Bạn đang xem bài viết Làm Thế Nào Để Có Một Website Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Website được xem là một gương mặt đại diện của cửa hàng, công ty, hay thậm chí là cá nhân của bạn. Website là nơi tập trung nhiều hình ảnh, sản phẩm, nội dung, tin tức, dịch vụ, hoạt động kinh doanh, thông báo,…để phục vụ trải nghiệm của khách hàng, giúp khách hàng dễ dàng tương tác, tìm kiếm đến dịch vụ – cửa hàng của bạn. Chính vì vai trò quan trọng này, bạn cần phải sở hữu ngay cho mình một website ngay lập tức, vậy làm thế nào để có một website chuyên nghiệp? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tháo gỡ tất cả những thắc mắc và hướng dẫn bạn tạo ra cho chính mình một website chuyên nghiệp hoàn chỉnh nhất có thể.
Các bước để có một website chuyên nghiệp
Đăng ký domain (tên miền) cho website
Cách chọn tên miền cho website
Tên miền thường có 2 cấp hoặc nhiều hơn, và cách nhau bởi dấu chấm “.”, tên miền cấp 1 bao gồm xác định vị trí quốc gia
.vn: Việt Nam
.us: Mỹ
.kr: Hàn Quốc
Hoặc tên miền quốc tế như: “.com”, “.net”, “.org”
Tên miền cấp 2 là phần tên đăng ký của trang web. Bên cạnh đó còn có thể thêm tên miền cấp 3, thường do các quốc gia quy định. Ví dụ: tenmien.com.vn
Sau khi xác định được một tên miền cho trang web, hãy chọn một nhà cung cấp uy tín để tư vấn thêm về tên miền, tránh trường hợp bị trùng hoặc đề xuất điều chỉnh đề tên miền trông hấp dẫn và hay hơn. Khi đã có được một tên miền đầu tiên, hãy đăng ký ngay lập tức, hoặc không sẽ bị người khác đăng ký.
Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều công ty, tổ chức đăng ký bản quyền cho tên miền của họ riêng, điều này có nghĩa là bạn phải xin phép họ hoặc không được dùng tự tiện tên bản quyền của họ. Ví dụ Open Source Matters đăng ký bản quyền cụm từ “joomla”, nếu muốn dùng bạn phải xin phép họ.
Thuê hosting lưu trữ website – Chọn gói phù hợp
Có một vài hosting không thể hoạt động tốt do không tương thích với mã nguồn và chế độ chăm sóc khách hàng kém. Vì vậy để chọn được một hosting tốt nhất, bạn cần phải lưu ý những điều sau
Máy chủ Web: Phần cứng cần phải tốt, tốc độ tải cao, băng thông rộng, đường truyền ổn định
Hệ điều hành: Người thiết kế web sẽ đề xuất loại hệ điều hành phù hợp cho hoạt động của trang web bạn, thường là Windows và Linux.
Vị trí đặt máy chủ: Nếu trang web của bạn là trang Việt Nam, và khách truy cập chủ yếu là người Việt thì nên chọn vị trí đặt máy chủ ở Việt Nam để tốc độ tải được ổn định và nhanh nhất. Tuy nhiên, đối với khách truy cập nước ngoài thì chắc chắn sẽ chậm hơn.
Gói dịch vụ: Tuỳ vào nhu cầu hoạt động và chi phí sẽ có những gói dịch vụ khác nhau. Các gói này thông thường sẽ khác nhau về các dịch vụ kèm theo, chế độ bảo hành, hỗ trợ vì vậy sẽ có giá thành khác nhau.
Các dịch vụ thêm: FTP, Email, cài đặt, sao lưu và phục hồi dữ liệu, bảo trì,… thường sẽ được miễn phí, tuy nhiên vẫn có một số nơi yêu cầu trả phí
Các mặt hạn chế: Hãy xem xét và nắm rõ kỹ về các mặt hạn chế của hosting, ít được công bố như giới hạn băng thông, dung lượng lưu trữ ổ cứng, giới hạn sử dụng tài nguyên hệ thống (CPU, RAM,…), giới hạn dung lượng tập tin tải lên,…
Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Đảm bảo có được các chế độ ưu đãi khách hàng, chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ tận tình,…Để khi có bất kỳ vấn đề gì xảy ra, bạn sẽ được giúp để giải quyết nhanh chóng.
Chi phí: Đây là điều quan trọng nhất, hãy tham khảo chi phí của nhiều hosting, và chọn cho mình một hosting tốt nhất với chi phí phù hợp nhất.
Thiết kế trang web
Để có được một trang web chuyên nghiệp và hoàn chỉnh, bạn chỉ cần thực hiện các bước sau đây:
Thuê người thiết kế website, hãy đảm bảo về năng lực của người này, xem có phù hợp với nội dung trang web của bạn không, từng làm qua các dự án tương tự chưa, và phản hồi của khách hàng khác thế nào.
Tạo sơ đồ trang web, điều này sẽ giúp tối giản hóa quy trình thiết kế, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Bạn có thể trao đổi trực tiếp với người thiết kế về cấu trúc và tạo ra các thay đổi với bản phác thảo tay thay vì các mockup photoshop phức tạp
Cung cấp cho người thiết kế các ý tưởng về giao diện của trang web bạn: Logo, màu sắc chủ đạo, danh sách font chữ cần dùng, yêu cầu về phong cách (hiện đại, bí ẩn, màu sắc, vintage,…)
Tiến hành tạo mẫu template sau khi bàn luận, trao đổi và chốt về sườn và ngoại hình của trang web với người thiết kế.
Trình bày các chức năng mong muốn của website cho lập trình viên nắm rõ, đồng thời bạn cần phải được nắm rõ cách quản lý hệ thống.
Sau khi hiểu rõ được mong muốn của nhau, lập trình viên sẽ thiết kế bản thử nghiệm, bạn sẽ xem xét và gửi feedback nếu có
Nếu mọi thứ đã hoàn tất, phù hợp với nhu cầu của bạn thì giờ là lúc bạn bắt đầu bắt tay vào xây dựng nội dung cho trang web: đăng bài viết, dịch vụ, hình ảnh,… lên trang web để phục vụ khách hàng.
Thiết kế theo mẫu – giá rẻ
Thiết kế theo mẫu là việc sử dụng những mẫu thiết kế giao diện website có sẵn để áp dụng cho trang web của mình theo từng lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Thiết kế website theo mẫu mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng:
Chi phí thấp: Chi phí cho thiết kế web theo mẫu thường sẽ rẻ hơn thiết kế theo yêu cầu, tuy nhiên trang web vẫn đảm bảo đầy đủ các tính năng cần thiết phù hợp với mục đích của trang web
Tiết kiệm thời gian: Thay vì tốn nhiều thời gian trong việc tìm kiếm các mẫu website phù hợp với lĩnh vực của mình, thì bạn có thể tham khảo nhiều mẫu của các website chung ngành trên kho hệ thống mẫu website hiện nay
Đa dạng mẫu mã: Hiện nay có hàng ngàn mẫu website đầy đủ màu sắc, phong cách, chuyên từng lĩnh vực sẽ giúp bạn dễ dàng tìm thấy cho mình một mẫu website phù hợp, ưng ý nhất
Được quản lý toàn bộ mã nguồn: Sau khi chọn ra mẫu website, các đơn vị làm trang web sẽ cung cấp cho bạn toàn bộ mã nguồn để bạn dễ dàng thay đổi hoặc chỉnh sửa theo ý muốn
Thiết kế riêng theo yêu cầu
Tăng khả năng cạnh tranh: Có một trang web thiết kế riêng đồng nghĩa với việc bạn đang khẳng định sự khác biệt, thương hiệu của mình trên thị trường cạnh tranh hiện nay. Nếu trang web chính là gương mặt đại diện cho thương hiệu của bạn thì việc gì lại không thiết kế trang web riêng theo yêu cầu của mình.
Tính chuyên nghiệp: Một website được thiết kế riêng theo yêu cầu lúc nào cũng mang lại sự khác biệt trong cả giao diện, chức năng, tiện ích, phục vụ khách hàng/ khách truy cập. Chính điều này sẽ khiến cho các khách truy cập dễ có ấn tượng với trang web, và tin tưởng thương hiệu, đánh giá cao khả năng làm việc chuyên nghiệp của doanh nghiệp.
Quản lý trang web
Tối ưu website: Sẽ thật bực mình và phiền phức nếu website chạy chậm, vì vậy để cho website chạy nhanh hơn thì bạn cần phải tối ưu hoá hình ảnh khi tải lên để đảm bảo độ phân giải và độ mượt của website. Ngoài ra để tối ưu website bạn cần phải làm cho người dùng dễ dàng tìm thấy website trên công cụ tìm kiếm thông qua các dịch vụ cung cấp bài viết chuẩn SEO, SEO Website để giúp bài của website nhanh chóng lên top tìm kiếm
Luôn kiểm tra lỗi của website. Cái gì cũng vậy, sau một thời gian sử dụng chắc chắn sẽ cũ, và xảy ra lỗi. Nếu bạn không thường xuyên kiểm tra và khắc phục lỗi thì điều này sẽ dễ gây ra trải nghiệm xấu cho người dùng. Những website hay bị lỗi như vậy đồng nghĩa với chất lượng kém hoặc chưa hoàn thiện. Ngoài lý do này ra, bạn cần kiểm tra lỗi để khắc phục, hạn chế sự xâm nhập, nâng cao tính bảo mật an toàn.
Sao lưu định kỳ các nội dung, dữ liệu toàn bộ trên trang web là một điều cần thiết, điều này sẽ rất có ích nếu như một ngày trang web bị lỗi mất dữ liệu, lỗi 502 hoặc bị đánh cắp thì bạn đều có thể phục hồi lại được
Chỉ trong trường hợp web bạn có nhiều người truy cập thì công cụ tìm kiếm mới lần theo dấu vết và tìm đến trang web của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn không có nhiều người truy cập thì việc này sẽ không còn khó khăn hơn nữa khi giờ đây đã có các nhà cung cấp dịch vụ quảng bá trang web, giúp đăng ký trang web vào công cụ tìm kiếm, hoặc bạn có thể tự đăng ký vào nó.
Tóm lại: Mona khẳng định với bạn rằng website là một yếu tố rất quan trọng trong việc kinh doanh của bất cứ ngành nghề, đối tượng, lĩnh vực nào. Việc có một website chuyên nghiệp sẽ không còn là khó khăn nếu bạn thực hiện đầy đủ các bước trên, vì vậy nếu bạn đang có ý định tạo ra cho chính mình, hay doanh nghiệp mình một website thì hãy bắt tay vào thực hiện ngay.
Làm Thế Nào Để Tạo Portfolio Website
Web development WordPress
Nếu bạn là một freelancer (người làm việc tự do), bạn sẽ cần có một website độc đáo để làm nổi bật bản thân giữa hàng loạt các đối thủ trên mạng. Nếu không có website portfolio để thể hiện các sản phẩm tốt nhất của bạn, bạn sẽ khó có thể tìm kiếm khách hàng. Giải pháp dĩ nhiên là tạo ngay một portfolio website đẹp, nổi bật.
Thông thường, quy trình tạo một portfolio website bao gồm:
Bước 1: Đăng ký tên miền cho portfolio website
Bước 2: Tìm web host đáng tin cậy
Bước 3: Chọn nền tảng để xây dựng website sản phẩm
Bước 5: Tạo contact form để người khác có thể liên hệ bạn
Bước 6: Thêm đoạn mô tả ngắn về bản thân bạn
Sau khi đọc xong bài này, bạn sẽ làm được một website portfolio chuyên nghiệp, sẵn sàng tiếp cận khách hàng của bạn. Giờ, hãy bắt đầu tìm hiểu cách làm thế nào để tạo portfolio website thôi!
Bước #1: Đăng ký tên miền cho portfolio website của bạn
Thông thường, chọn tên miền là một bước cần cân nhắc rất kỹ. Tuy nhiên, với portfolio website, bạn có thể lấy ngay tên của bạn, kiểm tra tính khả dụng, xem qua các biến thể và chọn tên miền phù hợp nhất là được. Tóm lại, để đăng ký tên miền, bạn chỉ cần đi qua 3 bước đơn giản:
Ưu tiên những tên miền nào đăng ký được với .com Top-Level Domains (TLDs).
Phương pháp này chỉ phù hợp với freelancer cá nhân. Nếu bạn làm việc trong một công ty agency, thì bạn nên chọn tên của nó sẽ tốt hơn.
Cuối cùng, bạn có thể thêm lĩnh vực bạn vào trong tên miền cũng được. Ví dụ, nếu bạn là nhiếp ảnh gia và tên là Alexander, bạn có thể đặt tên portfolio website là chúng tôi . Lưu ý là tên miền cần phải rõ ràng, dễ đọc, và dễ nhớ. Khi bạn đã hài lòng, hãy chọn một nhà đăng ký tên miền giá rẻ nhưng uy tín để mua nó ngay trước khi người khác mua trước.
Shared hosting là loại hình web hosting chia sẽ server với nhiều thành viên khác. Phương pháp này dùng để giảm thiểu tối đa chi phí hosting. Với các nhà cung cấp web hosting nổi tiếng, việc này không làm giảm hiệu năng mà còn tăng tính bảo mật do họ có kinh nghiệm bảo vệ server hơn chính bạn. Để tham khảo, bạn có thể xem các gói hosting của chúng tôi, chi phí chỉ ít hơn 50k mỗi tháng:
Tóm lại, hosting rất quan trọng vì nó là hạ tầng của website. Vì vậy bạn cần phải cân nhắc chọn lựa để chọn được web host có hiệu năng và tính năng tốt nhất.
Bước #3: Chọn nền tảng để xây dựng website sản phẩm
Vì vậy, chúng tôi khuyên bạn sử dụng WordPress. Hệ quản trị nội dung đặc biệt này rất dễ tùy chỉnh và trực quan, rất hữu dụng cho những ai chưa hề biết tạo website.
Nhưng WordPress không phải là lựa chọn an toàn duy nhất. Bạn còn có một sản phẩm khác có thể cân nhắc đến, chính là Joomla!:
Để cho đơn giản nhất, phần sau của bài hướng dẫn này chúng tôi sẽ sử dụng WordPress làm ví dụ. Đơn giản là vì nó thân thiện hơn và có nhiều lựa chọn đặc thù để tạo được một site portfolio đẹp, chuyên nghiệp.
Sau khi cài đặt WordPress, cách tạo portfolio website chuyên nghiệp bao gồm 3 bước:
Một theme WordPress được thiết kế riêng cho portfolio.
Một plugin gallery giúp bạn trình bày kỹ năng và sản phẩm tốt nhất của bạn.
Chức năng gửi liên hệ bằng contact form bằng cách tận dụng plugin.
Bắt đầu chọn theme thôi. Có hàng ngàn lựa chọn, cả miễn phí lẫn cao cấp. Đối với một portfolio đơn giản, bạn chỉ cần chọn theme miễn phí là được vì có rất nhiều theme đẹp trên mạng. Để chọn theme, chúng tôi khuyên bạn dùng repository chính thức của WordPress. Bạn có thể tìm kiếm themes theo dạng portfolio tại đó.
Trong bài viết đó, chúng tôi chỉ bạn cách vận hành plugin gallery. Một plugin chúng tôi rất thích là Photo Gallery by 10web:
Khi bạn đã có gallery chạy rồi, giờ là lúc cho khách hàng biết cách liên lạc với bạn. Phương pháp thông dụng nhất là sử dụng contact form.
Bước #5: Tạo contact form để người khác liên hệ bạn
Bạn cần sử dụng một plugin tạo contact form để giúp khách truy cập dễ dàng nhắn tin cho bạn. Mục đích chính của website portfolio là để bạn có thể khách hàng, hay mở rộng việc kinh doanh của bạn phải không!
Có nhiều plugin WordPress để tạo contact form online cho web portfolio. Sản phẩm ưa thích của chúng tôi là Contact Form 7, nó tích hợp nhiều dịch vụ của bên thứ 3 và nó còn giúp bạn chỉnh sửa và kiểm soát giao diện của mẫu thư liên hệ nữa:
Bạn có thể chỉnh nội dung mặc định của form. Ví dụ, bạn có thể đổi nhãn Your Message thành một đoạn như “Hãy nói cho tôi biết tôi có thể giúp bạn việc gì!” hay tương tự vậy, hoặc mang tính cá nhân hơn.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì bạn có thể thêm reCAPTCHA, để chống spam vào inbox. Nhưng giờ, trước khi nhận được một email hoặc quá nhiều email. Bạn cũng không hẵn cần thêm vào reCAPTCHA. Giờ, hãy vào lại tab Mail. Tại đây bạn điền email bạn muốn nhận:
Khi bạn đã chỉnh xong contact form, lưu lại. Bạn mở tab Contact lên và sẽ thấy một form có sãn. Bạn sẽ xem mã shortcode của nó ngay trong cột Shortcode:
Bước #6: Thêm đoạn mô tả ngắn về bản thân bạn
Vào lúc này, bạn đã có một thư viện ảnh, một contact form, đây là 2 yếu tố chính của một trang portfolio. Giờ, nếu bạn muốn ai đó thuê bạn, bạn cần trình bày rõ ràng về bản thân bạn.
Ví dụ, hãy xem qua trang portfolio này, sẽ thể hiện ngay về thông tin chủ sở hữu website:
Không có nghĩa là bạn để cả tiểu sử của bạn lên đó, thậm chí là tên thú cưng của bạn. Hãy tập trung vào những thông tin quan trọng nhất mà khách hàng của bạn cần biết là gì. Đây là danh sách những thông tin bạn nên đưa ra trong portfolio website:
Giới thiệu ngắn bạn là ai, loại công việc của bạn là gì.
Những điểm chính chỉ rõ dịch vụ bạn cung cấp là gì.
Một ảnh chụp cận mặt để mọi người biết bạn trông như thế nào.
Một vài thông tin quan trọng khác về các dự án trong quá khứ của bạn hay công việc cũ của bạn.
Chỉ như vậy là đủ để tiếp cận khách hàng tiềm năng rồi. Nếu cần chi tiết hơn, bạn nên thêm một trang Về Bản Thân, nhưng thực sự là không cần thiết. Thay vào đó, hãy tạo một trang homepage rõ ràng, gọn gàng với các thông tin chất lượng nhất.
Cách Tạo Một Ổ Usb Dos Có Khả Năng Khởi Động / Làm Thế Nào Để
Cách tạo một ổ USB DOS có khả năng khởi động
DOS không còn được sử dụng rộng rãi nữa, nhưng đôi khi bạn vẫn cần phải khởi động vào môi trường DOS. Tiện ích định dạng tích hợp của Windows cho phép bạn tạo ổ đĩa mềm có khả năng khởi động DOS, nhưng không phải là ổ USB. Đây là cách để khắc phục điều đó.
DOS có thể là một di tích của quá khứ, nhưng bạn sẽ không biết rằng từ việc đọc hướng dẫn được viết bởi các nhà sản xuất để cập nhật BIOS, tiện ích cập nhật firmware và các công cụ hệ thống cấp thấp khác. Họ thường yêu cầu bạn khởi động vào DOS để chạy tiện ích. Chúng tôi đã từng định dạng đĩa mềm của mình bằng MS-DOS bằng tiện ích định dạng được tích hợp trong Windows, nhưng hầu hết các máy tính không còn ổ đĩa mềm nữa. Nhiều người thậm chí không còn có ổ đĩa quang. May mắn thay, có một tiện ích bên thứ ba miễn phí cho phép bạn nhanh chóng tạo một ổ USB có khả năng khởi động DOS.
Bước một: Sử dụng Rufus để định dạng ổ USB của bạn
Tiện ích định dạng tích hợp sẵn của Windows không cho phép bạn chọn tùy chọn Tạo đĩa khởi động MS-DOS khi định dạng ổ USB – tùy chọn này có màu xám trong Windows 7 và hoàn toàn không có trong Windows 8 và 10. Thay vào đó, chúng tôi sẽ sử dụng một công cụ có tên Rufus. Đây là một ứng dụng nhanh, miễn phí, nhẹ, bao gồm FreeDOS.
Đầu tiên, tải Rufus và khởi chạy nó. Rufus là một ứng dụng di động không yêu cầu cài đặt – bạn sẽ thấy ứng dụng Rufus ngay khi bạn khởi chạy tệp .exe đã tải xuống.
Tạo một ổ USB có khả năng khởi động DOS trong Rufus rất đơn giản. Đầu tiên, kết nối ổ USB của bạn với máy tính và chọn nó trong menu thả xuống.
Lưu ý rằng quá trình này sẽ xóa nội dung trong ổ USB của bạn, vì vậy hãy đảm bảo rằng bạn đã sao lưu mọi tệp quan trọng trên ổ USB trước.
Từ trình đơn thả xuống của Hệ thống tập tin trên mạng, hãy chọn định dạng của bộ định dạng FAT FAT32. Tùy chọn DOS yêu cầu FAT32 và không khả dụng cho các tùy chọn hệ thống tệp khác như NTFS, UDF và exFAT.
Chọn đĩa Tạo một đĩa có thể khởi động bằng cách sử dụng tùy chọn, sau đó chọn Free Free FreeOS từ menu thả xuống bên cạnh tùy chọn đó.
Nhấp vào nút Bắt đầu của Nhật Bản để định dạng đĩa và sao chép các tệp cần thiết để khởi động vào FreeDOS.
Quá trình định dạng phải cực kỳ nhanh chóng – thường là vài giây – nhưng có thể mất nhiều thời gian hơn tùy thuộc vào kích thước ổ USB của bạn.
Bước hai: Sao chép tập tin của bạn
Bạn có thể đã tạo ổ đĩa khởi động này vì bạn có một chương trình dựa trên DOS để chạy, chẳng hạn như tiện ích cập nhật BIOS hoặc một chương trình hệ thống cấp thấp khác. Để thực sự chạy các tệp này từ DOS, bạn sẽ cần sao chép chúng vào ổ USB mới được định dạng của bạn. Ví dụ: bạn có thể có tệp chúng tôi và chúng tôi mà bạn cần để chạy trong DOS. Sao chép các tệp này vào thư mục gốc của ổ USB sau khi định dạng nó.
Bước ba: Khởi động vào DOS
Bây giờ bạn có thể khởi động vào DOS bằng cách khởi động lại máy tính của mình với ổ USB được kết nối. Nếu máy tính của bạn không tự động khởi động từ ổ USB, bạn có thể cần thay đổi thứ tự khởi động hoặc sử dụng menu khởi động để chọn thiết bị mà bạn muốn khởi động..
Khi bạn đang ở trong DOS, bạn có thể chạy chương trình bạn đã sao chép vào ổ USB bằng cách nhập tên của nó tại dấu nhắc của DOS. Làm theo bất kỳ hướng dẫn nào được cung cấp trong tài liệu của nhà sản xuất để chạy ứng dụng.
Các tiện ích này vẫn sử dụng DOS để đảm bảo chúng có quyền truy cập cấp thấp vào phần cứng mà không có bất kỳ chương trình nào khác can thiệp hoặc Windows cản trở. Điều này giúp đảm bảo cập nhật BIOS và các hoạt động cấp thấp khác hoạt động đúng. Bạn cũng có thể sử dụng ổ USB có thể khởi động để chạy các ứng dụng DOS cũ, nhưng điều đó có xu hướng không hoạt động tốt. Bạn sẽ tốt hơn nhiều khi sử dụng DOSBOX để chạy các trò chơi DOS cũ và các ứng dụng khác.
Tạo Website Để Kiếm Tiền Online Như Thế Nào?
Nếu bạn muốn kiếm tiền online tại nhà nhưng chưa biết cách bắt đầu từ đâu thì bài viết này xin gợi ý cho bạn hãy tạo website để kiếm tiền online bằng một số cách sau đây.
1. Bán hàng trên website
1.1. Bán sản phẩm vật lý
Là những sản phẩm vật chất, có thể cầm nắm được như điện thoại, máy tính, quần áo,… Tùy theo hiểu biết của bạn về các sản phẩm và sự yêu thích của bạn mà sẽ chọn sản phẩm phù hợp.
Sau đó đăng lên website và quảng bá các sản phẩm đó đến khách hàng tiềm năng. Ai mua hàng thì bạn giao cho họ và hưởng lợi nhuận bán hàng.
1.2. Bán sản phẩm số
Nghĩa là bạn bán những sản phẩm đã số hóa. Ví dụ như ebook, tài liệu, video, ảnh, khóa học, mẫu website, mẫu project thiết kế ảnh,… Tùy vào hiểu biết của bạn.
Ví dụ như tôi tạo ra công cụ tạo website có địa chỉ https://jweb.vn vậy. Đây là sản phẩm số. Nó không thể cân, đo, đong, đếm và cũng không cần vận chuyển khi có ai mua mà hoàn toàn giao dịch trên internet.
1.3. Bán dịch vụ
Và nếu bạn không thích bán sản phẩm vật lý hay sản phẩm số như trên thì bạn có thể bán dịch vụ. Ví dụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ đóng gói, dịch vụ tạo ebook, dịch vụ SEO Website, dịch vụ tạo website,… và cũng đăng lên website của bạn.
2. Tiếp thị liên kết bằng website
Bằng cách viết các bài viết trên website, bạn giới thiệu những sản phẩm của người khác và đặt link mua hàng đến website của họ. Khi có đơn hàng được tạo ra từ sự giới thiệu của bạn thì bạn sẽ nhận được một khoản hoa hồng từ website của họ. Đây gọi là tiếp thị liên kết, còn gọi là Affiliate.
Bạn có thể xem một số bài viết tiếp thị liên kết của tôi như sau:
Cơ hội kiếm tiền với trình duyệt Brave tốc độ cao5 khóa học viết lách online nên học và rèn luyện
Tôi làm cộng tác viên của các trang như Accesstrade, Unica, Brave, Kyna,… và ai đăng ký mua sản phẩm mà tôi giới thiệu thì tôi sẽ được hưởng hoa hồng dựa trên % mà họ trả cho sản phẩm đó.
Bạn cũng có thể tạo website và làm như tôi.
Nếu như bạn không muốn website của bạn kiếm tiền mà chỉ muốn website giới thiệu cho các kênh kiếm tiền khác của bạn hoặc của người khác thì cũng là kiếm tiền từ website. Nhưng đó là gọi là kiếm tiền gián tiếp.
Ví dụ, tôi biết là YouTube rất thích cho những video có backlink từ website lên TOP. Vì vậy, tôi tạo ra một số website và chèn video của kênh YouTube của tôi lên website đó.
Như vậy, website của tôi tuy không kiếm tiền trực tiếp nhưng lại giúp cho kênh YouTube của tôi kiếm tiền.
4. Cách tạo website để kiếm tiền online
4.1. Mua tên miền
Bạn cần chọn một tên miền giúp bạn có uy tín nhất đối với người truy cập. Đó là tên miền có ý nghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ và đáng tự hào nhất của bạn.
4.2. Tạo website
Có rất nhiều cách tạo website, cách đơn giản nhất là bạn sử dụng công cụ Jweb có địa chỉ là https://jweb.vn
Trương Đình Nam – Hướng dẫn Kinh Doanh Online
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Thế Nào Để Có Một Website Chuyên Nghiệp trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!