Bạn đang xem bài viết Khắc Phục Lỗi Máy Tính Bị Đơ, Báo Windows Not Responding được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong quá trình sử dụng máy tính hàng ngày. Bạn có thể bắt gặp tình trạng máy tính bị đơ khi sử dụng phần mềm nào đó và xuất hiện thông báo lỗi Windows not responding. Lỗi này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó bao gồm cả phần cứng và phần mềm.
Kiểm tra ứng dụng đang chạy khi máy tính bị đơ
Nếu máy tính của bạn bị đơ mà con trỏ chuột của bạn vẫn hoạt động. Nhưng tuyệt nhiên không thể bấm hay mở bất kì áp dụng nào, hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del.
Sau khi xuất hiện hộp thoại Task Manager. Hãy kiểm tra xem các ứng dụng nào đang chiếm quá nhiều bộ nhớ Ram, CPU hay Disk và hãy dùng lệnh End Task để chấm dứt những tiến trình không cần thiết.
Quét Và Diệt Virus
Virus cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra lỗi hệ thống, chậm máy tính,… Khi sử dụng máy tính, việc tránh hoàn toàn virus là rất khó.
Do đó, để bảo toàn dữ liệu của bạn cũng như ngăn chặn virus thâm nhập hệ thống. Hãy cài đặt và sử dụng các phần mềm diệt virus như Avira hoàn toàn miễn phí hoặc công cụ diệt virus rất nổi tiếng trên thế giới Kaspersky.
RAM làm cho máy tính bị đơ
RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ lưu trữ tạm thời trên máy tính. Nếu như bạn sử dụng nhiều ứng dụng nặng làm tràn bộ nhớ RAM thì đây là nguyên nhân dẫn tới việc treo máy. Tuy nhiên nếu bạn dùng những phần mềm nhẹ mà máy tính bất chợt bị treo thì với thể do chính RAM của bạn mang vấn đề.
Để khắc phục máy tính bị treo do RAM. Bạn hãy dùng các phần mềm kiểm tra để đánh giá trước xem liệu RAM của bạn có bị lỗi hay không. Trong tình huống không xuất hiện vấn đề gì. Bạn hãy thử tháo case máy và vệ sinh, sau ấy lắp lại chính xác theo rãnh lắp ram.
Kiểm tra CPU, vi xử lý
Sau một thời gian dài sử dụng máy tính thì linh kiện của bạn cũng yếu dần và cần được thay thế. Vì thế việc quản lý đa dạng tiến trình của CPU cũng không còn được “mượt mà” như trước. Gây treo máy, lỗi hệ thống. Ngoài ra, trường hợp CPU ko bị lỗi thì việc quá nhiệt cũng sẽ khiến CPU của bạn ko thể hoạt động như mong muốn.
Lỗi ổ lưu trữ HDD, Bad làm máy tính bị đơ
Sẽ rất ít người để ý tới việc HDD, ổ cứng bị báo lỗi Bad. HDD là phần cứng quan trọng giúp chúng ta lưu trữ dữ liệu, ngay từ lúc bật máy là bạn đã sử dụng tiến trình trích xuất dữ liệu từ HDD. Vì vậy việc ổ cứng bị lỗi cũng là nguyên nhân chính khiến máy tính bị treo. Bạn nên quét Bad thường xuyên bằng công cụ HDD Generator để bảo đảm ổ cứng của bạn được hoạt động mượt mà, ổn định.
Kiểm tra các dây nối trong máy tính
Các cổng kết nối phần cứng bị lỏng lẻo sẽ khiến máy tính hoạt động chập chờn và dẫn đến tình trạng treo máy. Trong nếu này, bạn hãy cắm chặt lại mọi các dây kết nối, những cổng trên máy tính để bàn.
Ngoài ra, nguồn cấp điện chập chờn, công suất không đủ để cung cấo cho toàn bộ máy tính. Cũng sẽ làm máy bị treo hay không đạt được hiệu năng như mong muốn. Để khắc phục, bạn cần:
Luôn đảm bảo rằng máy tính của bạn được cắm vào một nguồn điện ổn định.
Hãy thử máy tính tại những ổ điện khác nhau trong nhà.
Cắm máy tính vào 1 nguồn cấp điện liên tục hoặc bộ lưu điện.
Nếu là máy tính để bàn: Kết nối các thành phần bên trong máy tính để bàn có các dây cáp điện khác nhau để tránh những vấn đề sụt áp.
Lời kết
Như vậy, Thế Giới Thợ đã liệt kê những nguyên nhân đi kèm cách sửa lỗi máy tính bị treo, đơ trong giai đoạn sử dụng. Việc kỹ thuật ngày một phát triển cộng với sự tăng tốc nhanh chóng của vật dụng điện tử. Kéo theo những phần mềm, ứng dụng đòi hỏi một cấu hình máy mạnh mẽ. Hãy nâng cấp chiếc máy tính của mình nếu cần thiết.
Cách Sửa Máy Tính Bị Đơ Và Cách Khắc Phục
Cách sửa máy tính bị đơ và cách khắc phục
Trung tâm cứu hộ máy tính PCTECH, từ khi được thành lập từ năm 2007 cho đến nay đã mang đến dịch tốt nhất cho khách hàng, là trung tâm sửa sữa và cung cấp các linh kiện uy tín nhất TPHCM. Ngoài ra Trung cứu hộ máy tính PCTECH còn có đội ngũ nhân viên kỹ thuật được đào tạo từ các trường Đại Học chất lượng nhất trong nước, cùng với sự nhiệt tình, thân thiện của nhân viên, có trách nhiệm cao trong công việc được giao. Bên cạnh đó nhân viên có mặt trong vòng 30 phút sau khi khách hàng liên hệ.1.Nguyên nhân đầu tiên: Máy tính bị đơ là do máy tính sài lâu ngày bụi đóng trong quạt tản nhiệt CPU, khi mà máy tính không được làm mát đủ thì CPU sẽ nóng lên gây ra chạy giật giật đôi lúc đơ và tệ hơn là tắt máy ngang hoặc khởi động lại.
Cách sửa máy tính bị đơ và cách khắc phục
Cách sửa máy tính bị đơ và cách khắc phục
3. Nguyên nhân thứ 3: Lỗi ổ cứng (HDD), máy tính sử dụng lâu ngày thì ổ cứng sẽ thường hay bị bad – đại loại là lỗi phần cứng vật lý. Lúc nãy máy tính cũng bị đơ và chạy không được ngọt như lúc ban đầu.
Cách sửa máy tính bị đơ và cách khắc phục
Ngoài ra còn rất nhiều trường hợp máy tính bị đơ nữa nhưng chúng tôi chỉ nêu ra một số nguyên nhân cơ bản và cách sửa máy tính bị đơ cho quý khách thấy và khắc phục. Nếu quý khách hàng tự khắc phục không được hãy gọi ngay cho chúng tôi để có kỹ thuật đến xử lý một cách tốt cho quý khách hàng.
Luôn đưa ra phương án khắc phục sự cố một cách nhanh và tối ưu nhất
Xử lý các lỗi máy tính, hệ thống mạng
Nạp và sửa các dòng máy in
Luôn đặt lợi ích của khách lên hàng đầu nên quý khách hoàn toàn yên tâm.
PCTECH cam kết:
– Mọi dịch vụ sản phẩm của PCTECH cung cấp đều là chính hãng, bảo hành theo quy định của nhà sản xuất. – Nhận nhiều ưu đãi miễn phí khi sửa chữa đối với phần mềm. – PCTECH không cung cấp dịch vụ sản phẩm giá rẻ kém chất lượng. – Đối với Công ty PCTECH bạn được ban lãnh đạo đảm bảo bằng những cam kết cụ thể. – Đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiệt tình, năng động và chuyên nghiệp có mặt trong vòng 30 phút sau khi bạn nhấc điện thoại liên hệ.
-Giá cả hợp lí.
“CHUYÊN NGHIỆP – NHANH CHÓNG – HIỆU QUẢ”
Nguyên Nhân Máy Tính Để Bàn, Laptop Bị Treo(Đơ) Và Cách Khắc Phục
Qua kinh nghiệm lâu năm sửa chữa máy tính , máy tính Việt Hùng nhận thấy nguyên nhận chủ yếu làm cho máy tính bị treo(đơ) hay bị đóng băng thường do một chương trình gây ra, làm ảnh hưởng để cả hệ thống trên máy tính, laptop. Nguyên nhân nữa là do phần cứng của máy tính. Đội khi điện áp không đủ hay không ổn định cũng là nguyên nhân gây ra rắc rối cho máy tính khi hoạt động và có thể bị treo. Bên cạnh đó bộ nhớ máy tính cũng có thể là thủ phạm gây ra đơ máy.
Dựa trên những nguyên nhân phổ biến trên chúng tôi xin chia sẻ với bạn cách khắc phục:
Nguyên nhân từ phần mềm khiến máy bị treo
Máy tính bị nhiễm virut
Do máy tinh hay laptop bị nhiễm virut
Đây là một trong những nguyên nhân rất hay xảy ra. Máy tính của bạn khi bị nhiễm virut sẽ gây ra lỗi các tập tin, bộ nhớ tạm hay RAM bị đầy một các bất thường, hệ điều hành bị lỗi,…dẫn đến máy bị chậm hay bị treo máy.
Để khắc phục bạn cần phải diệt virut cho máy tính bằng các phần mềm diệt virut AVG Antivirus, Kaspersky Antivirus,…hoặc nếu không sử dụng phần mềm diệt virut thì bạn hãy cài lại hệ điều hành của máy tính.
Do phần mềm trong máy tính gây ra
Nguyên nhân có thể xuất phát từ một phần mềm nào đó quá nặng gây ra ngốn RAM và CPU. Lên làm cho CPU không kíp xử lí các chương trình khác nữa, dẫn đến bị lỗi và gây ra treo máy.
Để khắc phục bạn hãy ấn tổ hợp phím Ctr-Alt-Del để vào Task Manager,
Trường hợp mà chuột cũng bị treo thì bạn hãy sử dụng các phím điều hướng và phím Enter trên bàn phím.
Nếu đã sử dụng hai cách trên mà không được, thì có thể máy bị treo(đơ) là do lỗi từ phần cứng của máy.
Do lỗi RAM
Lỗi RAM như lỏng RAM cũng rất hay dẫn đến máy tính bị treo. Để kiểm tra xem RAM có bị lỗi hay không, bạn có thể sử dụng phần mềm MemTest86 để kiểm tra.
Nếu RAM của bạn bị hỏng thì cách tốt nhất bạn nên thay RAM mới. Còn nếu RAM vẫn còn hoạt động bình thường thì có thể do bị lỏng RAM hoặc do bị dính bám bụi nên chân tiếp xúc của RAM kém.
Để vệ sinh và cắm lại RAM trên máy tính bàn bạn thực hiện như sau:
Đối với máy tính để bàn. Để an toàn bạn hãy tắt và rút phích cắm điện của case máy tính trước. Tiếp theo bạn hãy mỡ vỏ của case ra. Bạn sẽ thấy có 1(hoặc 2) thanh ram màu xanh lá cây được cắm ở khe cắm RAM. Bạn hãy đẩy 2 lẫy khóa ở 2 bên rồi rút thanh RAM lên. Sau đó vệ sinh sạch bụi bẩn bám ở chân RAM và ở khe cắm RAM. Tiếp đó cắm thanh RAM lại, trên khe cắm se có gờ cố định, nên bạn hãy cắm sao cho khớp với gờ. Hãy đặt RAM sao cho khe khuyết trên chân RAM trùng khớp với khe RAM trên main. Cuối cùng, đóng lẫy lại.
Đối với laptop: thì vị trí của RAM thường ở sau nắp đậy có dán nhãn. Bạn hãy vặn chốt để mở nắp đậy ra, sau đó kéo và giữ lẫy kẹp RAM rồi kéo RAM về phía bạn một góc 45 độ và đẩy RAM ra khỏi khe cắm. Tiếp đó, cắm RAM vào khe một góc 45 độ, xoay nhẹ nhàng cho đến khi lẫy kẹp chặt RAM.
Lỗi vi xử lí CPU
Nguyên nhân có thể do CPU bị lỗi trong quá trình hoạt động. Do có quá nhiều chương trình được bật cùng một lúc dẫn đến CPU không kịp xử lí và bị lỗi gây ra treo máy. Hoặc có thể do bộ phận làm mát CPU bị gặp vấn đề dẫn đến CPU bị quá nóng.
Để khắc phục bạn cần tắt vợi các chương trình không cần thiết đi để giảm tải cho CPU. Đồng thời kiểm tra làm sạch quản tản nhiệt cho CPU và thay lớp keo tản nhiệt.
Lỗi card màn hình máy tính
Khi bạn khởi đầu các chương trình đồ họa, hay các game nặng có đồ họa nên mà bị treo máy. Thì nguyên nhân rất có thể là do card màn hình bị hỏng, bị lỏng hay tiếp xúc kém.
Bạn hãy kiểm tra nếu card bị hỏng thì bạn cần thay card mới. Còn nếu bị lỏng bạn hãy tháo card ra vệ sinh sạch sẽ chân card và khe cắm card sau đó cắm lại.
Để tháo card trên case máy tính để bàn bạn làm như sau: hãy vặ ốc vít và đẩy các chốt phía sau để tháo card màn hình. Tiếp đó hãy cắm thẳng card vào khe cắm cho khớp và xoáy ốc vít lại.
Do quá nhiệt dẫn đen máy bị treo
Quản tản nhiệt bị hoảng hoặc bị lỏng
Máy tính có nhiệt độ quá cao dẫn đến bị treo máy. Điều này thường do quạt tản nhiệt cho máy không hoạt động. Vì vậy để chắc chắn thì bạn hãy kiểm tra lại quạt tản nhiệt của máy tính xem còn hoạt động hay không, hay còn hoạt động nhưng cánh quạt quay yếu.
Bạn hãy thảo cánh quạt ra và vệ sinh bụi bẩn bám vào cánh quạt sau đó lắp lại. Nếu quạt chạy lại bình thường thì ok. Còn nếu không chạy thì bộ phận của quạt bị gặp vẫn đề , bạn cần mang đến các trung tâm sửa máy tính để được sủa chữa thay thế.
Bân cạnh đó nếu là laptop bạn nên mua thêm một đế tản nhiệt. Để giúp cho các bộ phận bên trong máy luôn được làm mát. Còn với máy tính để bàn bạn có thể bổ sung thêm quạt tản nhiệt cho RAM.
Sử dụng thêm quạt tản nhiệt
Do nguồn điện
Nguồn điện không ổn định, chập chờn không cung cấp đủ điện cho máy tính. Dẫn đến máy tính bị treo hay ngừng hoạt động.
Vì vậy bạn cần luôn đảm bảo nguồn điện vào máy tính được ổn định. Cần có các thiết bị hỗ trợ ổn định điện áp, để tránh gây ra hiện tượng tăng sụt áp gây sốc điện. Nhẹ thì làm máy tính bị treo, còn nặng thì bạn có thể phải mua một chiếc máy tính khác.
Nếu đã sử dụng tất cả các cách trên mà bạn vẫn không khắc phục được vẫn đề treo máy.Vậy thì tốt nhất bạn nên đem đến các công ty hay trung tâm sửa chữa máy tính uy tín, chất lượng để được kiểm tra và sửa chữa tốt nhất
Hướng Dẫn Khắc Phục Lỗi Máy In Bị Lem Mực
Hướng dẫn khắc phục lỗi máy in bị lem mực
Máy in bị lem mực là gì?
Máy in bị lem mực là một trong những vấn đề phổ biến thường gặp phải ở máy in khiến người dùng khó chịu. Cụ thể khi gặp phải lỗi này, bản in ra sẽ xuất hiện những chỗ mực quá đậm, chỗ thì lại quá nhạt không thấy rõ, chỗ khác thì lại bình thường.
Tình trạng mực in không đồng đều thường xảy ra ở những máy in đã sử dụng một thời gian dài, thế nhưng ngay cả máy mới cũng có khả năng gặp phải vấn đề này. Những lúc như thế bạn không nên cố gắng in tiếp vì điều này có thể gây ra tình trạng bị kẹt giấy khá phiền phức.
Giấy in kém chất lượng:
Trước hết phải kể đến chất lượng giấy in là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng máy in bị lem mực. Trong đó giấy in của bạn đã lâu không dùng đến hay do bảo quản trong môi trường không tốt, ví dụ như làm cho giấy bị ẩm ướt. Khi giấy bị ẩm sẽ khiến cho mực khó bám vào mặt giấy, không kịp thấm để sấy khô và dẫn tới mực bị nhòe, bị lem.
Ngoài ra, giấy quá mỏng cũng ảnh hưởng đến khả năng mực bám vào giấy, cản trở mực bám vào giấy do giấy thiếu độ nhẵn và trở thành nguyên nhân máy in bị lem mực. Không những thế, ở công đoạn hút giấy vào trong, nếu chất lượng giấy in quá kém, chẳng hạn như quá mỏng sẽ dễ bị gập, nhăn, hay xếp quạt.. như thế sẽ khiến cho mực phun trên bề mặt giấy khá khó khăn.
Hơn nữa, trong quá trình giấy được sấy khô, nếu mực vẫn chưa kịp bám vào giấy sẽ làm cho tình trạng mực in bị nhòe, lem dễ dàng xảy ra.
Có thể thấy mực là vấn đề mà những ai sử dụng máy in đều phải quan tâm xem xét, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mực khác nhau với chất lượng cũng như mức giá chênh lệch nhau. Lời khuyên chân thành là bạn tìm hiểu lựa chọn loại mực in chính hãng có uy tín vừa đem lại bản in có chất lượng vừa an toàn cho máy in.
Ngược lại sử dụng mực in kém chất lượng giá rẻ vì bởi lẽ tiền nào của nấy, khi đó bản in vừa không đẹp vừa không được mịn cực kì khó chịu.
Không những thế, nếu bạn vừa sử dụng mực in kém chất lượng vừa dùng loại giấy mỏng thì máy in của bạn sẽ gặp phải vấn đề vô cùng nhanh chóng. Vì thế, bên cạnh giấy in đạt tiêu chuẩn, việc đầu tư vào mực in cũng là điều rất cần thiết và quan trọng nhằm đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của máy in.
Gạt mực bị hỏng:
Với nhiệm vụ chính là gạt lượng mực thừa bám trên giấy in, có thể nói gạt mực là một thiết bị thường xuyên phải thay thế nhất. Bởi vì thiết kế của gạt mực chỉ phù hợp với số lượng bản in nhất định, do đó nếu hoạt động quá nhiều sẽ dễ dẫn đến trường hợp bản in bị lem mực. Bạn nên chú ý kiểm tra tình trạng gạt mực để thay đổi kịp thời, tránh ảnh hưởng đến chất lượng bản in.
Lô sấy không đủ nhiệt:
Với những ai từng sử dụng qua máy in đều hiểu được lô sấy có vai trò vô cùng quan trọng và quyết định mực có bám lên được bề mặt giấy hay không. Khi hoạt động, nhiệt phát ra từ lô giấy sẽ giúp mực bám chặt vào tờ giấy tốt hơn, ngoài ra đây cũng là công đoạn giúp mực mau khô và thấm vào giấy dễ dàng hơn.
Do đó nếu nhiệt độ phát ra từ lô sấy không đủ sẽ dẫn đến vùng mực mới phun ra không được làm nóng hoàn toàn, từ đó tạo ra những vết nhòe mực, lem mực do công đoạn lăn qua vùng mực chưa được làm khô. Vì thế, khi phát hiện những lỗi như thế, bạn nên thay thế thiết bị làm nóng bên trong bộ phận lô sấy, thậm chí thay mới lô sấy khác nếu cần thiết càng sớm càng tốt để hạn chế tình trạng nhòe mực, lem mực khi in.
Lỗi khi đổ mực in:
Trong quá trình đổ mực vào bản in, nếu thao tác thực hiện sai cách hoặc sử dụng loại mực không tương thích với máy in đang dùng cũng có khả năng cao là nguyên nhân phát sinh ra lỗi này.
Trong trường hợp máy in bị lem mực do lỗi xảy ra trong lúc thực hiện đổ mực, cách xử lý lúc này là vệ sinh lau chùi sạch sẽ lại hộp mực, sau đó đem in lại thử, nếu vẫn chưa hết tốt nhất bạn nên mua loại mực mới phù hợp với máy in hiện tại hơn.
Qua một thời gian dài sử dụng, các thiết bị bên trong máy in trong đó có linh kiện trống sẽ bị hao mòn dần, khiến cho khả năng nhận mực in và ép mực in lên giấy không còn hiệu quả như trước.
Dấu hiệu mà bạn có thể quan sát được khi máy in bắt đầu có vấn đề đó là có các chấm nhỏ xếp thành những đường thẳng trên bề mặt giấy. Bởi lẽ đây là một trong những bộ phận phải hoạt động liên tục nên quá trình bị ăn mòn diễn ra nhanh hơn. Vì thế tuổi thọ của nó chỉ giới hạn trong vài lần đổ mực in và số trang in nhất định.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khắc Phục Lỗi Máy Tính Bị Đơ, Báo Windows Not Responding trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!