Xu Hướng 3/2023 # Thêm Layer Trong Photoshop Như Thế Nào? # Top 5 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thêm Layer Trong Photoshop Như Thế Nào? # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Thêm Layer Trong Photoshop Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Layer trong Photoshop là gì?

Trước khi hướng dẫn thêm Layer trong Photoshop, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chi tiết hơn về Layer. Layer (lớp) là những lát hình ảnh riêng biệt, có thể được di chuyển hay xếp chồng lên nhau để tạo nên bố cục hình ảnh. Các Layer khác sẽ không bị ảnh hưởng nếu bạn chỉnh sửa, dán, vẽ hay định vị các thành phần trên một Layer bất kỳ.

Layer gồm có các bộ phận chính đó là Layer Thumbnail, Layer Mask, Layer Name, Visibility Toggle và Links the Layer and Mask. Layer Thumbnail hiển thị nội dung của Layer, Layer Mask giống như khuôn tô, Layer Name giúp bạn biết được tên của Layer, Visibility Toggle cho phép ẩn hay hiển thị các lớp mà bạn không phải xóa đi và Layer and Mask giúp đảm bảo mọi thay đổi đối với Layer sẽ được áp dụng cho mặt nạ Layer.

Tạo nền cho chữ trong Photoshop như thế nào?

2. Thêm Layer trong Photoshop như thế nào?

Để tạo Layer trong Photoshop, bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 2: Vào Layer và chọn New để tạo Layer mới trong Photoshop

Bước 3: Tiếp tục chọn Layer hoặc sử dụng phím tắt là Ctrl + Shift + N. Khi đó, Popup sẽ xuất hiện và bạn có thể điều chỉnh thông số của Layer

3. Hướng dẫn quản lý Layer hiệu quả

3.1 Nhân đôi Layer

Để nhân đôi Layer, bạn chỉ cần thực hiện theo 3 bước sau:

Bước 1: Kéo thả Layer vào icon New Layer phía dưới bảng Layers

Bước 3: Chọn Duplicate Layer

3.2 Xóa Layer

Cách 2: Kéo thả Layer muốn xóa và icon vào thùng rác phía dưới bảng Layer

3.3 Thay đổi kích cỡ Layer

Crop: Sử dụng khi bạn muốn thay đổi bố cục ảnh và loại bỏ phần thừa 

Transform: Sử dụng khi muốn thu nhỏ, phóng to hay làm thay đổi hình dạng Layer trong Photoshop

Resize: Sử dụng khi muốn đổi kích thước Layer để giảm bớt dung lượng File ảnh xuất ra (ảnh không bị biến dạng)

3.4 Đổi tên Layer

Khi muốn đổi tên Layer, bạn thực hiện các bước sau:

Bước 1: Nhấn đúp chuột vào Layer

Bước 2: Đổi tên Layer theo ý muốn

Bước 3: Enter

3.5 Nhóm Layer với nhau

Khi muốn gộp các Layer lại với nhau, bạn có thể thực hiện theo 2 cách sau:

Viện Đào Tạo Quốc Tế FPT

FPT Arena Multimedia – https://arena.fpt.edu.vn

Layer Trong Photoshop. Layer Là Gì? Cách Sử Dụng Và Quản Lý Layer

Layer trong photoshop. Layer là gì? Cách sử dụng và quản lý layertrong photoshop như thế nào. Làm sao để có thể thao tác và làm chủ layer một cách có hiệu quả. Trong bài này Tự Học Đồ Họa sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng layer trong photoshop.

Layer là gì? Layer có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Với mỗi một lĩnh cực cụ thể thì layer sẽ được hiểu theo một cách riêng biệt. chẳng hạn trong lập trình Layer được hiểu là các lớp đối tượng. Trong Thời trang Layer là cách phối hợp các lớp trang phục. Còn đối với layer trong , chúng được định nghĩa là các lớp đối tượng, hay lớp hình ảnh.

Thật khó để giải thích layer là gì. Bạn cần đọc thật kĩ và xem video biên dưới bài viết để hiểu hơn về nó. Layer trong photoshop được hiểu là 1 lớp hình ảnh. Bạn có thể hình dung, Layer giống như một tấm kính trong suốt và siêu mỏng. Mỗi tấm kính như vậy lại có 1 lớp màu sắc khác nhau. Khi chúng ta xếp chồng đè vô số các lớp như vậy lên nhau chúng ta sẽ được 1 hình bức hình mới. Bức hình mới này là sự phối kết hợp của nhiều bức hình nhỏ hơn kia.

Tất nhiên khi bạn xếp như vậy thì chỉ những phần màu không trùng khớp mới có thể nhìn thấy được. Layer trong photoshop cũng vậy. Phần hình ảnh layer phía trên sẽ đè lên phần hình ảnh của layer bên dưới. nếu layer phía trên bị phủ kín bởi hình ảnh thì nó sẽ che lấp hoàn toàn layer bên dưới.

Layer là lớp đối tượng, vậy ứng dụng của layer là gì? Layer trong photoshop là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với phần mềm chỉnh sửa ảnh này.

Layer là nơi chứa các đối tượng hình ảnh, chúng được tạo ra để quản lý từng phần hình ảnh riêng biệt. Có nghĩa là khi bạn đang chọn layer nào bạn chỉ được phép tác động lên lớp đối tượng và màu sắc của layer đó.

Đồng thời nguyên tắc xếp lớp layer sẽ cho phép bạn dễ dàng phối trộn nhiều mảng hình ảnh khác nhau. Từ đó tạo ra bức ảnh hoàn thiện theo mong muốn của các bạn.

Việc tạo ra nhiều lớp layer khác nhau sẽ cho phép bạn dễ dàng thay đổi; chỉnh sửa bản thiết kế khi có yêu cầu cụ thể nào đó. Để có thể hiểu 1 cách thấu đáo ứng dụng của layer là gì? Bạn vui lòng xem video hướng dẫn bên dưới bài viết.

Layer trong photoshop được phân thành bốn loại chính bao gồm: Layer trống, layer text, layer ảnh, và layer hiệu ứng, ngoài ra còn có layer smart object. Cách nhận biết và phần biệt các layer là gì?

Layer trống: là loại layer được tạo ra như cách vừa nêu ở trên. layer trống có biểu tượng là sọc caro đen trắng. Layer này hoàn toàn trống. Nó tương tự như 1 tấm kính trong suốt siêu mỏng.

Layer text: Là loại layer đặc biệt, chúng chứa các ký tự text. Layer này đặc biệt ở chỗ, chúng chứ thuộc tính của văn bản. Bạn không thể quản lý chúng như với layer ảnh, bắt buộc bạn phải quản lý layer text bằng thuộc tính.

Layer ảnh: Chúng ta thường xuyên làm việc với layer ảnh nhất. Layer ảnh chứa 1 phần hoặc toàn bộ bức ảnh trong vùng làm việc. Layer ảnh cho phép bạn, tẩy, xóa, bôi đen, đổi màu… trực tiếp trên layer.

Layer hiệu ứng: Layer hiệu ứng là loại layer được tạo ra chứa các hiệu ứng khác nhau. Những hiệu ứng này sẽ tác động và làm thay đổi cách thức hiển thị của các layer bên dưới. Nhưng chúng không hề làm thay đổi thuộc tính của các layer bên dưới.

Group layer: Là một tập hợp chứa 1, 2 hay nhiều các layer khác nhau. Một group layer có thể chứa nhiều group layer nhỏ hơn

Background layer là layer nền hay lớp ảnh nền trong photoshop. Khi bạn mở trực tiếp một bức ảnh bất kì bằng photoshop thì mặc định đó là Background. Layer này là lớp nằm dưới cùng của bảng layer đồng thời nó cũng được bảo vệ bằng khoá layer. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn không thể xoá 1 phần của layer này, một số hiệu ứng, bộ lọc cũng không thể áp dụng lên layer Background.

Một layer Background cũng có thể được chuyển đổi thành layer bình thường, và ngược lại. Để có thể biết layer background thành layer bình thường bạn có 2 cách.

Nhân đôi layer: Bạn Ấn tổ hợp phím crtl + J để nhân đôi layer Background thêm một layer nữa. Layer này có tên là Background coppy 1. Tuy nhiên layer Background vẫn được giữ lại.

Lưu ý rằng layer chỉ được xem là Type Layer khi mà nó chứa các đoạn văn bản thuần tuý. Có nghĩa là layer chứa các thuộc tính của văn bản, bạn có thể thay đổi font chữ, kiểu chữ, dãn dòng… nếu một layer chứ nội dung văn bản mà mất đi khả năng soạn thảo và chỉnh sửa nội dung văn bản thì nó là một Image layer.

Để có thể tạo Shape Layer bạn sử dụng công cụ Shape vẽ một đối tượng mới ở định dạnh shape lên màn hình làm việc.

Khi cài đặt photoshop bạn sẽ thấy 1 bảng có tên layer bên phải màn hình làm việc. Trong trường hợp bạn vô tình tắt layer khỏi vùng làm việc. Để có thể gọi ra bảng layer trong photoshop bạn bạn làm như sau:

Từ bàn phím bạn ấn tổ hợp phím F7. Trong một số trường hợp bạn phải ấn tổ hợp phím fn+f7. Tất nhiên đôi khi bạn không thể gọi layer ra bằng phím tắt vì cài đặt bàn phím của bạn.

Chúng ta đã tìm hiểu về rất nhiều khái niệm layer là gì. Có rất nhiều cách sử dụng và quản lý layer trong photoshop khác nhau. Ở đây tôi chỉ giới thiệu cho các bạn những điểm chính nhất của layer và quản lý layer mà thôi.

Xóa layer: xóa layer bạn có thể giữ chuột vào layer kéo và thả vào hình thùng rác. Hoặc ban có thể ấn delete.

Đổi vị chí layer: Bạn giữ chuột vào layer kéo lên trên hoặc xuống dưới 1 layer nào đó.

Nhân đôi layer: bạn ấn tổ hợp phím ctrl + J để nhân đôi layer hiện tại.

Cắt 1 phân layer: Cắt 1 phần layer bạn ấn tổ hợp phím ctrl + shift + J

Như vậy Tự Học Đồ Họa vừa cùng các bạn tìm hiểu về Layer là gì? Cách sử dụng và quản lý layer trong photoshop như thế nào. Làm sao để có thể thao tác và làm chủ layer một cách có hiệu quả. Mong rằng với bài viết này. chúng tôi sẽ giúp bạn có được cách nhìn chính xác nhất về layer là gì? từ đó giúp bạn làm chủ phần mềm photoshop.

Tạo Pattern Trong Ai Như Thế Nào?

Pattern được ứng dụng nhiều trong ngành thời trang. Nó giúp làm nên tên tuổi cho một số thương hiệu đình đám như Burberry với họa tiết kẻ ô. Trong thiết kế nội thất, Pattern hiện diện trên các chi tiết chạm khắc, giấy dán tường,… Pattern góp phần quan trọng giúp các thương hiệu gây ấn tượng đặc biệt với khách hàng. Và chắc chắn, ứng dụng của Pattern trong thiết kế đồ họa là không thể phủ nhận. Nó giúp tạo hiệu ứng thị giác, truyền tải nội dung, cảm xúc của thông điệp đến người quan sát mà không cần đến chữ.

Cách làm Pattern trong Illustrator

Để tạo Pattern trong AI, bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chọn hình mà bạn muốn tạo Pattern trong AI

Bước 2: Vào Windows và chọn Pattern Option (không nên đổ màu nền và viền, để Pattern trong suốt)

Bước 5: Sắp xếp Pattern theo ý muốn

Trong AI, có 5 cách sắp xếp Pattern để bạn lựa chọn:

Grid: Đây là cách sắp xếp cơ bản nhất của Pattern. Với Grid, hình vẽ sẽ được xếp đều nhau và nằm trên cùng một đường thẳng

Brick by now: Đây là kiểu sắp xếp màn hình vẽ sẽ được đặt vào 1 khung chữ nhật, hình nằm chính giữa sẽ được chỉnh sao cho thẳng nhau theo hàng dọc và các hình còn lại thẳng nhau theo hàng ngang

Brick by column: Các hình vẽ sẽ được sắp xếp so le trong một khung hình chữ nhật

Hex by column: Các hình vẽ được xếp so le trong một khung hình lục giác

Hex by row: Các hình vẽ được đặt trọn trong một khung lục giác. Hình chính được căn chỉnh thẳng nhau theo hàng dọc và các hình còn lại được chỉnh thẳng nhau theo hàng ngang

Vào hộp thoại Size Title to Art để tùy chỉnh khoảng cách. Bạn có thể nhập trực tiếp thông số để tùy chỉnh khoảng cách giữa các hình với nhau. Thông số càng lớn thì khoảng cách càng lớn. Nếu bạn muốn xem trước Pattern, hãy bỏ chọn tại Dim Copies

Bước 6: Chọn Done sau khi đã tùy chỉnh xong. Khi đó, Pattern sẽ xuất hiện trong tab Swatches. Mở tab này bằng cách vào Windows và chọn Swatches. Nên copy thành 2 hình, 1 hình áp Pattern và 1 hình đổ màu nền để khi áp Pattern lên hình nó vẫn giữ được màu nền gốc (hình dưới)

Autoload Classes Làm Việc Với Composer Trong Php Như Thế Nào

Tại sao chúng ta cần Autoloading?

Khi bạn “build” một ứng dụng PHP, bạn có thể sử dụng các thư viện của bên thứ 3 (third-party libraries). Và như bạn biết, nếu bạn muốn sử dụng những thư viện này trong ứng dụng của mình, bạn cần “include” chúng vào mã nguồn của mình bàng việc sử dụng câu lệnh require hoặc include.

Câu lệnh require hoặc include là tốt khi bạn phát triển một ứng dụng nhỏ. Nhưng khi ứng dụng của bạn lớn dần lên, danh sách các câu lệnh require và include sẽ trở nên cồng kềnh, điều này khiến code của bạn trở nên khó quản lý và bảo trì. Một vấn đề khác với phương pháp này là bạn đang tải toàn bộ thư viện trong ứng dụng của mình, bao gồm cả những phần mà bạn không sử dụng. Điều này dẫn đến việc sử dụng các tài nguyên thừa, và ứng dụng của bạn trở nên “nặng” hơn.

Để xử lý vấn đề này, lý tưởng nhất là chỉ tải các lớp khi chúng thực sự cần thiết. Đó là lúc autoloading lên tiếng. Ở mức cơ bản nhất, khi bạn sử dụng một lớp trong ứng dụng, autoloader sẽ kiểm tra xem nó đã được “tải” trước đó chưa, và nếu chưa, autoloader sẽ load các lớp cần thiết vào trong bộ nhớ. Vì vậy lớp được load nhanh khi cần – điều này được gọi là autoloading. Khi bạn sử dụng autoloading, bạn không cần include tất cả các file thư viện một cách thủ công; bạn chỉ cần include autolader file mà chứa logic của autoloading, và các lớp cần thiết sẽ được tự động include.

Ở phần tiếp theo, chúng ta sẽ xem cách autoloading làm việc với Composer. Nhưng trước tiên, tôi sẽ giải thích làm cách nào bạn có thể implement autoloading trong PHP mà không cần Composer.

Autoloading làm việc mà không cần Composer bằng cách nào?

Bạn có thể không nhận ra điều này, nhưng có thể thực hiện tự động tải trong PHP mà không cần Composer bằng cách sử dụng hàm sql_autoload_register(). Hàm này cho phép bạn đăng ký các hàm trong một queue sẽ được triggered thực hiện tuần tự khi PHP load các lớp mà chưa được load trước đó. Cùng xem ví dụ sau để hiểu các hàm này hoạt động

<?php function custom_autoloader($class) { include 'lib/' . $class . '.php'; } spl_autoload_register('custom_autoloader'); $objFooBar = new FooBar();

Trong ví dụ trên, chúng ta đã sử dụng spl_autoload_register() để autoload hàm custom_autoloader(). Tiếp theo, khi chúng ta có thử khởi tạo lớp FooBar và nếu lớp này đang chưa được include, PHP sẽ thực thi tuần tự các hàm được autoloader quản lý. Và vì vậy, hàm custome_autoloader được gọi, nó bao gồm các file cần thiết và cuối cùng đối tượng được khởi tạo. Trong ví dụ này, ch úng ta chắc chắn rằng lớp FooBar được định nghĩa trong thư mục lib/FooBar.php

Không sử dụng autoloading, bạn sẽ cần sử dụng require hoặc include để include file FooBar. Việc triển khai autoloader khá đơn giản trong ví dụ trên, bạn có thể xây dựng điều này bằng cách đăng ký nhiều autoloader cho các lớp khác nhau.

Autoloading làm việc với Composer như thế nào?

Trước tiên, hãy đảm bảo cài đặt Composer trên hệ thống của bạn nếu bạn muốn làm theo các ví dụ. Khi nói đến tự động tải với Composer, có nhiều phương pháp khác nhau mà bạn có thể chọn.

Cụ thể, Composer cung cấp bốn phương pháp khác nhau để tự động tải tệp:

File autoloading

Class-map autoloading

PSR-0 autoloading

PSR-4 autoloading

Tạo file chúng tôi trong dự án của bạn ở thư mục root. Nội dung file chứa các chỉ dẫn dựa trên loại tự động tải.

Chạy lệnh composer dump-autoload để tạo các tệp cần thiết mà Composer sẽ sử dụng để autoloading.

Include câu lệnh 'vendor/autoload.php' ở đầu file mà bạn muốn sử dụng autoloading.

Autoloading theo file thư mục

Tính năng autoloading hoạt động tương tự như include hoặc require cho phép bạn tải toàn bộ file nguồn. Tất cả các file sẽ được tải mỗi khi ứng dụng của bạn chạy. Điều này rất hữu ích để tải các tệp nguồn không sử dụng các lớp. Để sử dụng file autoloading, chúng ta cung cấp danh sách các file được chỉ ra trong file chúng tôi như sau:

{ "autoload": { "files": ["lib/Foo.php", "lib/Bar.php"] } }

Ở đây chúng ta cung cấp danh sách các file mà bạn muốn được load tự động bởi Composer. S au khi tạo tệp chúng tôi trong thư mục gốc của dự án với nội dung trên, bạn chỉ cần chạy lệnh composer dump-autoload để tạo các file cần thiết được autoload. Chúng sẽ được tạo trong thư mục vendor. Cuối cùng bạn cần thêm câu lệnh require 'vendor/autoload.php' vào đầu tiên của file, nơi bạn muốn thực hiện autoload với Composer. Code ví dụ như sau:

<?php require 'vendor/autoload.php';

Câu lệnh require 'vendor/autoload.php' chắc chắn rằng các file cần thiết sẽ được load tự động.

Autoload theo thư mục

Thay vì tải từng file tự động, chúng ta có thể để Composer tải tự động tất cả các file có trong 1 thư mục được chỉ định. Cú pháp lệnh như sau (chỉnh sửa nội dung file composer.json):

{ "autoload": { "classmap": ["lib"] } }

Chạy lệnh composer dump-autoload và Composer sẽ đọc các file trong thư mục lib để tạo "bản đồ" các lớp có thể autoload.

Chúng ta đã tìm hiểu vì sao nên dùng Autoloading trong PHP, cách mà lớp autoload làm việc với Composer qua 2 phương pháp: File autoload, Directory autoload. Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu về cách chaỵ autoload với các chuẩn PSR-0 và PSR-4.

{ "autoload": { "psr-0": { "Tutsplus\Library": "src" } } }

Với chuẩn PSR-0 autolading, bạn cần liên kết namespace với các cấu trúc thư mục. Trong ví dụ này chúng ta nói với Composer rằng tất cả mọi thứ trong namespace TutsplusLibrary đã tồn tại trong thư mục srcTutsplusLibrary.

Ví dụ, nếu bạn muốn định nghĩa lớp Foo trong thư mục srcTutsplusLibrary, bạn cần tạo file srcTutsplusLibraryFoo.php như sau:

<?php namespace TutsplusLibrary; class Foo { }

Bạn có thể thấy, lớp này được định nghĩa trong namespace TutsplusLibrary. Và tên file giống với tên class. Bây giờ chúng ta sẽ xem làm cách nào để autoload lớp Foo.

<?php require 'vendor/autoload.php'; $objFoo = new TutsplusLibraryFoo();

Composer lúc này sẽ tự động load lớp Foo từ thư mục srcTutsplusLibrary. Đây là giải thích ngắn gọn về PSR-0 autoloading trong Composer. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu autoloading theo chuẩn PSR-4.

PSR-4 tương tự như PSR-0 ở chỗ bạn cần sử dụng namespaces, nhưng bạn không cần phải bắt chước cấu trúc thư mục với namespaces.

Đối với PSR-0 autoloading, bạn phải "map" các namespace tới các cấu trúc thư mục. Ví dụ nếu bnaj muốn autoload lớp TutsplusLibraryFoo bạn phải đặt nó trong cấu trúc thư mục srcTutsplusLibraryFoo.php. Khi sử dụng PSR-4 autoloading, bạn có thể rút ngắn cấu trúc thư mục, để thu được việc bạn có cấu trúc thư mục ngắn gọn và đơn giản hơn nhiều so với việc sử dụng PSR-0 autoloading.

File chúng tôi với tính năng tự động tải PSR-4 sẽ có dạng như sau:

{ "autoload": { "psr-4": { "Tutsplus\Library\": "src" } } }

Một chú ý quan trọng rằng chúng ta thêm cặp dấu \ ở cuối của namespaces. Việc này giúp Composer bất kì file nào bắt đầu với namespace TutsplusLibrary nên được đặt trong thư mục src. Vì vậy bạn không cần tạo thư mục Tutsplus và Library nữa. Ví dụ, nếu bạn muốn request lớp TutsplusLibraryFoo, Composer sẽ tìm cách load file srcFoo.

Một điều quan trọng nữa là lớp Foo sẽ vẫn được định nghĩa trong namespace TutsplusLibrary; Nó chỉ ra rằng bạn không cần tạo thư mục "bắt chước" các namespace. Nội dung file srcFoo.php vẫn được đặt trong thư mục vật lý srcTutsplusLibraryFoo.php giống ví dụ trước.

Như bạn thấy PSR-4 cho chúng ta khai báo một cấu trúc thư mục đơn giản, bạn có thể bỏ qua việc tạo các thư mục lồng nhau trong khi vẫn sử dụng không gian tên đầy đủ.

PSR-4 là cách sử dụng autoloading được đề xuất, và nó được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng PHP. Bạn nên bắt đầu sử dụng nó trong các ứng dụng của mình nếu bạn chưa làm như vậy! Dịch từ chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Thêm Layer Trong Photoshop Như Thế Nào? trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!