Bạn đang xem bài viết Sitelinks Là Gì? Cách Tạo Sitelinks Cho Website Tức Thì được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Sitelinks là gì?
Thông thường sitelinks chỉ xuất hiện khi người dùng tìm kiếm thông tin có tại những blog/website có uy tín hoặc nguồn đáng tin cậy. Tại Việt Nam với các từ khóa lẻ hiển thị khị sitelink khá hiếm. Nó chỉ xuất hiện khi từ khóa được người dùng tìm kiếm trùng với tên miền hoặc tên thương hiệu.
Trên thiết bị di động, Google hiển thị sitelinks dưới dạng các tag và không có phần mô tả. Tham khảo hình bên dưới:
Có thể thấy, khi người dùng tìm kiếm trang web của doanh nghiệp trên Google có thể không nhất thiết phải truy cập vào trang chủ của trang web đó. Các sitelinks hiển thị trên SERP (Search Engine Results Pages) cung cấp cho người dùng/khách hàng một liên kết trực tiếp dẫn đến các mục của trang web, các mục này có thể phù hợp hơn với họ. Ngoài ra, các sitelinks còn khuyến khích khách hàng khám phá các chuyên mục con trong trang web của doanh nghiệp mà có thể họ chưa biết.
II. 4 Loại Sitelinks phổ biến nhất
Loại 1 – Sitelinks có trả phí (hay còn gọi là Ad sitelinks)
Loại 2 – Sitelinks tự nhiên (loại có nhiều dòng)
Sitelinks hiển thị một cách tự nhiên là điều mà các nhà kinh doanh và người làm SEO mong muốn bởi vì nó giúp thương hiệu của họ nổi bật trên trang tìm kiếm mà không phải trả phí.
Loại 3 – Sitelinks tự nhiên (loại 1 dòng)
Sitelinks với định dạng một dòng có thể xuất hiện trên nhiều loại truy vấn. Chúng thường chứa tối đa 4 sitelinks. Hình thức hiển thị này thường xuất hiện cho các trang web uy tín với nội dung đa dạng.
Loại 4 – Sitelinks dạng ô tìm kiếm (Search box)
Hộp tìm kiếm liên kết trang web cho phép người dùng tìm kiếm và chuyển trực tiếp đến kết quả tìm kiếm của trang web hoặc ứng dụng. Điều này chỉ xuất hiện cho các điều khoản có thương hiệu và được Google tự động thêm vào. Bạn có thể giúp họ hiểu trang web của mình tốt hơn bằng cách thêm dữ liệu có cấu trúc cho hộp tìm kiếm liên kết trang web vào trang chủ của bạn, nhưng điều này không bắt buộc và không làm cho hộp tìm kiếm liên kết trang web hiển thị trong kết quả tìm kiếm.
Nếu kết quả trên trang tìm kiếm của bạn có thanh tìm kiếm nhanh (Searchbox), người dùng có thể sử dụng thanh công cụ này để tìm kiếm trực tiếp thông tin trên trang và được điều hướng đến trang mà họ đang tìm kiếm. Tất cả giúp người dùng tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm thông tin của mình.
III. 4 Lợi ích mà Sitelinks mang lại cho bạn
Bạn có thể hiểu đơn giản rằng, khi từ khóa của bạn xuất hiện ở top 3 tìm kiếm ngay trang đầu tiên thì chắc chắn tỷ lệ nhấp chuột từ phía người dùng có thể đạt tới hơn 50%. Tương tự như vậy, nếu bạn sở hữu Sitelinks, điều đó đồng nghĩa với không gian mà thông tin được hiển thị tương đương với list top 3 kết quả tìm kiếm thông thường. Đồng nghĩa với việc tăng khả năng người dùng có thể tiếp cận thông tin hơn.
Như vậy, tỷ lệ CTR chắc chắn được cải thiện đáng kể.
2. Tăng độ nhận dạng thương hiệu
Có một đặc điểm của Sitelinks, dù sử dụng tối ưu Sitelinks đó là không thể hiển thị cùng lúc cho toàn bộ các trang trên website của bạn. Bởi vậy, khi liên kết trang web, bạn sẽ điều hướng người dùng đến với phần nội dung trọng tâm mà họ thật sự cần, có thể là nội dung ở một trang nào đó.
Ví dụ, khi người dùng gõ tên thương hiệu của bạn trên thanh công cụ tìm kiếm, và các sitelink được hiển thị. Bạn sẽ biết được thương hiệu đó đang cung cấp sản phẩm, dịch vụ gì. Thế giới di động được hiển thị ngay top 1 tìm kiếm với các hạng mục sản phẩm tiêu biểu như iPhone, máy cũ, điện thoại, đồng hồ.
3. Tạo độ tin cậy cho Google
Thông qua quá trình tìm hiểu, Google Sitelinks sẽ không hiển thị cho tất cả các website, và chỉ chọn lọc những thương hiệu có độ phổ biến, và mang lại giá trị thật cho người dùng.
Vì thế, nếu như sitelinks của bạn được hiển thị, chắc chắn đây là một tín hiệu tốt của tối ưu Sitelinks, cho thấy mức độ uy tín của doanh nghiệp trên Internet, và được “gã khổng lồ tìm kiếm” Google tin tưởng.
4. Tạo độ tin cậy cho người dùng
Thông thường, kết quả hiển thị nằm đầu trang tìm kiếm sẽ nhận được lòng tin của người dùng hơn so với các kết quả xuất hiện sau đó. Nhất là khi kết quả tìm kiếm website của bạn xuất hiện áp đảo so với các website khác.
Với mật độ xuất hiện dày đặc trên top tìm kiếm, điều đó khiến người dùng tin tưởng rằng website đó được Google tín nhiệm và giúp họ củng cố niềm tin hơn.
IV. Tiêu chí quyết định việc Google hiển thị Sitelinks của một website hay không
Google đã từng chia sẻ rằng, họ sẽ chỉ hiển thị những Sitelinks nào mà họ nghĩ rằng chúng thật sự có giá trị đối với người dùng. Hiện tại, Google vẫn úp mở về định nghĩa thế nào là một Sitelinks tốt, hữu ích.
Điều này cũng khá dễ hiểu. Khi mà tất cả doanh nghiệp đều mong muốn mình có một vị trí hiển thị tốt trên trang tìm kiếm của Google, nếu có một khái niệm chính xác về Sitelinks tốt thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ sử dụng mọi cách để thực hiện được điều đó.
Tuy nhiên, về phía người dùng, điều này lại khiến cho các Sitelink không thật sự tập trung vào nhu cầu của chính họ.
Chính vì thế, Google đang hướng tới một trang web có định hướng nội dung rõ ràng, cấu trúc tốt và được phân luồng nội dung xuyên suốt trong một mạng lưới một cách hợp lý.
Bởi vậy, theo kinh nghiệm của các chuyên gia SEO, một website cần đảm bảo hội tụ 10 yếu tố để được Google lựa chọn hiển thị Sitelinks. Cụ thể như sau:
1. Từ khoá sử dụng cho Sitelinks phải nằm trong top tìm kiếm
Điều này đồng nghĩa với việc, từ khoá thương hiệu của bạn cần đạt vị trí đầu tiên trên trang Google tìm kiếm. Khâu này trong SEO ( tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) sẽ mất khá nhiều thời gian cũng như công sức. Vì thế, bạn cần kiên trì thực hiện để đạt được mục tiêu này.
Ví dụ bạn SEO từ khoá muacash, nếu từ khoá này xuất hiện ngay vị trí đầu tiên của trang công cụ Google thì cơ hội được Google lựa chọn Sitelinks chiếm 1/10.
2. Website có cấu trúc nội dung rõ ràng
Dữ liệu có cấu trúc là một từ ngữ chuyên ngành về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, được hiểu là những data tồn tại trên hệ thống, và được gắn vào website nhằm giúp bot của Google dễ nhận biết và hiểu rõ hơn phần nội dung mà trang đó hiển thị.
Đơn giản hoá hơn, dữ liệu có cấu trúc giống như dữ liệu định lượng trong exel. Ví dụ bạn có thể hiểu đó là bảng gồm cột và hàng thông tin gồm tên, họ, ngày tháng năm sinh, địa chỉ và thông tin khác.
Thêm vào đó, các hạng mục cần được nhóm lại, tạo nên một sợi dây liên kết chặt chẽ với nhau. Có thể là khách hàng phản hồi về sản phẩm của doanh nghiệp. Chính nhờ điều này, dữ liệu dễ dàng được lưu trữ, Google phân tích, tìm kiếm và đánh giá là loại dữ liệu dễ sử dụng nhất.Bởi Google không giống như một con người, nó sẽ hoạt động theo nguyên tắc lập trình riêng của mình. Vì thế, bạn cần đảm bảo được yếu tố này trong cách tối ưu Sitelinks.
3. Website có luồng tìm kiếm tự nhiên cao
Sự hỗ trợ của quá trình tối ưu hoá công cụ tìm kiếm SEO đảm nhận rất tốt, giúp đưa khách hàng tiềm năng về website, dựa trên các bài viết được hiển thị hàng đầu ở phần tìm kiếm của người dùng.
4. Hệ thống website vệ tinh được đánh giá cao, tương tác tốt
Các website vệ sinh như một mạng lưới, tạo nên sự liên kết mật thiết giữa các trang này với website chủ, giúp điều hướng người dùng tốt hơn. Vì thế, nếu bạn xây dựng được website vệ tinh tốt rồi, chắc chắn các sitelink sẽ được đánh giá cao hơn.
Ví dụ, thương hiệu đồ dùng nhà bếp sẽ có các dòng sản phẩm khác nhau như phụ kiện tủ bếp, tủ bếp, thiết bị bếp, đồ gia dụng. Với mỗi dòng sản phẩm, doanh nghiệp sẽ lập một website riêng, và lên nội dung chuyên về dòng sản phẩm đó.
Hay đơn giản là một website cung cấp tin tức về đồ dùng nhà bếp, đưa ra những kiến thức bổ ích trong quá trình sử dụng các vật dụng cần thiết sẽ thu hút tương tác người dùng.
5. Mỗi trang đều sở hữu tiêu đề hấp dẫn
6. Website chủ được đánh giá cao
Một website đã được Google tin tưởng, chắc chắn cơ hội đẩy sitelink rất lớn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tận dụng Social để gia tăng nhận diện thương hiệu của mình bằng cách hoàn thiện đầy đủ profile trên các mạng xã hội lớn hiện nay, tương tác trực tiếp với người dùng, hoặc tận dụng các nhóm cộng đồng lớn để gia tăng độ uy tín của website với Google.
7. Lượng truy cập tới website với từ khóa trong ký tự liên kết
Ký tự liên kết có liên hệ mật thiết với các liên kết nội bộ trên trang. Khi Sitelinks chỉ hiển thị với các trang chứa nhiều liên kết ngoài, với chuỗi liên kết trỏ về trang chủ chứa ký tự liên kết là tên của trang web này.
8. Loại bỏ các liên kết bị lỗi
Các liên kết lỗi ảnh hưởng khá lớn đến đánh giá của Google đối với trang. Nếu bạn đang dùng WordPress, sử dụng Google Webmaster để xử lý vấn đề này.
9. Nội dung chất lượng
Hơn hết, một sitelinks muốn được nhanh chóng ghi nhận cần có phần nội dung chuẩn. Nhất là những trang thường xuyên được cập nhật nội dung, và không dính lỗi sao chép.
Đồng thời, nội dung cập nhật hữu ích với nhu cầu người tìm kiếm, đặc biệt tin tức có tính thời sự.
10. Website có Sitemap được cấu trúc rõ ràng
Đây là một tệp tin dạng văn bản và chứa đựng toàn bộ liên kết trỏ về trang chủ, trang con.
Bản đồ website có giá trị SEO nhất định, và giữ vai trò như công cụ thông báo cho Google, giúp nội dung đăng tải nhanh chóng được ghi nhận trên trang tìm kiếm. Đặc biệt với những website mới được lập.
Hơn nữa, website có sơ đồ trang sẽ thuận tiện cho người dùng khi truy cập vào trang, giúp họ có thể định hình và hiểu cấu trúc trang rõ hơn, cũng như dễ đi đến thông tin cần biết nhanh nhất.
GỢI Ý THÊM – Một số yếu tố khiến cho Google không nhận Sitelinks trên website của bạn
Lưu lượng truy cập chỉ xuất phát từ một trang duy nhất, mà không phân bố đồng đều trên website.
Trùng lặp tiêu đề, meta trên nhiều trang khác nhau.
Nội dung được cung cấp ở từng trang quá ngắn, thiếu thông tin quan trọng, hoặc bị phát hiện được copy từ nguồn khác.
V. Các cách để hiện Sitelinks với website trên Google
1. Lựa chọn Tên website độc nhất
Những website được cho là duy nhất khi đảm bảo các yếu tố về tìm kiếm thương hiệu cụ thể, cũng như lọt top 1 tìm kiếm. Trong trường hợp này, một thương hiệu chung chung như Tư vấn tài chính sẽ khiến Google phân vân giữa một công ty, hay đề cập đến một dịch vụ nào đó mà người dùng đang tìm hiểu.
Ví dụ, thương hiệu Apple được biết đến là một thương hiệu công nghệ phổ biến nhất hiện nay, có lượng người tin lớn nhất và không ai nhầm lẫn nó với quả táo.
Bởi vì Apple đã trở nên quen thuộc trong giới công nghệ. Hơn hết, khi người dùng truy vấn từ khóa Apple, chắc chắn họ sẽ mong muốn tìm hiểu về thương hiệu này hơn là một trái táo thông thường.
Trong trường hợp tìm kiếm thương hiệu nhưng không cho ra kết quả, bạn cần xem xét lại các hạng mục:
Lỗi từ chúng tôi Hãy cho phép Google có thể truy cập tới và tiến hành lập chỉ mục website của bạn.
Lỗi từ thương hiệu: Tên thương hiệu phải xuất hiện trong tiêu đề trang chủ, hoặc được hiển thị ở dạng văn bản, và đặt bằng thẻ H1 HTML.
Lỗi từ nội dung: Bạn cần chắc chắn rằng thông tin được đề cập ở trang chủ đã bao quát toàn bộ về thương hiệu mà bạn muốn lan toả.
2. Website có cấu trúc rõ ràng, đơn giản
Một trong những tiêu chí hàng đầu trong cách tối ưu sitelinks đó là cấu trúc website đơn giản, và dễ dùng. Theo như thuật toán của Google, công cụ này chỉ thực hiện quá trình thu thập thông tin và tiến hành lập chỉ mục bằng cách đi đến website, lần theo các liên kết có sẵn trong Menu chính, hay map web, cũng như thông qua nội dung để hiểu tường tận về các trang web của bạn.
Vì thế, để Google hiểu được chính xác thông điệp mà website truyền tải, một website tiêu chuẩn cần tuân theo những yêu cầu:
3. Liên kết trang
Bạn nên nhớ rằng, liên kết qua lại giữa các mục trong trang chủ và sitelinks có ý nghĩa rất quan trọng, bởi chúng hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên hiệu ứng hiển thị tốt hơn. Vì thế, hãy thiết lập các liên kết từ website chủ và trỏ về Sitelinks.
Những lưu ý khi liên kết trang quan trọng:
4. Xây dựng tiêu đề, mô tả trang độc lạ
Như được đề cập ở trên, một trong những vấn đề khiến cho cách tối ưu Sitelinks không hiệu quả, và không được ưu tiên hiển thị là do tiêu đề và meta không hợp lý.
Ví dụ, bạn đang muốn xây dựng trang “Về chúng tôi” dưới dạng Sitelinks, hãy đưa ra tiêu đề “Về chúng tôi”, và tạo ra mô tả thật chất lượng, cuốn hút người đọc. Hay tiêu đề trang về dịch vụ cung cấp thì tiêu đề “Dịch vụ” là khá hợp lý.
5. Tối ưu các liên kết nội bộ
Liên kết nội bộ là cách khá hiệu quả, giúp tăng hiệu quả cho các trang liên kết đến trang chủ. Thêm vào đó, nó còn hỗ trợ người dùng trong quá trình lướt website của bạn.
Các yêu cầu khi sử dụng liên kết nội bộ cần được chú ý:
Liên kết nội bộ dạng văn bản thông thường.
Sử dụng Anchor text (Ký tự liên kết).
Tạo nên nhiều liên kết nội bộ trỏ về trang Sitelinks.
6. Thêm liên kết trang trên Sidebar (thanh menu bên)
Sử dụng Sidebar để điều hướng cả người dùng cũng như Google đi đến các trang web mong muốn là một trong những điều mà bạn nên tận dụng tối đa.
Ví dụ, khi bạn nhìn vào sidebar, ở mục Hướng dẫn tổng quan, Google quét một lượt thấy trong phần này có rất nhiều bài đăng lọt thứ hạng tìm kiếm cao. Và đó cũng là khá phổ biến của trang.
Vì thế, Google sẽ dựa vào dấu hiệu này để ưu tiên hiển thị các web liên kết dựa trên truy vấn của người dùng thực tế. Bởi vậy, hãy tận dụng Sitelinks trong Side Bar một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
Để được Google tin tưởng và ưu tiên hiển thị trong trang đầu tìm kiếm chắc chắn website của bạn cần đạt chuẩn, và được tối ưu hoá. Nhất là với những nội dung không chất lượng, hoặc chất lượng thấp, hay có bất kỳ dấu hiệu spam nào, chắc chắn sẽ không được hiển thị.
Bởi vậy, website của bạn cần đảm bảo về cả SEO kỹ thuật và SEO on-page.Nhìn chung, để đảm bảo tạo lập và tối ưu Sitelinks tốt, chắc chắn bạn cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, một cách tuần tự những yêu cầu được đưa ra ở trên. Mặc dù không chỉ đưa ra chỉ định chính xác về trang mà bạn mong muốn, nhưng với những thủ thuật này, tỷ lệ Google nhắm trúng mục tiêu bạn đề xuất là rất cao.
Tổng kết
Một trang website “khoẻ” cần được tối ưu Sitelinks. Đây được đánh giá là một trong những công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp không chỉ gia tăng nhận diện thương hiệu tới người dùng, mà còn tăng tỷ lệ nhấp chuột tới website, đem đến nhiều chuyển đổi mong muốn.
Hotline tư vấn trực tiếp: 0985.881.894
Đánh giá 5 sao nếu bạn thấy bài viết hữu ích!
Điểm trung bình / 5. Số lượt:
Bài viết chưa có đánh giá. Hãy là người đầu tiên.
Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Cho Website 2022
Như bài trước chúng ta đã hiểu thế nào là sitelink. Hôm nay sanweb sẽ mang đến cho các bạn cách mà chúng ta sẽ triển khai để hiển thị được sitelink trên google
Bài trước chúng ta đã biết là sitelink không được google đưa ra thuật toán chính xác mà phải dựa vào kinh nghiệm của seoer để dự đoán và đưa ra bước đi cụ thể. Nhưng theo sự phỏng đoán google sẽ tập trung vào mấy điểm sau để đánh giá và hiển thị sitelink:
Xác định những nội dung và liên kết có trong website từ đó vẽ ra 1 sơ đồ website
Xác định những trang, thư mục mà bạn muốn hiển thị để hiển thị ra bên ngoài 1 cách ngẫu nhiên nhất có thể
Các bước tạo sitelink cụ thể:
1. Gửi sơ đồ trang web chuẩn cho google qua webmaster
Website của bạn khi nhưng lại quên không không thiết kế sitemap thì bạn phải tạo sơ đồ website hoặc nếu đã tạo rồi nhưng chưa được tối ưu thì cũng có thể bị google liệt vào danh sách không hiển thị sitelink.
Vậy hãy tạo cho website một sơ đồ chuẩn với google và gửi lên thông qua webmaster (google console). Mộ sơ đồ web chuẩn là sơ đồ đầy đủ các yếu tố sau: post, page, media gồm video và hình ảnh … chuẩn w3c
Tốt nhất bạn nên thiết kế một module sitemap chuẩn và auto mỗi khi có bài mới. Một sitemap chuẩn thường có dạng chúng tôi hoặc . chúng tôi chính là cơ sở để google index bài viết nhanh chóng, lập chỉ mục và hiển thị sitelink cho bạn.
2. Thu hút traffic (truy cập website) một cách tự nhiên nhất
Với một website mới hoạt động thì hiển thị sitelink là điều không tưởng. Nhưng với các website lâu đời và có lượng truy cập ổn định thì hiển thị sitelink dễ dàng hơn. Nhưng không có nghĩa là cứ lâu đời là được mà cái quan trọng đó chính là truy cập.
Một website với lượng truy cập lớn sẽ giúp google index nhanh hơn các tài nguyên có trên đó và là cơ sở để tạo ra sitelink khi có lượng truy cập đủ lớn và chất lượng.
3. Đặt các thư mục muốn hiển thị sitelink lên đầu trang
Các thư mục chính muốn để google hiển thị sitelink thì nên đưa lên đầu website ở các vị trí như top bar menu, main menu, footer menu, slidebar menu… giúp cho google có lựa chọn tối ưu để quyết định hiển thị những trang hoặc link đó ra sitelink hay không.
Vì sao? bởi vì bot của google sẽ index website và trang chủ của bạn theo hướng từ trên xuống dưới, ưu tiên các phần trong header hoặc main menu và nó hiểu được những nội dung đó là quan trọng
Một website chuẩn w3c sẽ giúp bot của google hiểu được những link nào được đặt trong những thẻ quan trọng qua đó giúp cho google phân loại link trong toàn bộ tài nguyên trên website và hiển thị được những link mà bạn muốn.
Ngoài ra sẽ giúp độ thân thiện website và trải nghiệm người dùng tốt thu hút được truy cập.
5. Điều hướng bot google và người dùng vào những trang hay link quan trọng mà bạn muốn nó làm sitelink.
Bot là công cụ tự động của google nhưng chúng ta cũng có thể điều dẫn một cách khéo léo nó vào những trang quan trọng bằng việc tăng cường và điều dẫn các link nội bộ (liên kết nội bộ). Bot google được điều dẫn thành công cũng chính là điều hướng thành công người dùng đến với những trang đó. Nếu thành công tức là bạn đã và đang liên hệ được với google và cho họ biết những nội dung, trang, chủ để đó là quan trọng nhất website của tôi, hãy tạo sitelink cho website của tôi đi trên hệ thống tìm kiếm. Và tất nhiên công cụ tìm kiếm sẽ cập nhập và lập sitelink cho website của bạn.
Cách Tạo Google Sitelinks Cho Trang Web Của Bạn
Bước đầu tiên, để có được Sitelinks đảm bảo rằng bạn sử dụng tên thương hiệu độc quyền cho trang web của mình.
Ví dụ: nếu trang web của bạn được gọi là ‘Công ty kem’ thì có khả năng nó sẽ không bao giờ đạt được kết quả trên trang đầu tiên vì thuật ngữ này quá chung chung.
Có thể có hàng ngàn công ty sản xuất kem trên toàn thế giới. Làm thế nào Google có thể tìm ra đâu là của bạn?
Ví dụ, lấy ví dụ về QuickSprout. Đó là một cái tên độc đáo và không ai sử dụng nó ngoài Neil Patel.
Vì vậy, Google chắc chắn rằng khi người dùng đang tìm kiếm QuickSprout, có nghĩa là trang web của Neil:
Tôi không đề nghị bạn thay đổi trang web / tên thương hiệu của bạn chỉ để nhận Liên kết trang web. Đó là rất nhiều nỗ lực để đạt được và khi thương hiệu của bạn phát triển, cơ hội nhận được Liên kết trang web cũng tăng theo.
Nhưng, nếu bạn đang ở giai đoạn đăng ký tên miền hoặc quyết định tên cho doanh nghiệp của mình – tránh sử dụng tên miền phù hợp với từ khóa. Hãy chọn một cái gì đó độc đáo hơn.
2 Đảm bảo cấu trúc và điều hướng trang web của bạn rõ ràng
Các trang web có cấu trúc và cấu trúc phân cấp rõ ràng rất dễ thu thập dữ liệu và điều hướng cho Google. Nếu Google không thể tìm thấy tất cả các trang trên website của bạn và hiểu vị trí của chúng, thì nó sẽ không thể hiển thị Sitelink.
Điều này có nghĩa là giữ cho trang chủ của bạn là trang gốc Root.
Đây là trang được truy cập nhiều nhất và là điểm bắt đầu điều hướng cho khách truy cập của bạn. Từ trang này, sẽ giúp khách truy cập tìm các trang khác trên trang web của bạn.
Cấu trúc trang web của bạn cần phải hợp lý, trực quan và có tổ chức.
Ví dụ: nếu bạn bán nước hoa, bạn có thể sắp xếp điều hướng của mình như thế này:
Tương tự, nếu bạn đang bán hướng dẫn tiếp thị, bạn có thể làm một cái gì đó như thế này:
3 Xếp hạng 1 cho tên thương hiệu của bạn trong kết quả tìm kiếm
Đoán xem ai xứng đáng với Liên kết trang web? Kết quả tìm kiếm đầu tiên, tất nhiên.
Không có kết quả tìm kiếm thứ hai nào có được Google sitelink. Nếu bạn tìm kiếm về New Yorker, thì trang chúng tôi (tạp chí) có Sitelinks chứ không phải chúng tôi (một nhãn hiệu thời trang của Đức) nhờ vào thứ hạng vượt trội.
4 thêm tệp chúng tôi vào tài khoản Google Search Console của bạn
Sơ đồ website giúp Google thu thập dữ liệu trang web của bạn tốt hơn.
Nó không chỉ tăng độ phủ các trang web của bạn, mà còn xác định các trang quan trọng nhất của trang web của bạn.
Google phản hồi trên cơ sở mức độ ưu tiên và lưu lượng truy cập bạn đang nhận trên các trang của mình.
Nếu bạn chưa có tài khoản hoặc thêm trang web của mình vào tài khoản Google Search Console – hãy làm theo các bước sau .
Khi bạn đã sẵn sàng, đây là những việc cần làm tiếp theo:
Để thêm sơ đồ trang web của bạn, đăng nhập vào Google Search Console và nhấp vào website của bạn. Trên bảng điều khiển, nhấp vào liên kết Trang web Sitemaps.
Ngoài ra, nếu bạn sử dụng plugin WordPress như All in One SEO hoặc Yoast SEO – cả hai plugin đó đều có chức năng Sơ đồ website được tích hợp.
5 Xây dựng liên kết nội bộ
Webmasters chưa biết các liên kết nội bộ hữu ích cho SEO như thế nào, Nhưng họ sẽ chỉ cho google biết những trang quan trọng nhất trên website của bạn là gì.
Chẳng hạn, nếu bạn liên tục link đến một trang sản phẩm, Google có thể lấy đó làm tín hiệu để đánh giá tầm quan trọng của trang đó.
Đây là một ví dụ:
Nếu bạn truy cập vào blog của Tim Ferriss, FourHourWorkWeek , nửa trên của màn hình bị chi phối bởi thông tin về podcast của Tim.
Nếu bạn tìm kiếm của FourHourWorkWeek trên Google, podcast cũng xuất hiện trong số các Liên kết trang web:
Vì vậy, có vẻ như việc xây dựng liên kết nội bộ vào các trang bạn muốn hiển thị trong sitelink là một ý tưởng hay.
Tiêu đề trang là một trong những yếu tố SEO quan trọng nhất trên website của bạn.
Có trang đúng là tiêu đề là vô cùng quan trọng. Google xem xét các tiêu đề này để cung cấp sitelink.
Hãy chắc chắn rằng tiêu đề trang là một mô tả ngắn về chính các trang. Đây phải là logic và phù hợp với mong đợi của khách truy cập.
Ví dụ: trang web của Derek Halpern, Social Triggers, có một trang về cũng như một trang về Social Triggers, blog .
Đây là các tiêu đề trang, tương ứng:
Giới thiệu – Kích hoạt xã hội
Đây là kích hoạt tất cả về xã hội là – Kích hoạt xã hội
Đây là phần lớn tương tự nhau. Điều này có thể gây nhầm lẫn cho Google, có thể là lý do tại sao sitelink của Triggers có cả hai trang tương tự nhau này:
7 Nâng cao nhận thức về thương hiệu
Nâng cao nhận thức về thương hiệu của bạn là một quá trình không bao giờ kết thúc. Nhưng nhận thức bao nhiêu là đủ để có được sitelink?
Hãy chắc chắn rằng đủ người biết về trang web của bạn. Bạn muốn trở thành một trang web có uy tín và bạn muốn mọi người tìm hiểu về trang web của bạn bởi vì chúng tôi không làm điều đó cho mỗi truy vấn duy nhất.
Bạn cần phải truyền bá thương hiệu của bạn và làm cho nó có uy tín.
Ví dụ: bạn có thể bắt đầu viết blog cho khách trên các trang web phổ biến trong phân khúc của mình, sẵn sàng cho các cuộc phỏng vấn, phát hành một công cụ miễn phí cung cấp tín dụng trang web của bạn – và nhiều hơn nữa .
Làm cho website của bạn trở nên phổ biến để mọi người biết đến thương hiệu của bạn theo tên. Điều này sẽ tăng số lượng tìm kiếm thương hiệu bạn nhận được, cải thiện hơn nữa cơ hội nhận được sitelink.
Rss Là Gì? Cách Tạo Rss Cho Website Php
1. RSS là gì?
Theo Wiki thì RSS là một tập tin XML dùng để chia sẻ thông tin web ( có thể là tin tức, dịch vụ, …) và được dùng phổ biến ở các website lớn như chúng tôi chúng tôi .. Hay thâm chị là các blog WordPress cũng có sử dụng. Với kỹ thuật RSS này người dùng có thể lấy nội dung của các website thông qua chức năng RSS của họ, điều này có nghĩa là website đó phải có sử dụng chia sẻ RSS thì bạn mới có thể sử dụng được.
2. Cấu trúc file RSS 2.0
Đây là cấu trúc file RSS thông thường, tuy nhiên tùy mỗi trang họ có thể bỏ đi một số thông tin không cần thiết.
Trong cấu trúc này nếu website có nhiều tin item sẽ được lặp nhiều lần.
3. Cách tạo RSS cho Website PHP
# Tạo database news
Bạn bật PHPMYADMIN lên và chạy đoạn SQL sau:
CREATE DATABASE `rss_news`; USE `rss_news`; CREATE TABLE IF NOT EXISTS `news` ( `id` INT(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT, `title` VARCHAR(255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL, `slug` VARCHAR(255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL, `image` VARCHAR(255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL, `description` VARCHAR(255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL, PRIMARY KEY (`id`) ) ENGINE=INNODB DEFAULT CHARSET=utf8 COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=4 ; INSERT INTO `news` (`id`, `title`, `slug`, `image`, `description`) VALUES (1, 'Bài 01: Cài đặt MySQL và tham quan PHPMyAdmin', 'cai-dat-mysql-va-tham-quan-phpmyadmin', 'https://freetuts.net/upload/tut_post/images/2015/03/04/311/hoc-mysql-cai-dat-mysql-va-tham-quan-phpmyadmin.gif', 'Trong bài đầu tiên này chúng ta sẽ tìm hiểu cách cài đặt MYSQL và tham quan sơ qua hệ quản trị CSDL MySQL'), (2, 'Bài 02: MySQL Table Types & Storage Engines', 'mysql-table-types-storage-engines', 'https://freetuts.net/upload/tut_post/images/2015/03/04/311/hoc-mysql-cai-dat-mysql-va-tham-quan-phpmyadmin.gif', 'Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một số loại table trong mysql và storage engines. Việc nắm từng loại table này giúp bạn sử dụng một cách hiệu quả về tính performance'), (3, 'Bài 03: MySQL Data Types', 'mysql-data-types', 'https://freetuts.net/upload/tut_post/images/2015/03/04/311/hoc-mysql-cai-dat-mysql-va-tham-quan-phpmyadmin.gif', 'Như ta biết trong SQL có một ngôn ngữ tên là T-SQL, mà đã là ngôn ngữ lập trình thì đương nhiên sẽ có các kiểu dữ liệu.');# Viết code PHP tạo RSS cho website
Bây giờ bạn tạo một file rss.php và dán nội dung sau vào:
header("Content-type: text/xml");function xml_entities($string) { return str_replace( ); }
// Kết nối CSDL và lấy danh sách 10 tin mới nhất $conn = mysqli_connect("localhost", "root", "vertrigo", "rss_news") or die("Khong the ket noi CSDL"); mysqli_set_charset($conn,"utf8"); $query = "SELECT * FROM news order by id desc"; $result = mysqli_query($conn, $query);
// Lặp dư liệu và đưa ra các items XML $items = ''; while ($row = mysqli_fetch_array($result)) { }
// Xuất thông tin website và nối $items vào '.$items.'
Trong đó bạn cần chú ý những vấn đề sau:
Đoạn code header("Content-type: text/xml"); dùng để thiết lập hiển thị cho file này là dạng XML, nếu không có nó thì browser sẽ hiểu đây là file bình thường.
Hàm xml_entities có tác dụng chuyển đổi những ký tự đặc biệt để không bị lỗi trùng với cú pháp của XML. Nếu không sử dụng hàm này thì bạn phải sử dụng CDATA
Sửa lại thông tin kết nối giống với hệ thống của bạn
Sửa lại đường dẫn URL trong phần hiển thị items
Bây giờ bạn chạy file rss.php lên sẽ thấy kế quả như sau tức là đã thành công:
4. Lời kết
Cập nhật thông tin chi tiết về Sitelinks Là Gì? Cách Tạo Sitelinks Cho Website Tức Thì trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!