Bạn đang xem bài viết Tạo Dáng Cho Cây Phát Lộc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tạo dáng
Sau bao tâm huyết để chăm sóc cây thì giờ đến lúc cây đền đáp cho chúng ta. Hô biến cây và thưởng thức thôi nào
Cắt tỉa
Cần phải biết rằng tốc độ mọc nhánh mới của cây khá nhanh nên cây phát lộc nhanh chóng trở nên “bù xù”. Để ngăn chặn điều này bạn nên bôi dung dịch parafin lên những chỗ tỉa.
Thân của loại cây này thường tự mọc ra từ bên hông, tạo thành những hình xoắn ốc đặc trưng. Khi cắt tỉa chú ý không cắt cành chính mà chỉ nên cắt bỏ những cành khô héo. Bạn có thể tỉa khoảng 3-5cm đối với cành chính.
Nếu bạn muốn thay đổi hình dạng của cây đột ngột, thì chỉ cần cắt phăng các nhánh con mọc ra từ cành chính. Tất yếu tạo thành những vết cắt bề mặt và có thể sẽ xuất hiện chồi non tại đấy. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác. Nếu vì một lí do nào đó, bạn muốn cắt tỉa cành chính, thì ngay dưới vị trí cắt tỉa sẽ mọc ra chồi non mới và có thể sẽ phân nhánh thành một cây con.
Cách làm tháp cây phát lộc
Nguyên liệu gồm cây phát lộc, chậu tháp có thể bằng thủy tinh, đất nung, gốm, sứ … Tuy nhiên, cần chọn chậu tháp có kích thước phù hợp với kích thước và số tầng cây tài lộc muốn thực hiện. Một ống nhựa có độ cao phù hợp với số tầng tháp cây tài lộc. Dây nhựa mạ nhũ màu vàng
Chọn những thân cây phát lộc có giống đều nhau, sau đó cắt thân cây phát lộc thành từng đoạn theo độ dài của từng tầng. Tiếp theo thực hiện làm tầng cao nhất của tháp tài lộc bằng cách ghép những đoạn cây phát lộc xung quanh ống nhựa sao cho những đoạn cây nhô cao hơn ống lõi chừng 3-4cm. Để tháp phát lộc được đẹp, cần phải sắp xếp các thân cây to, nhỏ, non, già đều nhau, các mắt cây quay ra ngoài cùng một hướng.
Sau khi tầng cao nhất được ghép xong, dùng dây nhựa mạ nhũ màu vàng quấn quanh, ghim chặt lại để giữ cố định và chắc chắn cho tầng tháp. Tương tự thực hiện ghép tiếp các tầng tháp tiếp theo theo thứ tự từ cao xuống thấp, và mỗi tầng cách nhau khoảng từ 5-7 cm.
Lưu ý với tầng chân tháp cần làm to vừa lòng chậu, hoặc có thể cố định thêm bằng các vật nhỏ khác để chân tháp được chắc chắn, không bị nghiêng. Khi đã hoàn thành toàn bộ các tầng của tháp, có thể dùng xi măng trắng hoặc keo thành phần bịt đầu các đầu rỗng của những đoạn thân cây phát lộc. Sau đó đổ nước vào trong lõi ống nhựa, nước sẽ tự điều tiết và cung cấp đủ độ ẩm cho cây đâm chồi nảy lộc.
Tạo Dáng Cho Cây Lộc Vừng
Lộc vừng có tên khoa học (quốc tế) là Barringtoria acutangula Gaertn – BARRTNGTONIA OCUTANGULAG, còn gọi với tên nôm là “lộc vườn”, nằm trong bộ tam đa sinh vật cảnh (vạn tuế ứng với thọ, lộc vừng – lộc và sung mang quả phúc) rất được ưa chuộng, ngày càng có mặt ở nhiều khu hệ sinh vật cảnh từ gia đình tới cơ quan, công sở… Cây này thân gôc lưu niên, có tuổi thọ hàng trăm năm, lộc tía, hoa đỏ có đỉnh sinh sản vô định thõng dài tha thướt… (xem ảnh), dễ tạo dáng thế. Trong điều kiện tự nhiên, vùng phân bố của cây này ở thượng nguồn sông Mã, sông Cả, sống ven bờ nước (bản thuỷ sinh), di thực về miền đồng bằng, tuy nhiên giống dễ dàng bằng cả hai con đường vô tính: giâm vào thu đông, chiết vào xuân hạ và hữu tính: gieo quả đã chín cây (chín sinh lý) chuyển thành màu đỏ. Người chơi thường chọn những cành chiết, giâm lấy từ cây mẹ đang sung sức (từ 10 đến 20 năm tuổi), không bị sâu bệnh (kỵ nhất là sâu đục thân, vì rất dễ “di căn” ra toàn cây đã bói hoa (giúp cơ thể cây giống vốn sẵn có kích thích tố sinh sản sớm phát nụ trổ hoa), chỉ sau một năm lại cho ra hoa đợt mới.
Để lộc vừng sinh trưởng và phát triển tốt, mùa hoa kéo dài, hoa tươi lâu, đẹp bền và rất sai thì người chơi lộc vừng cần tuân thủ chặt chẽ một số biện pháp kỹ thuật canh tác sau:
1. Chọn cành giống phải có kích thước từ 3 – 5 cm (bánh tẻ), có vỏ dầy, phát ra nơi lộ sáng hướng đông đến nam là tốt nhất vì nhựa sống dồi dào. Nếu chọn cây giống ươm từ hạt phải tìm cây thân mập mạp, hình “bút tháp”, lá cứng, nõn tía có đường kính gốc từ 1,5 – 2 cm để dễ “gắn đá” trong tiểu cảnh non bộ.
2. Trồng ven bờ nước cho hợp thuỷ thổ. Nếu trồng trên cạn cần đào rãnh xung quanh giữ nước, trồng ụ đất trong chậu kín đáy, cho nước sạch (nước giếng tốt nhất vì giầu khoáng vi lượng dễ tiêu), ấp đá xung quanh gốc chống xiêu đổ và tạo cảnh quang tươi đẹp.
3. Tránh bóng râm che phủ, không được thúc cho cây phân hoá học, kỵ nhất là đạm (kể cả nitơrat NO3-, sunphat…) vì gây lấp bởi “tốt lá xấu hoa” và hấp dẫn sâu bệnh đến tàn phá.
Nếu trồng trong bồn chậu nên bón thực hoa và đền quả bằng hỗn hợp NPK hữu cơ vi sinh (loại dùng cho hoa cảnh có hàm lượng N nhỏ hơn 10%) trộn lẫn với bột xỉ than, rắc trên mặt cho ngấm tự nhiên.
Làm như vậy lộc vừng bền gốc, chắc cây, hoa sai, quả đậu…
Trần Đình Tuấn @ 09:51 27/09/2012 Số lượt xem: 12741
Hướng Dẫn Cắt Tỉa Và Tạo Dáng Cây Phát Lộc
Cây Phát Lộc hay lucky bamboo là loại cây cảnh phổ biến được dùng làm cây để bàn, cây văn phòng, trang trí nhà. Theo phong thủy cây sẽ mang lại sự may mắn, phát đạt, vận mệnh, đặc biệt khi được người khác trao tặng. Cây phát lộc được xem là một trong những cây mang lại nhiều may mắn trong cuộc sống.
Với đặc điểm có sức sống mạnh mẽ, dễ chăm sóc và đặc biệt phù hợp với phong thủy gia đình. Cây rất dễ trồng, có thể tự sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt và luôn giữ được dáng thân thẳng, hiên ngang. Chính vì vậy, theo phong thủy cây mang lại sự may mắn, năng lượng dồi dào và sự yên bình. Cây Phát Lộc có nhiều đốt rỗng nên tinh thần của gia chủ cũng dễ lưu thông, tâm hồn tự do, thăng hoa.
Cây phát lộc thuộc họ vạn niên thanh, có thân thảo, đốt rỗng, lá màu xanh thẫm, cây có thể dài khoảng một mét khi trưởng thành, cây rất dễ sống và thích nghi rất tốt khi trồng trên đất, hay khi ngắt thân cắm vào lọ nước chúng vẫn sinh trưởng tốt và đâm chồi nảy lộc.
Cây phát lộc là biểu tượng quan trọng trong phong thủy, mang đến may mắn, vận mệnh, đặc biệt là nếu bạn được từ người khác trao tặng. Với đặc thù thân cây mềm dẻo, có thể sống được cả chậu trong nước và trong đất, thích nghi với điều kiện ánh sáng đa dạng. Thậm chí, dù sống trong điều kiện đất, ánh sáng nghèo nàn thì cây phát lộc vẫn có thể sống một thời gian dài. Dạng thông dụng nhất là cây phát lộc trong nước với chậu thủy tinh.
Nhưng làm thế nào để tự tay trồng cây phát lộc tặng bạn bè hay trưng trong những ngày Tết đến Xuân về thì không phải ai cũng biết.
Kỹ thuật cắt tỉa và tạo dáng cho cây phát lộcĐể tự trồng cây phát lộc tại nhà, việc này đòi hỏi phải kiên nhẫn, tỉ mỉ và công phu. Dù mất thời gian nhưng chắc chắn bạn sẽ tạo cho mình những chậu cây phát lộc đẹp, xanh tươi trong những ngày Tết. Vì vậy điều đầu tiên bạn cần làm đó là công đoạn cắt tỉa. Đây là một phương pháp hữu hiệu và cũng rất quan trọng trong việc giữ cây luôn khỏe mạnh và đẹp mắt.
Cần phải biết rằng tốc độ mọc nhánh mới của cây khá nhanh nên cây phát lộc nhanh chóng trở nên “bù xù”. Để ngăn chặn điều này bạn nên bôi dung dịch parafin lên những chỗ tỉa. Nếu muốn thay đổi hình dạng của cây đột ngột cần cắt bằng phẳng tất cả các nhánh của cây mọc ra từ cành chính.
Những vết cẳt bề mặt là điều tất yếu, và chồi non có thể mọc lại hoặc cũng có thể không mọc. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác.
Thân của loại cây này thường tự mọc ra từ bên hông, tạo thành những hình xoắn ốc đặc trưng. Khi cắt tỉa chú ý không cắt cành chính mà chỉ nên cắt bỏ những cành khô héo. Bạn có thể tỉa khoảng 3 – 5cm đối với cành chính.
Sau khi cắt tỉa nên bôi dung dịch parafin lên chỗ cắt tỉa sẽ giúp chỗ cắt tía lâu mọc nhánh. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác. Nếu vì một lí do nào đó, bạn muốn cắt tỉa cành chính, thì ngay dưới vị trí cắt tỉa sẽ mọc ra chồi non mới và có thể sẽ phân nhánh thành một cây con.
Học cách làm tháp cây phát lộc cực kỳ đẹp mắtNguyên liệu gồm cây phát lộc, chậu tháp có thể bằng thủy tinh, đất nung, gốm, sứ … Tuy nhiên, cần chọn chậu tháp có kích thước phù hợp với kích thước và số tầng cây tài lộc muốn thực hiện. Một ống nhựa có độ cao phù hợp với số tầng tháp cây tài lộc. Dây nhựa mạ nhũ màu vàng
Chọn những thân cây phát lộc có giống đều nhau, sau đó cắt thân cây phát lộc thành từng đoạn theo độ dài của từng tầng. Tiếp theo thực hiện làm tầng cao nhất của tháp tài lộc bằng cách ghép những đoạn cây phát lộc xung quanh ống nhựa sao cho những đoạn cây nhô cao hơn ống lõi chừng 3 – 4 cm.. Để tháp phát lộc được đẹp, cần phải sắp xếp các thân cây to, nhỏ, non, già đều nhau, các mắt cây quay ra ngoài cùng một hướng.
Sau khi tầng cao nhất được ghép xong, dùng dây nhựa mạ nhũ màu vàng quấn quanh, ghim chặt lại để giữ cố định và chắc chắn cho tầng tháp. Tương tự thực hiện ghép tiếp các tầng tháp tiếp theo theo thứ tự từ cao xuống thấp, và mỗi tầng cách nhau khoảng từ 5 – 7 cm.
Lưu ý với tầng chân tháp cần làm to vừa lòng chậu, hoặc có thể cố định thêm bằng các vật nhỏ khác để chân tháp được chắc chắn, không bị nghiêng. Khi đã hoàn thành toàn bộ các tầng của tháp, có thể dùng xi măng trắng hoặc keo thành phần bịt đầu các đầu rỗng của những đoạn thân cây phát lộc. Sau đó đổ nước vào trong lõi ống nhựa, nước sẽ tự điều tiết và cung cấp đủ độ ẩm cho cây đâm chồi nảy lộc.
Cây Phát Lộc: Cách Chăm Sóc Và Chữa Trị Cây Bị Bệnh
Cây Phát Lộc được biết đến là loài cây phong thủy có thể mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ. Tùy vào sự khéo léo của người trồng có thể tạo nên những hình dáng cây đẹp mắt, thu hút. Tình trạng, vẻ ngoài của cây có ảnh hưởng đến yếu tố phong thủy và thẩm mỹ. Cho nên việc chăm sóc như thế nào để cây phát triển tốt, không bị sâu bệnh là điều được rất nhiều người quan tâm.
1. Cách chăm sóc cây Phát Tài vàng (Phát Lộc, Trúc Phú Quý): – Trồng cây Phát Lộc trong đất:Chọn loại đất giàu dinh dưỡng, có độ thoáng. Khi trồng nên trộn thêm các loại phân hữu cơ để nuôi dưỡng cây dài, lại giúp đất gia tăng dinh dưỡng, không gây hại cho đất. Không giống như những phân hóa học có hàm lượng Phốt Pho cao có thể làm hại cây. Để gia tăng sự thoát hơi nước bạn nên lót một lớp đá sỏi dưới đáy chậu nếu có thể. Tránh tình trạng ứ đọng nước.
Tưới nước hằng ngày để đảm bảo độ ẩm của đất được duy trì. Sau khi tưới kiểm tra xem lượng nước tưới đã đủ chưa, nước có bị ứ đọng không. Dù có thể trồng cây theo cách thủy sinh, nhưng nếu trồng trong đất mà bị ứ đọng nước, đất dư nước kéo dài thì lại dẫn đến úng cây đấy. Nên dùng bình xịt phun sương trên lá để tăng độ ẩm cho lá.
Hàng tháng cần bổ sung phân hữu cơ vì chúng an toàn cho cây. Mách mẹo nhỏ, cách khoảng 20 ngày thì nhỏ vài giọt rượu mạnh vào chậu cây.
– Trồng cây Phát Lộc trong nước: Chậu trồng cây:Cần có một lượng sỏi để cây có thể đứng vững. Khi trồng thủy sinh nên chọn những chậu thủy tinh trong suốt sẽ rất hợp. Mang lại vẻ đẹp của bộ rễ cũng như những viên sỏi. Còn giúp người chăm sóc nắm được tình trạng của cây. Kích thước của chậu cao khoảng 30 cm trở lên là thích hợp. Nhớ là khi chất sỏi không nên nén chặt tránh tình trạng gây tổn thương cây, bộ rễ, khi đó cản trở bộ rễ phát triển ảnh hưởng đến cả cây.
Cây Phát Lộc cần mực nước cao từ 3 – 8 cm. Và thay nước hàng tuần và bổ sung dinh dịch dinh dưỡng khi thay nước xong (dung dịch dinh dưỡng nên cho vào khi nước sạch). Hoặc là dùng phân bón dạng dung dịch. Có thể thúc đẩy sự phát triển của cây bằng cách gia tăng mực nước. Vì cây có những đốt, nước đến đâu rễ sẽ mọc đến đấy. Mà rễ nhiều thì tán càng rộng, cây phát triển tươi tốt hơn.
Cây ưa nhiệt độ ấm áp, thích hợp từ 18 – 320C. Tránh ánh nắng mặt trời quá gắt có thể gây héo lá. Cây ưa ánh sáng được chiếu qua màng lọc.
Dù lá với phương pháp nào đi nữa thì cũng phải dùng nước sạch để bổ sung cho cây. Nên dùng nước mưa, nước máy đã lắng, nước suối, và tốt nhất là nước đóng chai. Cây Phát Lộc nhạy cảm với những nguồn nước có chứa hàm lượng fluoride và chlorine
Nếu muốn uốn cây tạo dáng thì không được tác động trực tiếp vào cây. Hãy dùng hộp 3 mặt (có 1 mặt mở được). Khi đó cây sẽ nghiêng theo hướng ánh sáng mà ta dùng hộp để tạo. Cứ tiến hành theo cách đó nếu muốn cây có độ cong. Hoặc đan xen các cây để tạo ra nhiều hình dáng khác nhau.
2. Chữa trị cho cây Phát Lộc bị bệnh:
Hiện tượng cháy ngọn (lá cây bắt đầu khô) báo hiệu nguồn nước bạn đang dùng không được sạch. Khi đó chỉ có cách là bạn chuyển sang dùng nước sạch. Cây sẽ dần chuyển lại trạng thái bình thường. Nhưng cần có thời gian, còn phụ thuộc vào tình trạng cây. Nên hãy chú ý đến cây để phát hiện và chữa trị kịp thời. Tình trạng này được xem là khó trị.
Ngoài ra, nếu lá cây màu vàng thì có lẽ cây bị thiếu ánh sáng hoặc phân bón. Còn nếu lá màu nâu thì cây Phát Lộc của mọi người đang cần được cung cấp độ ẩm.
Nhưng nếu ánh sáng mạnh hoặc thừa phân bón gây nên tình trạng lá chuyển sang nâu. Bạn có thể thấy tảo xuất hiện trong chậu cây Phát Lộc thủy sinh của mình. Nhưng chúng không gây hại gì nên cứ yên tâm và tiến hành thay nước thôi.
Thường cắt tỉa bớt nhánh sẽ khiến cây thông thoáng, phát triển tốt hơn. Nhưng chỉ nên tỉa cành phụ dưới thấp cách gốc 2,5 – 5 cm. Bạn chỉ nên tỉa cành chính, tỉa thêm nhánh, lá khi chúng bị bệnh. Dù cây bị bệnh nặng chỉ còn 1 đoạn nhỏ cũng có thể hồi sinh. Vì cây Phát Lộc là loài có thể nhân giống bằng cách giâm cành.
Những thông tin trên có thể rất cần thiết với nhiều người khi nói về cây Phát Lộc. Hy vọng bạn có thể sở hữu được những cây Phát Lộc xanh tốt, có hình dáng độc đáo. Cây Phát Lộc cùng nhiều cây cảnh khác làm đa dạng thêm không gian xanh trong nhà, tạo nên nguồn không khí trong lành, mát mẻ. Cùng những cây xanh kiến tạo nên cuộc sống gần thiên nhiên.
Các Bước Tự Tạo Dáng Cho Cây Phát Tài Theo Ý Thích
Ngày nay, không quá khó để tìm mua cây phát lộc. Loại cây này hiện là loại cây phổ biến dùng làm cây để bàn, cây cảnh văn phòng, công ty, trang trí nhà.
Là một biểu tượng quan trọng trong phong thủy, cây phát lộc được cho rằng mang đến may mắn, vận mệnh, đặc biệt là nếu bạn được từ người khác trao tặng.
Với đặc thù thân cây mềm dẻo, có thể sống được cả chậu trong nước và trong đất, thích nghi với điều kiện ánh sáng đa dạng. Thậm chí, dù sống trong điều kiền đất, ánh sáng nghèo nàn thì cây phát lộc vẫn có thể sống một thời gian dài.
– Nhiệt độ: Cây phát lộc thích hợp với nhiệt độ ấm áp, khoảng từ 36-50 độ C. Lưu ý không để cây trước máy lạnh hoặc gần lò sưởi.
– Đặt vào chậu: Ngoài môi trường nước, cây phát lộc cũng có thể phát triển tốt ở môi trường đất, thoát nước tốt, đất màu mỡ. Phải giữ cho đất được ẩm, nhưng không quá ướt.
– Phân bón: Cây trồng trong nước chỉ cần bổ sung phân bón dạng dung dịch mỗi tháng một lần. Một giọt phân bón dạng dung dịch là rất nhiều đối với loại cây này. Ngoài ra, còn có một loại phân bón chuyên biệt dành cho chúng. Cắt tỉa và tạo dáng cho cây phát lộc.
Nếu bạn muốn thay đổi hình dạng của cây đột ngột, thì chỉ cần cắt bằng phẳng tất cả các nhánh của cây mọc ra từ cành chính. Những vết cẳt bề mặt là điều tất yếu, và chồi non có thể mọc lại hoặc cũng có thể không mọc. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác. Nếu vì một lí do nào đó, bạn muốn cắt tỉa cành chính, thì ngay dưới vị trí cắt tỉa sẽ mọc ra chồi non mới và có thể sẽ phân nhánh thành một cây con.
Những vấn đề thường gặp của cây phát lộc:
Vấn đề thường gặp nhất đối với cây phát lộc đó là vấn đề về nước tưới. Nước có chưa Clo hoặc nước bẩn, nước có chứa vi khuẩn hay nước bẩn có thể làm cây chết theo thời gian. Nếu phát hiện thấy rễ cây có màu đen, mau chóng cẳt phần rễ đen đó đi.
Tương tự, các lá bị thối cũng cần được cắt bỏ nếu không sẽ tạo ra vi khuẩn không tốt cho cây. Tốt nhất là nên thay nước mỗi tuần một lần với nước cất hoặc nước sạch. Nếu thấy tảo bắt đầu xuất hiện thì nên làm sạch chậu cây.
Khi lá có màu vàng tức là cây đang dư ánh nắng và phân bón, nên cắt giảm phân bón và đưa cây vào khu vực có bóng râm. Vấn đề cuối cùng, cây phát lộc thường bị ảnh hưởng bởi sâu bọ cũng như những loại cây trong nhà khác. Hãy bắt sâu bọ thường xuyên hoặc sử dụng cách mà bạn đã dùng với các loại cây trong nhà khác.
Nguồn: Sưu tầm
Cách Tạo Thế, Tạo Dáng, Uốn Chăm Sóc Cây Lộc Vừng Bonsai Cảnh
Đối với những người yêu thích dòng cây cảnh trồng theo hướng bonsai, thì nhất thiết sẽ phải luôn tìm hiểu về cách tạo thế, tạo dáng, uốn hay chăm sóc cây bonsai. Tuy nhiên mỗi cây sẽ có một đặc thù và hình dáng khác nhau nên có cách tạo bonssai khác nhau. Vì vậy theo chân Hoacanhquangvy hôm nay bạn sẽ hiểu rõ về cách tạo thế, dáng, uốn và chăm sóc cây lộc vừng bonsai như thế nào là hợp lý.
Tìm hiểu cây lộc vừng bonsaiCây mưng là tên thường gọi khác của cây lộc vừng, người phương đông có bộ tứ cây là sanh – sung – tùng – lộc, vây lộc vừng được xem là một trong bộ tứ cây quý đó. Hoa của lộc vừng nhỏ rất đẹp, màu hoa có màu trắng hoặc đỏ, thường mọc theo chùm thẳng dài thành một chuỗi như pháo hoa. Còn có những cây lộc vừng có hoa màu vàng, mọc ra từ nhánh lá của cây lộc vừng.
Cây lộc vừng có lợi ích gì?Cây lộc vừng trồng nhiều với mục đích làm cây cảnh cho gia đình, không gian nhà bạn thêm nhiều sắc màu. Vì có kiểu dáng đẹp lạ, lá dày có thể làm cây bóng mát sân vườn, hay với thân dẻo dai có thể tạo dáng nên được làm cây bonsai để ban công, hành lang…
La và đọt cây lộc vừng còn được dùng để nấu canh chua hay ăn kèm một số món gỏi cuốn hay lá cây còn được dùng làm bả đánh cá ở một số vùng khác.
Một số bộ phận của cây lộc vừng như rễ cây, hạt cây, vỏ cây… có thể làm thuốc chữa bệnh trong đông y. Ngoài những tác dụng trên cây lộc vừng cò có tác dụng trong tây y như chế xuất ra một số loại hóa chất để tao ra các sản phẩm chống viêm, kháng sinh…
Ý nghĩa từ cây lộc vừngCây lộc vừng luôn mang lại nhiều ý nghĩa khác nhau, đem lại nhiều may mắn cho gia chủ, đem lại tài lộc cho chủ nhân của nó như tên gọi lộc có nghĩa là tài lộc. Từ vừng trong lộc vừng có ngụ ý nhỏ nhặt nhưng nhiều mang lại sự thịnh vượng cho gia chủ
Kỹ thuật tạo thế, dáng, uốn lộc vừng bonsai Trước khi uốn cành, tạo thế dáng cần những công đoạn gì?Cây xuất hiện những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về sau, trước chéo, cành rủ…đó là những điều tối kị nhất trong cấu trúc bonsai. Vì vậy trước khi bắt đầu tạo dáng uốn cho cây bạn nên cắt bỏ chúng. Để thuận tiện cho việc uốn cành hơn bạn cần cắt tỉa lá và những cành quá sát nhau.
Thời điểm thích hợp để tạo dáng, uốn bonsaiThời điểm thích hợp nhất để tạo dáng, uốn bonsai là vào cuối tháng 7 hay cuối mùa hè, vì đây là thời gian lộc vừng ra chồi non mới và cây phát triển mạnh.
Chuẩn bị dây uốnMột số loại người chơi chọn một số loại uốn cành như kẽm, chì, đồng, dây có vải quấn quanh. Đối với cây lộc vừng thì dây đồng hoặc dây chì sẽ là thích hợp nhất, giá thành lại rẻ, có thể tái sử dụng. Bạn không nên dùng dây sắt để uốn vì nó dễ rỉ rét dính vào thân cây không đẹp.
Kỹ thuật tạo dáng cho câyTrước tiên uốn thân trước sau đó đến những cành chính rồi tiếp đến là những cành nhỏ quanh thân từ gốc đến ngọn. Uốn cành lớn trước cành nhỏ sau. Không nên quấn quá chặt hay quá lòng sẽ ảnh hưởng đến cây, xoắn thật nhẹ nhàng theo hướng dây sau khi quấn xong để dây quấn giữ và thân cây bền hơn. Thường 3 đến 4 tháng là thời gian thích hợp để tháo dây uốn ra khỏi cây lộc vừng, nếu cây sau khi tháo dây ra trở lại hình dáng ban đầu thì bạn có thể uốn lại lần 2.
Cách duy trì dáng bonsai sau khi uốnĐể những phần phía bên trong cây phát triển tốt hơn thì chúng ta cần tỉa phần ngọn và phần ngoài rìa, như chúng ta biết thì những bộ phận này mọc rất nhanh. Trong suốt thời gian phát triển của cây chúng ta nên tỉa những bộ phận đó. Cần cắt phần cuống ở ngay trên lá điêu này giúp duy trì hình dáng của cây.
Cách trồng và chăm sóc cây lộc vừng bonsai Đất trồngĐất tốt nhất thích hợp để trồng cây lộc vừng là đất màu trộn thêm trấu, than, phân chuồng mục. giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới thì trồng xong cần tưới nước cho cây. Khi cây đã phát triển tốt thì tưới nước nhiều thoải mái cho cây, nhưng tránh bị ngập úng phải có độ rút cho chậu.
Tạo rễ cho câyTa có thể bó mùn, giữ ẩm hay ngâm nước nếu muốn cho ra rễ ở vị trí nào trên thân cây, làm theo cách đó sau 2 3 tháng rễ sẽ mọc ra ngay tại điểm đó. Tuy nhiên rễ lộc vừng khá nhạy cảm với môi trường âm và ngập nước. Tùy theo mức độ to nhỏ của cây mà chúng ta chọn phương pháp tạo rễ cho thích hợp.Ta phải nâng dần cây lên khi cây đã có rễ
Cách chăm sóc cây lộc vừng bonsaiĐể cây phát triển đều ở các phía chỉ cần đặt bồn cây ở nơi thoáng đãng, cũng tương tự với cách chăm sóc các cây cảnh khác. Thường xuyên quan sát dùng kẹp hoặc phun thuốc trừ sâu để diệt trừ sâu bọ. Để cây luôn phát triển ra hoa đúng mùa, đủ chất dinh dưỡng, hàng tháng nên đều đặn tưới nước phân bô sung cho cây. Tiến hành thay đất mới và trồng lại cây một lần trong thời gian 2 3 năm.
Không nên cắt tỉa thường xuyên như các loại cây khác, với lộc vừng không nên cắt tỉa theo từng đợt. Khi thấy cành vượt lá cắt, cắt tỉa nhiều làm các cành không có độ tuổi đồng đều, dẫn đến không đồng đều tới việc ra hoa của cây, mà rải ra từ màu xuân đến màu hạ.
Ta lấy đồ dùng có vật nhọn như móng tay hay mũi dao nhọn dùng lấy một số nụ hoa đi, khi nụ hoa mọc dài ra khoảng 2 cm, sau gần 2 tháng cành dăm bị lấy nụ đó sẽ tiếp tục ra hoa. Nếu không lấy nụ hoa ra bớt thì ta có thể uốn cong những cành dăm đã ra nụ. Tuy nhiên những cành nay sẽ ra hoa sau vài tháng bi tổn thương.
Hoa sẽ không nở vào những tháng rét nên chúng ta không ép nó ra hoa vào thời gian này. Nên bón thúc cho cây khi vây lộc vừng chớm ra nụ.
Cách phục hồi cây lộc vừng bị héo rũPhải vặt bỏ toàn bộ lá cây nếu cây mới trồng rồi khoan lỗ sát đáy để nước thoát nhanh giúp cây không ngập nước nhiều. Sau đó mới tiến hành tưới nhẹ giữ ẩm cho cây phát triển sau khi đã rút nước khô bầu đất từ 2 đến 3 ngày.
Đối với cây trồng đã lâu thì cần vặt bỏ tất cả lá đi rồi khan lỗ cho thoát hết nước, sau đó đào bỏ đất rễ tạo thành chậu cho phân đất mới
Thông qua một số thông tin về kỹ thuật tạo thế, tạo cành, uốn, cách chăm sóc cây lộc vừng bonsai cũng như ý nghĩa và lợi ích từ cây đó mà Hoacanhquangvy giới thiệu trên. Hi vọng sẽ giúp cho những người chơi lâu năm hay mới vào nghề có thêm một số kiến thức hữu ích khi chơi cây bonsai lộc vừng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Dáng Cho Cây Phát Lộc trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!