Xu Hướng 6/2023 # Làm Việc Nhóm Worksets Trong Revit – Bim Space # Top 9 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Làm Việc Nhóm Worksets Trong Revit – Bim Space # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Làm Việc Nhóm Worksets Trong Revit – Bim Space được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bimspace sẽ hướng dẫn cách làm việc nhóm trên Revit. Hi vọng sau bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ hơn về nguyên lý làm việc nhóm trong Revit để vận dụng vào công việc hiệu quả hơn.

Giới thiệu mô hình làm việc nhóm Worksets trong Revit

Làm việc nhóm là cách phối hợp một nhóm nhiều người làm trong cùng một dự án dù làm công việc gì thì công việc thiết kế từ xưa đến nay vẫn là phải làm việc theo nhóm. Revit là công cụ hỗ trợ làm việc thiết kế theo nhóm một cách triệt để và hữu ích nhất trong các giai đoạn làm kiến trúc (concept – hồ sơ kỹ thuật thi công). File dự án được tổ chức để quản lý dữ liệu nhiều người dùng trong cùng 1 thời điểm:

– phối hợp làm việc qua mạng nội bộ (mạng LAN, Internet) 

– phối hợp giữa các bộ môn 

– phối hợp giữa các giai đoạn trong từng bộ môn 

– phối hợp làm việc nhiều phương án thiết kế khác nhau 

– Phối hợp làm việc trên một dự án triển khai qua từng giai đoạn 

Cách phối hợp nhóm: có 3 nhóm lệnh chính  

2- Nhóm đồng bộ dữ liệu (synchronize) kiểm soát sự đồng bộ giữ liệu của file thành viên trên file trung tâm (central) 

3- Kiểm soát nhóm dữ liệu liên kết (coordinate) kiểm soát giữ liệu liên kết giữa các filelink nghĩa là kiểm tra sự đồng bộ trong hệ thống nhiều file được link với nhau

Quản lý phân quyền (worsets)

1- Nhóm đang chọn được làm hiện hành tất cả các đối tượng mới tạo sẽ thuộc về nhóm này. Gray inative workset graphics là tỳ chọn nhóm trên view 

2- Danh sách tên nhóm được tạo 

3- Tùy chọn cho quyền làm việc trên các đối tượng thuộc nhóm 

4- Người được quyền ưu tiên cao nhất 

5- Tùy chọn cho phép duyệt đối tượng trong nhóm 

6- Tùy chọn cho phép mở hay đóng đối tượng trong nhóm 

7- Tùy chọn ẩn hay hiện đối tượng trong nhóm trong view 

8- Hiện thị các nhóm được tạo bởi người dung trong danh sách 

9- Hiện thị các nhóm thuộc family trong danh sách 

10- Hiện thị các nhóm thuộc đối tượng cơ bản trong danh sách 

11- Hiện thị các nhóm thuộc view trong danh sách 

12- Các cách tạo cách làm việc với người dùng do người tạo  

13- Tạo nhóm mới 

14- Xóa nhóm chọn 

15- Sửa tên nhóm

16- Nhóm mở

17- Đóng nhóm

18- Cho phép sửa đổi các đối tượng trong nhóm

19- Bỏ quyền sửa đối tượng trong nhóm

Nhóm đồng bộ giữ liệu (synchronize) 

Mô hình dữ liệu làm việc nhóm:

Nguyên tắc quản lý dữ liệu phải tập trung và thống nhất revit theo nguyên lý đó, xây dựng mô hình quản lý file dữ liệu gồm một file trung tâm (central) nhiều file độc lập ( Local) là bản sao của file trung tâm.Các file local hoạt động dưới sự giám sát và điều phối vởi file central file central đặt ở máy server, còn các file local đặt ở các máy con client trong mạng tư động copy về lưu trên thư mục được thiết lập trước tại: 

Thông qua mô hình này, các công ty có nhiều văn phòng trên các quốc gia có thể phối hợp là việc với sự hỗ trợ của phần mền phụ trợ revit server tuy nhiên để sử dụng mô hình này cần sự hỗ trợ của bộ phân IT bởi phải xử lý nhiều tác vụ về quản trị mạng.

Mô hình làm việc nhóm trong mạng nội bộ:

– mô hình này đang được sử dụng rất phổ biến vì dễ dùng các công cụ hỗ trợ làm việc theo mô hình mạng network cũng được tich hợp sẵn trong phần mền revit 

– các bước để xây dựng mô hình làm việc nhóm: 

Trước tiên là phải có 1 mạng nội bộ mạng nội bộ chỉ cần có hơn 2 máy tính được kết nối với nhau qua swith (HUB) để tạo nên mạng nội bộ có thể là mạng ngang hàng hay mạng có server quản lý. 

Dùng ổ cứng của 1 máy trong mạng hay server chia sẽ thư mục chứa file chung mà tất cả các máy có thể truy câp với quyền write+modify (có thể là sửa)

Khởi tạo file chúng tôi và lưu trên ổ cứng chung sau đó thiết lập file vừa tạo thành dạng file trung tâm (cental)

Cách thiết lập central gồm 3 bước: 

Bước 1: khởi tạo worksets, tạo các nhóm làm việc 

Bước 2: lưu file (save) 

Bước 3: lưu lại với tùy chọn save as và chon nút option 

1- Số file backup trong thư mục.tùy chọn này chỉ áp dụng đối việc việc làm việc độc lập, không theo nhóm các file backup thêm tiếp vĩ ngữ bằng 3 chữ số:001.002 

2- Tùy chọn thiết lập file central 

3- Nén file để giải phóng dung lượng file tác vụ này tối ưu kích thước file nhưng tăng thời gian save 

4- View được mở ra khi mở dự án 

5- View dùng làm để minh họa file 

Sau khi khởi tạo cental file, đóng file lại. 

Những người dùng trong nhóm sử dụng máy cá nhân của họ khởi động revit,chọn open và truy cập vào thư mục chia sẻ chứa file central trên mạng 

Lưu ý: không được nhấm đúp chuột để mở, vì đó là kiểu mở trực tiếp file central mở bằng cách này những người khác không mở được

Audit: sửa lỗi nếu file đang gặp sự cố 

Detach from central: ngắt sự liên kết để sau đó save as tạo 1 file mới độc lập với file central 

Lưu trên máy người dùng thì dùng save  

Lưu trên file central dùng synchronize (đồng bộ)

Để thiết lập các biến cho đồng bộ chọn synchronize and modify setings 

Các tùy chọn trong synchronize

1-  Đường dẫn central 

2- Tùy chọn nén file, tối ưu dung lượng 

3- Nhóm dữ liệu cơ bản dự án 

4- Nhóm family 

5- Nhóm đối tượng trình duyệt 

6- Nhóm các view trong worksets 

7- Nhóm do người dùng tạo 

8- Chú thích cho việc đồng bộ 

9- Lưu file local đồng thời với việc đồng bộ lên file central 

Lưu ý: 

Mục 1 chứa đường dẫn file central đường dẫn này được xác định khi tạo file central, nếu người dùng mở file này qua mạng mà không đúng với đường dẫn này sẽ không thể tạo file local

Các mục từ 3-7 là các nhóm làm việc trong dự án. Nhóm nào có đối tượng được chỉnh sửa chưa lưu sẽ được kích hoạt do người dụng chọn. Nếu được chọn file central sẽ ngắt quyến ưu tiên của bạn và trả tự do cho đối tượng để người khác có thể can thiệp đến đối tượng đó. Ngược lại người dùng vẫn giữ nguyên quyền ưu tiên và không cho phép người khác chỉnh sửa đối tượng chưa được tự do.  

Nguồn : internet.

Làm Chủ Workset Trong Revit

WORKSET LÀ GÌ?

Các bạn đã từng nghe nói tới chúng tôi nói nhiều người có thể cùng làm việc trên một model / bản vẽ cùng một lúc. Làm sao có thể làm được việc đó? Đối với revit thì workset chính là câu trả lời.

Nếu các bạn bắt đầu tạo một dự án mới trên Revit và không có phân chia workset thì chỉ một mình bạn có thể làm việc trên dự án này. Nhưng nếu bạn muốn 2 hay thậm chí 10 người hoặc nhiều người hơn nữa cũng có thể sử dụng Model để làm việc cùng một lúc thì bạn cần phải chia ra workset. Nhưng làm sao có thể làm chung như vậy được?

Thực ra, nói nhiều người có thể cùng mở file và làm việc trên file đó không hoàn toàn đúng theo nghĩa đen của nó. Bạn có thể hiểu cách mà Revit Workset hoạt động như sau:

Một modelrevit sau khi được tạo workset sẽ trở thành một Central model, từ đây bạn không còn trực tiếp làm trên model đó nữa.

Khi một người muốn mở Revit model này họ sẽ có 2 lựa chọn:

Tạo file local: bạn sẽ tạo ra một bản copy của central model và làm việc trực tiếp trên file này. 10 người cùng mở sẽ có 10 local files được tạo ra và dĩ nhiên mọi người có thể thoải mái làm việc trên model đó (*).

Khi bạn là người đầu tiên làm xong việc, bạn sẽ nhấn nút sync và những thay đổi sẽ được cập nhật lên Central model.

Sau đó, khi người thứ 2 nhấn nút sync, họ sẽ cập nhật những công việc đã làm lên Central model và đồng thời cũng cập nhật những thay đổi ở Central model mà bạn đã sync lên trước đó về.

Và cứ như vậy, những người cùng làm việc trên model sẽ thấy những thay đổi nếu như họ bấm nút sync.

Tạo file detached: đôi khi bạn chỉ cần xem một model hoặc làm một việc gì đó riêng mà không muốn cập nhật những thay đổi đó lên Central cũng như không muốn làm ảnh hưởng người khác, bạn có thể mở theo cách detach. Bằng cách này bạn tạo ra một local file mới riêng biệt mà không có liên hệ gì với Central nữa.

Và như giải thích ở trên, bạn có thể thấy là mọi người vẫn làm việc song song, họ có thể cập nhật những thay đổi của mình lên và download dữ liệu xuống để mọi người cùng nhìn thấy những thay đổi. Nhưng những thay đổi này không liên tục mà chỉ cập nhật khi bạn nhấn sync.

THAO TÁC TẠO WORKSET TRONG REVIT:

Nghe có vẻ rất Pro nhưng thao tác tạo workset trên Revit lại cực kỳ đơn giản tới mức bắt cứ ai lần đầu xem xong cũng có thể làm được ngay lập tức.

Bước 1: mở dự án có sẵn hoặc tạo mới một dự án bằng Revit và lưu dự án này lại. Vào tab COLABORATE trên thanh RIBBON và nhấn chọn lệnh WORKSET ở góc bên trái.

Bước 2: Revit sẽ hiện ra một bảng tạo và quản lý workset. Mặc định khi bạn kích hoạt lệnh này Revit sẽ có sẵn 2 workset là: Shared Levels and Grids và Workset1.

Bạn có thể dùng nút NEW để tạo thêm các workset khác để quản lý dự án. Nếu bạn cần tạo mới workset khác cũng được, revit vẫn cho phép bạn chuyển dự án sang dạng file Central chỉ với 2 workset cơ bản. Sau khi hoàn thành bạn nhấn OK để kết thúc lệnh.

Bước 3: Save dự án lại. Và như vậy bạn đã tạo được một file Revit Central rồi.

MỞ FILE CENTRAL REVIT ĐÚNG CÁCH

Khi bạn đã làm việc bằng workset cần có những thao tác đúng nếu không muốn ảnh hưởng, thậm chí là làm hư file dự án của mình. Ngay cả thao tác mở file cũng cần những trình tự nhất định chứ không phải là nhấn trực tiếp vào file Revit để mở như cách thông thường.

CHỨC NĂNG CỦA WORKSET:

Chức năng chính của workset là dùng để phân chia công việc, mỗi người/mỗi hệ sẽ làm việc trên những workset khác nhau để tránh hiện tượng chồng lấn trong công việc. Nhờ đó, workset tạo ra môi trường mà nhiều người có thể cùng thao tác trên một file dự án.

Ngoài chức năng chính đó ra, workset còn thường được dùng để quản lý về hiển thị của bản vẽ. Việc quản lý hiển thị bằng workset dễ dàng nhiều hơn so với view template nên rất nhiều người lạm dụng workset, và một khi workset bị lạm dụng quá nhiều cũng dễ gây ra những sai sót ( vd: vẽ sai workset…dẫn tới hiển thị sai)

Workset tạo ra môi trường để nhiều người có thể cùng làm việc trên một file, có thể dễ dàng cập nhật những thay đổi của người khác để điều chỉnh bản vẽ của mình cho phù hợp giúp tiết kiệm thời gian và làm việc hiệu quả hơn nhiều so với cách làm truyền thống.

Tuy nhiên, việc sử dụng workset không hợp lý sẽ làm cho revit model trở nên rắc rối và phát sỉnh ra nhiều lỗi sai không đáng có.

Bài viết này mình chỉ hướng dẫn cơ bản những thao tác trên Revit để tạo được workset và cách mở file đúng khi làm việc trên workset. Trong bài viết sau mình sẽ hướng dẫn về cách sử dụng và quản lý workset hiệu quả.

Cách Nhóm Dòng, Nhóm Cột Trong Excel

Khi bạn muốn ẩn dòng, ẩn cột và sau đó để hiện lại dòng và cột bạn, ngoài cách thông thường là ấn chuột phải vào dòng/cột chọn Hide/Unhide, bạn còn thể dùng cách nhóm dòng, nhóm cột.

Tình cờ, bạn mình gặp rắc rối khi tự dưng trong file excel đang dùng tự dưng xuất hiện thêm 2 dòng đánh số 1 và 2 phía trên thanh địa chỉ, trên đó còn có thêm dấu (-) hoặc (+). Khi ấn vào số 1 hoặc dấu (-) thì có một số cột bị ẩn đi, ngược lại khi ấn vào số 2 hoặc dấu (+) thì các cột vừa bị ẩn lại hiện trở lại. Bạn mình phân vân không biết làm sao để xử lý “lỗi” này và hỏi mình.

Mới đầu mình vào Options để tìm cách để gỡ bỏ nhưng không được. Sau đó, qua tìm hiểu mình biết được lý do 2 cột này xuất hiện là do bảng excel đang thực hiện lệnh nhóm cột. Và cách thực hiện việc nhóm cột cũng như gỡ bỏ nhóm cột này khá đơn giản.

I/ Cách nhóm dòng, nhóm cột

Chọn Group để nhóm các cột

Chọn Group để nhóm các dòng

Ấn vào dấu (-) hoặc số 1 để ẩn cột

Ấn vào dấu (-) hoặc số 1 để ẩn dòng

Ấn vào dấu (+) hoặc số 2 để hiển thị cột

Ấn vào dấu (+) hoặc số 2 để hiển thị dòng

Lợi ích của phương pháp này là bạn có thể làm ẩn hiện cùng một lúc nhiều nhóm cột, dòng tuỳ theo thiết lập của bạn.

II/ Cách bỏ nhóm dòng, nhóm cột

Để bỏ nhóm cột, các bạn thực hiện như sau:

Cách bỏ nhóm cột

Cách bỏ nhóm dòng

Share this:

Thư điện tử

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Làm Việc Với File Trong Java

Các lớp làm việc với file, tạo file, ghi dữ liệu ra file, xóa file với Java

Làm việc với File

Package chúng tôi có lớp File cho phép bạn làm việc với các file (tệp). Thường để bắt đầu, cần tạo ra một đối tượng File bằng khởi tạo với tham số đường dẫn

import java.io.File; ... File file = new File("C:\data\input-file.txt");

Một số phương thức lớp File

exists() kiểm tra xem file có tồn tại hay không

getName() lấy tên file (input-file.txt)

getParent() lấy đường dẫn thư mục của file

getPath() đường dẫn đầy đủ

isDirectory() kiểm tra xem là thư mục hay không

isFile() kiểm tra xem là file hay không

length() cỡ file (byte)

createNewFile() tạo ra file mới

delete() xóa file

list() lấy tên file, thư mục chứa trong đường dẫn

mkdir() tạo thư mục

renameTo(File dest) đổi tên file

Ví dụ:

import java.io.File; public class MyClass { public static void main(String[ ] args) { File x = new File("C:\xuanthulab\test.txt"); System.out.println("Tên file: " + x.getName()); System.out.println("Thư mục: " + x.getParent()); System.out.println("Thư mục: " + x.getPath()); if(x.exists()) { System.out.println(x.getName() + "exists!"); } else { System.out.println("The file does not exist"); } } }

Tạo file mới và viết nội dung vào file

Lớp Formatter (java.util.Formatter) có thể tạo ra file mới và dùng để viết nội dung vào file bằng phương thức format

try { Formatter f = new Formatter("C:\sololearn\test.txt"); f.format("%s %s %s", "1","John", "Smith rn"); f.close(); } catch (Exception e) { System.out.println("Error"); }

Đọc nội dung file

Lớp Scanner kế thừa từ lớp Iterator được sử dụng để đọc nội dung file. Nếu đọc theo từng dòng dùng phương thức hasNextLine và nextLine kết hợp.

Ví dụ: tạo thư muc “C:\xuanthulab.net” nếu không tồn tại, sau đó tạo file chúng tôi trong thư mục, viết nội dung vào file sau đó mở file đọc nội dung

import java.io.File; import java.util.Formatter; import java.util.Scanner; import java.io.FileNotFoundException; public class MyClass { public static void main(String[ ] args) { File d = new File("C:\xuanthulab.net"); if (!d.exists()) d.mkdir(); try { Formatter f = new Formatter("C:\xuanthulab.net\test.txt"); f.format("Đây là file Vidurn", null); f.format("%s %s %s", "1","John", "Smith rn"); f.format("%s %s %s", "2","Amy", "Brown"); f.close(); } catch (FileNotFoundException e) { System.out.println("Error"); } try { File x = new File("C:\xuanthulab.net\test.txt"); Scanner sc = new Scanner(x); String content = ""; while(sc.hasNextLine()) { content += sc.nextLine()+"rn"; } System.out.println(content); sc.close(); } catch (FileNotFoundException e) { System.out.println("Error"); } } }

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Việc Nhóm Worksets Trong Revit – Bim Space trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!