, muối, nước mắm, bột ngọt, tiêu,…

-Một ít bột năng

– Lá chuối sạch

-Phụ gia hỗ trợ: Ultrabind tạo độ kết dính, tăng cường tính chất giòn dai cho chả lụa, giúp quá trình xay không bị hiện tượng khô mọc. Nasa R102 plus (MP-302) giúp tăng thời gian sử dụng, bảo quản cho chả. giúp làm dậy mùi vị, để lại hậu vị ngọt tự nhiên.

Đối với dòng chả lụa chiên, có thể sử dụng thêm D-xylose để tăng màu vàng đẹp mắt cho sản phẩm.

Cách làm chả lụa truyền thống

Bước 1

Thịt lợn đem rửa sạch và để ráo, sau đó xắt miếng nhỏ rồi cho vào máy xay.

Trong lúc xay, cho gia vị đã chuẩn bị vào xay nhuyễn khoảng 20 giây.

Sau đó, cho đá lạnh cùng với phụ gia đã chuẩn bị vào xay cùng khoảng 1 phút.

Bí quyết: Khi xay thịt nhuyễn cho viên đá lạnh để có độ dính nhất định, thịt mềm mịn hơn bình thường. Lưu ý trong quá trình xay phải giữ nhiệt độ khối thịt dưới 12 độ C, đảm bảo không bị khô mọc.

Bước 2

Đặt tờ giấy lót xuống mâm, trải 4, 5 lớp lá chuối lên trên. Sao cho xếp 3 lá chuối theo chiều dọc và 2 lá chuối còn lại theo chiều ngang.

Lấy thìa xúc thịt vào giữa lá chuối, dùng tay quấn tròn lá lại.

Dùng một tay đưa dây buộc chặt lại ở giữa để cố định.

Gấp 2 đầu còn lại, rồi dùng dây buộc chặt.

Video về cách gói chả Bước 3:

Cho chả vào hấp khoảng 1 giờ và đậy kín nắp. Kiểm tra chả đã chín chưa bằng cách chọc 1 cây tăm nhỏ vào khoanh giò, nếu tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra tức là chả chưa chín.

Vớt chả ra để nguội, bảo quản chả lụa bằng cách để trong tủ lạnh ngăn mát.

Lưu ý: Khi gói cây chả lụa sẽ trông nhăn nheo và hơi bị xấu, nhưng khi hấp xong khoanh chả lụa sẽ nở căng tròn, tròn trịa ngon mắt.

Phụ gia hỗ trợ trong cách làm chả lụa truyền thống Phụ gia tạo dai giòn- Ultrabind Lk207

Phụ gia hỗ trợ cho quá trình xay và hấp chả. Giúp ổn định cấu trúc, tăng độ liên kết giữa các protein trong thịt, mỡ và các thành phần khác. Thành phần độc đáo tạo nên cảm giác sựt tự nhiên, và hỗ trợ làm bóng bề mặt của khối mọc sau khi xay.

Nhờ các thành phần kể trên mà khi hấp ra, cây chả sẽ vô cùng dai giòn, hạn chế quá trình bị tươm mỡ. Khi cắt lát, bề mặt miếng chả sẽ để lại vết cắt mịn màng, hạn chế bị khô khi để ngoài không khí.

Ngoài ra, nhờ vào hàm lượng Phosphate thấp, chả lụa khi ăn sẽ tránh được hiện tượng bị chát, đắng. Đây là hiện tượng phổ biến đối với những người nhạy cảm với phosphat khi cơ sở chế biến cho quá nhiều phụ gia.

Đây là phụ gia thay thế cho hàn the, được bộ Y tế cho phép sử dụng và an toàn cho người sử dụng.

Phụ gia bảo quản- Nasa R102 plus (Mp-302)

Ngày trước, người ta thường sử dụng Benzoate hoặc Sorbate để bảo quản chả lụa. Tuy nhiên theo thông tư 24/2023 mới nhất của Bộ Y tế, các chất này đã bị cấm sử dụng trong các sản phẩm thịt cá chế biến qua gia nhiệt.

Công ty TNHH Luân Kha cung cấp dòng sản phẩm bảo quản giúp thay thế cho benzoate và sorbate. Sản phẩm bao gồm hỗn hợp các muối hữu cơ, do vậy dòng bảo quản này an toàn cho người sử dụng, hiệu quả cao.

Hương thịt tạo mùi vị thơm ngon cho chả lụa, để lại hậu vị ngọt của thịt luộc một cách tự nhiên.

Hương dạng bột trắng mịn, rất dễ dàng cho quá trình sử dụng và bảo quản.

Để tạo màu vàng đẹp mắt, hấp dẫn cho các sản phẩm chiên, người ta thường bổ sung thêm D-xylose vào quá trình xay.

Về bản chất, D-xylose cũng là một dạng đường, do đó không bị giới hạn hàm lượng sử dụng và an toàn cho người sử dụng.

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, chúng tôi

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Email: sale5@luankha.com

Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!

cách làm chả lụa bán

cách làm giò lụa không bị bở

cách làm chả lợn

cách làm chả lụa huế

cách làm chả lụa miền trung

cách xay giò lụa

cách gói chả lụa

cách làm giò chả ước lễ

Quy Trình Làm Chả Lụa

1. Khâu chọn thịt:

Thịt lựa chọn làm chả lụa phải là loại tươi, ngon nhất là loại vừa mới được mổ. Thịt không được quá nạc, quá mỡ hay có quá nhiều gân. Vì nếu thịt có nhiều mỡ, giò sẽ bị ướt, khó kết dính, gây khó khăn trong việc định hình giò. Còn nếu thịt quá nạc sẽ khiến cho chả lụa thành phẩm bị thô và không bong mịn. Do đó, phần thịt ngon nhất khi làm chả lụa là phần mông hoặc vai. Hiện nay, để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chả lụa ngày một nhiều, có một vài cơ sở sản xuất đã sử dụng thịt đông lạnh. Tuy nhiên, thịt càng để lâu thì càng khó làm hơn và cần nhiều phụ gia hơn.

2. Xay thịt:

Thịt sau khi mua về sẽ lọc hết da và gân để cho ra miếng thịt chất lượng nhất. Sau đó được đem rửa sạch để đảm bảo vệ sinh. Với phương pháp thủ công truyền thống, người ta thường giã thịt bằng tay. Công đoạn này mất rất nhiều thời gian và công sức, khiến cho nhiều người còn cảm thấy e dè khi quyết định làm chả lụa. Hiện nay, để giảm bớt thời gian, sức lực trong công đoạn làm giò, người ta đã dần tìm đến sự trợ giúp của máy móc. Bạn có thể xay thịt làm chả lụa tại nhà với những chiếc máy xay, quết công suất nhỏ hay sử dụng những chiếc máy xay chả lụa có công suất lớn hơn để phục vụ cho công việc kinh doanh. Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý là máy móc hoạt động trrong một thời gian có thể nóng lên và điều này sẽ khiến cho thịt bị chín tái. Do đó, phải chú ý đến nhiệt độ trong suốt quá trình xay. Hãy nhớ rằng, nhiệt độ cao chính là kẻ thù của giò.

– Với nhu cầu làm chả lụa tại nhà , bạn có thể cho thịt vào tủ đông trong một khoảng thời gian nhất định để thịt được se cứng lại. Điều này hỗ trợ rất nhiều trong việc giảm nhiệt độ khi xay giò. Ngoài ra, một vài thìa nước đá lạnh bỏ vào trong lúc xay cũng có tác dụng hạn chế việc nóng lên của giò.

– Đối với những hộ gia đình, cơ sở sản xuất chả lụa, người ta thường sử dụng máy xay chả lụa. Được thiết kế bằng Inox 2 lớp. Giữa hai lớp này là khoang chứa đá lạnh. Bạn chỉ cần cho đá vào khoang này, bấm nút và yên tâm thu về mẻ giò sống đảm bảo chất lượng. Để biết thêm thông tin và hiểu được sự hữu ích của máy xay chả lụa bạn có thể tham khảo máy xay chả lụa 3kg, máy xay chả lụa 5kg và máy xay chả lụa 10kg.

3. Gói giò

Mẻ giò đạt chất lượng sau khi xay sẽ được đem đi gói. Khi xay xong, giò phải được gói và nấu ngay. Nếu để giò sống lâu thì giò sẽ bị cứng dần theo thời gian và chất lượng cũng giảm. Dùng lá chuối để gói giò là chuẩn vị nhất vì giò lụa có hương vị đặc trưng một phần cũng là nhờ lá chuối khi hấp quyện lại. Lá chuối để gói chả lụa không quá già cũng không được quá non để có được sự dai dẻo, tạo điều kiện thuận tiện cho việc gói. Lá chuối sau khi cắt được rửa sạch, có thể hơ trên nồi nước sôi để hơi nước lan tỏa làm lá dai, dễ gói hơn.

Ngoài ra, để việc gói giò được dễ dàng hơn bạn có thể cần đến sự trợ giúp của khuôn làm chả lụa Inox. Thay vì phải khó khăn trong việc định hình, cuộn giò thì giờ đây bạn chỉ cần cho giò vào khuôn và đậy nắp chốt lại. Một cách dễ dàng bạn đã có những cây chả lụa với kích cỡ, hình dáng đều nhau.

4. Hấp chả lụa

Để làm chín giò, bạn có thể đem luộc hoặc hấp. Tuy nhiên sử dụng phương pháp hấp sẽ hạn chế được việc giò bị ngấm nước và đảm bảo giữ được trọn vẹn độ ngon, ngọt và toàn bộ chất dinh dưỡng có trong giò. Trong quá trình hấp, để kiểm tra chả lụa đã chín hay chưa, bạn có thể dùng 1 cây tăm nhỏ chọc vào khoanh giò. Nếu khi rút ra tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra, tức là giò lúc này vẫn chưa chín.Hay bạn có thể ném giò xuống đất, nếu giò nảy lên thì có nghĩa là giò đã chín.

5. Bảo quản giò

Vớt chả lụa ra, để ráo và làm nguội tự nhiên. Tuyệt đối không thả chả lụa vừa mới lấy từ nồi ra cho ngay vào nước lạnh để làm nguội. Điều này không có tác dụng giúp chả lụa săn chắc lại mà ngược lại, còn khiến cho nước lạnh ngấm vào chả lụa, khiến cây chả lụa bị thâm và bở. Giò sau khi hấp, luộc chín cần được làm nguội và bảo quản ở điều kiện thích hợp để kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm.

Do được làm từ những nguyên liệu như thịt heo, mỡ, nước mắm và một số gia vị khác vì thế chả lụa không để lâu được. Khi bảo quản đúng cách, trong ngăn mát tủ lạnh chả lụa sẽ giữ được 4 – 6 ngày. Thậm chí chả lụa vẫn giữ được độ ngon trong khoảng 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

Cách Làm Giò Chả Lụa Thơm Ngon Bằng Máy Xay Giò Chả Lụa

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – nguyên liệu :

500 gram thịt đùi

50 gram mỡ

10 gram bột năng

2 gram muối nở (baking powder soda)

2 gram thìa gia vị (hoặc muối)

10 gram nước mắm

3 gram tiêu xay

2 gram đường

2 gram bột hành (hoặc hành khô băm nhuyễn)

Lá chuối để gói giò (hoặc lá chuối giả)

Bột ngô có thể thay bằng bột mì. Nhưng nếu thịt tươi mới thì không cần thêm bột.

Muối nở có thể thay bằng bột nở (nếu dùng bột nở Alsa thì lượng dùng tương đương). Muối nở hay bột nở là loại thực phẩm lành tính (dùng rất rộng rãi trong làm bánh), sẽ giúp cho giò nở trong quá trình hấp, nên xốp mềm hơn khi chín. Tuy nhiênchỉ dùng một lượng vừa đủ, không nên cho nhiều muối nở, giò sẽ dễ có vị mặn đắng từ muối nở, hoặc sẽ mất độ giòn dai và teo lại nhiều sau khi hấp xong.

Bột gia vị có thể bỏ qua. Nước mắm nên dùng vì có nước mắm thì mới đúng vị giò. Nước mắm có mùi vị thơm ngon thì giò cũng thơm ngon hơn. Tỉ lệ mắm đường có thể thay đổi tùy loại mắm mà bạn dùng và khẩu vị của gia đình (nước mắm của mình khá mặn và mình muốn giò hơi nhạt một chút để chấm ngoài nên mình cho không nhiều).

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – các bước tiến hành :

Bước 1: Xay thịt

Cắt thịt thành miếng nhỏ. Chia thành nhiều túi, mỗi túi khoảng 100 – 150 gr tùy công suất và dung tích của máy xay. Để thịt vào ngăn đá đến khi thịt rất lạnh, cầm vào thấy hơi cứng thì lấy ra xay.

Khi xay thịt, chỉ nên xay từng đợt nhỏ và không để máy chạy liên tục trong thời gian dài. Thường thì mình nhấn nút để máy chạy khoảng 10 – 15 giây rồi thả cho máy ngừng lại 1 – 2 giây rồi mới xay tiếp. Mỗi lần xay cũng không quá 1 phút. Tất cả những việc này là để đảm bảo cho thịt không bị chín do máy xay nóng lên trong quá trình hoạt động. Nếu cẩn thận hơn nữa, các bạn có thể chuẩn bị ít đá dăm (đá bào vụn) hoặc nước đá lạnh để cho vào xay cùng thịt. Nhưng không nên cho quá nhiều nước, tránh thịt bị nhão.

Cần xay thịt đến khi thịt mịn nhuyễn và có màu hồng tươi như giò sống. Để tiết kiệm thời gian, các bạn có thể nhờ hàng thịt xay trước một lượt (hoặc các bạn ở nước ngoài có thể mua thịt xay sẵn). Thường thì mình mua thịt xay sẵn, rồi về nhà xay thêm 2 – 3 lần nữa.

Thịt luôn phải lạnh ngắt trong toàn bộ quá trình xay. Sau khi xay xong, thịt có màu hồng tươi. Nếu thịt có màu tái hay trắng thì nhiều khả năng là thịt đã bị chín trong quá trình xay, nếu tiếp tục làm thì giò sẽ bở (có thể dùng thịt này để làm thịt viên).

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – trử lạnh :

Sau khi thịt đã xay nhuyễn mịn, để thịt vào ngăn đá tủ lạnh đến khi thịt xốp cứng trở lại thì lấy ra, trộn với các gia vị còn lại. Ở bước này các bạn có thể cho ít thịt vào lò vi sóng hoặc hấp chín để nếm thử xem gia vị đã vừa chưa. Với mình thì giò lụa chỉ cần thịt ngon, nước mắm ngon và thêm ít hành cho thơm là rất tuyệt rồi, nên mình không cho thêm nhiều loại gia vị khác.

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – Quết thịt:

Công đoạn quết thịt rất quan trọng. Nếu làm khâu này không cẩn thận thì giò sẽ chỉ mịn chứ không có độ giòn và dai.

Có nhiều cách quết. Nếu làm không nhiều, các bạn có thể quết tay bằng cách dùng một chiếc thìa cán cứng, miết thịt vào thành bát. Sau đó trộn thịt ngược trở lại vào trong bát, rồi lại tiếp tục miết. Một cách khác là cho thịt vào túi nilon (có bôi ít dầu trong túi để thịt không bị dính vào túi), để hở miệng túi rồi đập mạnh xuống mặt bàn nhiều lần. Hoặc giã thịt trong cối.

Cách đơn giản và nhẹ nhàng hơn cả là dùng chân dẹt của máy trộn bột (kitchen robot của nhiều nhãn hiệu như Kitchen Aid, Bosch, Philips, Kenwood đều có loại chân dẹt này). Có máy trộn thì nhàn hơn rất nhiều và cũng không mất sức.

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – gói giò và chuẩn bị hấp :

Chuẩn bị xửng hấp. Nấu nước sôi để chuẩn bị hấp giò. Đồng thời chuẩn bị lá chuối, nilon bọc thực phẩm và giấy bạc.

Cách làm giò chả lụa thơm ngon bằng máy xay giò chả lụa – thời gian hấp chuẩn :

Thời gian hấp giò chả chuẩn (đã qua thử nghiệm) là:

Giò chả 250 gram – thời gian hấp 30 phút

Giò chả 500 gram – thời gian hấp 50 phút

Giò chả 1 kg – thời gian hấp 60 phút

Cách Làm Chả Lụa Thịt Heo Ngon

Tết là khoảng thời gian dành cho gia đình sum vầy sau một năm tất bật ngược xuôi lo cho cuộc sống. Mâm cơm ngày tết chắc hẳn là không thể thiếu những món ăn truyền thống hết sức quen thuộc. Chả lụa cũng là một trong số những món ăn bắt buộc phải có khi tết đến xuân sang. Cách làm chả lụa thịt heo sao cho ngon và phụ gia cho chả lụa sẽ được Luân Kha bật mí với bạn ngay bây giờ.

Nguyên liệu cho cách làm chả lụa thịt heo truyền thống

1kg thịt heo (tỷ lệ nạc mỡ tùy theo ý thích, thông thường tỷ lệ này sẽ là 8:2 hoặc 9:1 đối với chả ngon)

Gia vị: đường, muối, nước mắm, bột ngọt, tiêu,…

Một ít bột năng

Lá chuối sạch

Phụ gia hỗ trợ: Ultrabind tạo độ kết dính, tăng cường tính chất giòn dai cho chả lụa, giúp quá trình xay không bị hiện tượng khô mọc. Nasa R102 plus (MP-302) giúp tăng thời gian sử dụng, bảo quản cho chả. Hương thịt giúp làm dậy mùi vị, để lại hậu vị ngọt tự nhiên.

Đối với dòng chả lụa chiên, có thể sử dụng thêm D-xylose để tăng màu vàng đẹp mắt cho sản phẩm.

Thịt lợn đem rửa sạch và để ráo, sau đó xắt miếng nhỏ rồi cho vào máy xay.

Trong lúc xay, cho gia vị đã chuẩn bị vào xay nhuyễn khoảng 20 giây.

Sau đó, cho đá lạnh cùng với phụ gia đã chuẩn bị vào xay cùng khoảng 1 phút.

Bí quyết: Khi xay thịt nhuyễn cho viên đá lạnh để có độ dính nhất định, thịt mềm mịn hơn bình thường. Lưu ý trong quá trình xay phải giữ nhiệt độ khối thịt dưới 12 độ C, đảm bảo không bị khô mọc.

Đặt tờ giấy lót xuống mâm, trải 4, 5 lớp lá chuối lên trên. Sao cho xếp 3 lá chuối theo chiều dọc và 2 lá chuối còn lại theo chiều ngang.

Lấy thìa xúc thịt vào giữa lá chuối, dùng tay quấn tròn lá lại.

Dùng một tay đưa dây buộc chặt lại ở giữa để cố định.

Gấp 2 đầu còn lại, rồi dùng dây buộc chặt.

Cho chả vào hấp khoảng 1 giờ và đậy kín nắp. Kiểm tra chả đã chín chưa bằng cách chọc 1 cây tăm nhỏ vào khoanh giò, nếu tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra tức là chả chưa chín.

Vớt chả ra để nguội, bảo quản chả lụa bằng cách để trong tủ lạnh ngăn mát.

Phụ gia chả lụa tạo dòn dai:

Phụ gia thực phẩm làm giò chả lụa – tác dụng tạo liên kết hóa học giữa protein của thịt, lipit của mỡ cùng với nước và gia vị tạo cấu trúc săn chắc dòn dai cho các sản phẩm thịt cá.

Thành phần hóa học của chất tạo dòn dai này là polyphosphate, di-polyphosphate và tri-polyphosphate. Ký hiệu quốc tế là E450, E451 và E452.

Hiện nay trên thị trường chất tạo dòn dai này có nhiều tên thương mại khác nhau như tari k7, superbind k70, super tari MU, phosphate mix, carfosel C3, polyphos T, polyphos E4…

1) PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠO GIÒN DAI THAY THẾ HÀN THE: GUSTO LK207(2), ULTRABIND LK207 (GLM), ULTRABIND LK207 (GL05), MEATBINDER,….

Dùng cho chả lụa, thịt viên, cá viên, chả cá, nem…

Tạo độ giòn dai cho sản phẩm.

Ổn định pH tránh sản phẩm bị nhớt trong quá trình bảo quản.

Giữ nước giúp tăng trọng sản phẩm từ 7-8%.

Sản phẩm đặc biệt dùng sản xuất chả bằng thịt đông lạnh, có kèm quy trình và hướng dẩ chi tiết.

Tái tạo độ dẻo cho thịt đông lạnh, thịt sau xả đông.

Tăng cường độ giòn dai cho chả làm từ thịt đông lạnh.

Phụ gia thực phẩm làm chả lụa – tác dụng tạo liên kết hóa học giữa protein của thịt, lipit của mỡ cùng với nước và gia vị tạo cấu trúc săn chắc

Thành phần hóa học của chất bảo quản là hỗn hợp muối hữu cơ acetate,…

PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG BẢO QUẢN: FRISHITA UNIVERSAL, NASA R102 PLUS (MP302)

Ức chế tối đa sự phát triển của vi sinh vật.

Chống hư, chống nhớt, chống thiu.

Kéo dài thời gian bảo quản.

Nhóm này gồm các phụ gia tạo mùi nhân tạo như: hương thịt (hương thịt heo)

Dùng cho sản phẩm chiên và nướng: chả chiên, cá viên chiên, các loại bánh nướng …

Tạo màu vàng tự nhiên.

Cải thiện bề mặt không bị nhăn.

Giảm hao hụt trọng lượng cho sản phẩm.

Giảo thời gian chiên và nướng.

Là Protein thực vật, thay thế đến 30% lượng thịt, cá trong sản xuất, giãm giá thành.

Dùng được cho sản phẩm chay.

Email: sale7@luankha.com