Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Viết Email Chuyên Nghiệp # Top 10 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Viết Email Chuyên Nghiệp # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Email Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Tiêu đề email:

Trong trường hợp email được gửi đi gửi lại, forward nhiều lần, mail outlook sẽ xảy ra tình trạng tự động thêm “Re:” và “Fw” nhiều lần liên tiếp vào tiêu đề email: Re: Re: Fw: Re: Fw: Re: Re: Nếu là một người cẩn thận và tinh tế, bạn không nên để nguyên một email có đầu tiêu đề như vậy. Bạn hoàn toàn có thể chủ động xóa bớt, chỉ để lại 1 lần Fw: hay Re: lúc chính bạn gửi đi mà thôi.

2. Địa chỉ email:

3. Gửi cho ai thì chào người đó:

Nếu bạn muốn hơn một người đọc và chú ý đến email của mình, hãy chọn 1-2 người để “Dear” và một số người còn lại, bạn dùng “Cc”, mặc dù danh sách những người Cc nhiều hơn nhưng bạn cần nhấn mạnh tên một số người “nhất thiết phải đọc email này”, trình bày như sau:

“Dear Mr & Msr James,

Cc: Mr Celis, Miss Mclean & Miss Moris”

4. Nội dung email:

Thứ tư, đối với email trong công việc, tùy thời điểm phát sinh để có cách viết email cũng như trình bày nội dung phù hợp.

Từ email thứ 2 trở đi, nội dung thư chỉ cần đi thẳng vào vấn đề cần giải quyết, không cần phải dài dòng văn tự. Chỉ cần phải đảm bảo: 1) dễ hiểu để người đọc không mất quá nhiều thời gian phân tích email của bạn, 2) không quá dài, để người đọc luôn vui lòng và sẵn sàng dành thời gian đọc thư của bạn, 3) đủ ý và truyền tải được ý chính cũng như đạt mục đích của email.

5. Cách trình bày email:

Thứ năm, giữa các phần của email luôn để khoảng trống cách nhau 1 dòng (enter), email trông sẽ thoáng và giúp người đọc dễ theo dõi các ý chính. Ngôn ngữ email nên ngắn gọn, súc tích, không lan man cây cà ra cây kê, không lạm dụng các tính từ cảm xúc trong email công việc; tránh sử dụng các câu cảm thán hay những câu đùa cợt; tránh viết những cấu trúc và từ ngữ khó hiểu. Tránh dùng những từ ngữ mang tính ẩn ý, ẩn dụ, bóng gió, đối với tiếng Anh, nên dùng những từ đơn giản và phổ thông thay vì cố gắng thể hiện mình bằng việc dùng những từ ngữ mang tính học thuật, phức tạp và ít gặp.

Trong một email chỉ nên sử dụng thống nhất 1 font chữ, 1-2 size chữ, 1-2 màu chữ trong trường hợp bạn muốn nhấn mạnh đến 1 số cụm từ/câu quan trọng. Không tùy tiện viết tắt, viết hoa; viết thường tên riêng cũng là một điều bất lịch sự. Các bạn chỉ nên viết tắt những từ/cụm từ thông dụng chuyên ngành thay vì viết tắt theo style của chính bạn, đặc biệt KHÔNG SỬ DỤNG teen code trong email như: mk, hok, đc, bik, j, pm…; viết đầy đủ đại từ nhân xưng: ông, bà, anh, chị, em,… thay vì ô, b, a, c, e…

Khi bạn dùng câu có liệt kê, trong tiếng Việt bạn có thể dùng dấu ba chấm … để chỉ “còn nữa, vân vân” nhưng trong tiếng Anh bạn hãy cẩn thận, dùng etc. có nghĩa là “vân vân”, còn nếu bạn dùng dấu ba chấm sẽ khiến người đọc (là người nước ngoài) nghĩ rằng bạn đang ngập ngừng, chưa nói hết câu.

Có thể gạch đầu dòng để tách biệt các ý/các vấn đề mà bạn cần truyền tải trong email.

6. Sử dụng hình ảnh/file đính kèm:

Trong file đính kèm, những gì bạn cần người xem lưu ý bạn đều có thể đánh dấu bằng các công cụ có sẵn trong word, excel, pdf hoặc paint và nhắc người đọc chú ý những chỗ bạn đã bôi đỏ/khoanh tròn/đánh dấu…

7. Chữ ký cuối thư (signature):

Thứ bảy, đầu thư bạn không phải giới thiệu quá nhiều về mình thì chữ ký cuối thư chính là lúc bạn thể hiện mình là ai, đến từ đâu, bạn chuyên nghiệp như thế nào một cách khiêm nhường và đúng lúc. Vì lúc này người đọc thư sẽ quan tâm đến bạn là ai sau khi kiên nhẫn đọc hết thư của bạn. Do đó, chữ ký cuối thư là một phần giới thiệu bản thân rất lịch sự, tế nhị mà bạn rất cần thiết phải cài đặt cho tài khoản email cá nhân của mình cũng như email công ty cấp cho bạn. Cấu trúc một chữ ký bao gồm các phần sau:

Lời cảm ơn

Chức vụ/Vị trí công tác

Tel: Mã vùng quốc gia + Số điện thoại công ty + (số máy lẻ – nếu có)

Cellphone: Mã vùng quốc gia + Số cá nhân

Email:

Skype/Whatapps: Một vài ứng dụng chat trực tuyến công ty cho phép sử dụng trong công việc

Ví dụ:

Thanks and best regards,

Nếu bạn là sinh viên, chữ ký đơn giản hơn:

Lời cảm ơn

Tên khoa/ngành/trường học

Tel: Mã vùng quốc gia + Số cá nhân

Email:

Skype/Whatapps: Một vài ứng dụng chat trực tuyến bạn có thể sử dụng

8. Sử dụng tính năng Cc và Bcc:

Thứ tám, ngoài mục To (Đến) để điền địa chỉ email của người có trách nhiệm trực tiếp đối với việc xử lý email này, thì có 2 mục cũng dùng để điền thêm tên những người được nhận email nói trên là Cc (Carbon copy) và Bcc (Blind carbon copy). Hiểu một cách đơn giản, những địa chỉ email trong danh sách Bcc là những email được giấu đi, những người nhận khác không nhìn thấy địa chỉ email của họ trừ người gửi email đó cho họ; những địa chỉ email được Cc thì mọi người đều nhìn thấy được. Nếu bạn muốn gửi email cho một tập email mà không muốn lộ danh sách những người cùng được nhận email đó thì dùng chế độ Bcc là phù hợp.

9. Cẩn thận trước khi ấn nút “send”

Thứ chín, hãy tập thói quen nhập địa chỉ email sau cùng để tránh trường hợp “lỡ tay cướp cò” hoặc bất kỳ sơ suất nào khi bạn chưa kịp đọc lại email trước khi ấn gửi. Sau khi soạn xong email, kiểm tra đầy đủ các file đính kèm cần thiết cũng như nội dung trình bày trong email, lúc đó bạn mới nhập tên người nhận vào.

10. Không có gì là bí mật

Cuối cùng, trong công việc, tuyệt đối bạn không nên dùng email công việc để làm việc cá nhân hoặc trao đổi với ai đó những chuyện có tính chất cá nhân, riêng tư. Các bạn nên biết, email là một hệ thống điện tử, và người chủ của bạn có quyền cài đặt những tính năng thăm dò/theo dõi hoạt động của bạn qua email. Vì vậy, hãy chỉ dùng email công ty cho công việc. Và những gì bạn muốn người khác giữ bí mật, tốt nhất không nên trao đổi qua bất kỳ hình thức mạng gì (tùy mức độ nghiêm trọng mà bạn gán cho bí mật đó). Còn nếu như bạn không muốn ai biết được bí mật của mình? Tốt nhất bạn không nên có bí mật.

Mrs Đoàn Thúy- CEO HAN EXIM —————————————————————————- CLB Yêu Xuất Nhập Khẩu Hà Nội (HAN EXIM CLUB) Đào tạo nghiệp vụ Xuất nhập khẩu& Logistics Mobile: 0906246584 / 0986538963 Add: số 18 ngõ 67 Chùa Láng, quận Đống Đa, Hà Nội Website: https://hanexim.edu.vn Fanpage: https://www.facebook.com/giasuxuatnhapkhau Facebook: https://www.facebook.com/lophocxuatnhapkhau

Hướng Dẫn Tạo Chữ Ký Email Chuyên Nghiệp Cho Doanh Nghiệp

Bạn nhận được nhiều email và nhận thấy các email này có phần chữ ký email với HTML gồm logo, font chữ, màu chữ, các sắp xếp cực kỳ chuyên nghiệp và đẹp? Bạn muốn tạo một chữ ký email như vậy? MGA sẽ hướng dẫn bạn:

Chữ ký email (Email Signature) là gì?

Chữ ký email ở đây không phải là chữ ký của bạn, mà chữ ký email là phần thông tin luôn tự động xuất hiện ở cuối cùng của một nội dung email. Bạn chỉ cần thiết lập một lần và phần chữ ký này sẽ được hệ thống email tự động thêm vào cuối nội dung email mỗi lần gửi mail.

– Quan trọng nhất, chữ ký tại email là một tín hiệu rõ ràng cho người nhận, đồng thời cung cấp cho họ những thông tin quan trọng giúp họ nhận dạng được bạn, công ty của bạn (ví dụ họ tên, vị trí công việc, lĩnh vực kinh doanh, website..)

– Điều quan trọng nhất chính là mọi thành viên trong công ty sử dụng chung một mẫu chữ ký. Các chi tiết cụ thể như Tên, vị trí, email, điện thoại… tát nhiên là sẽ thay đổi. Tuy nhiên, một số yếu tố cơ bản (Tên tổ chức, địa chỉ, website, khẩu hiệu…) và thứ tự các yếu tố này cần là chuẩn cho chữ ký của mọi người trong công ty. Việc này giúp xây dựng thương hiệu hoặc sự nhận dạng cho công ty của bạn. Chữ ký đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu tổng thể. Làm cho người nhận email cảm thấy điểm chung, sự gắn kết của các thành viên trong công ty khi nhận được các email từ những người khác nhau trong công ty.

Hầu hết người dùng email đều muốn tạo cho mình một chữ ký cuối thư thật chuyên nghiệp với các thông tin liên lạc cơ bản cần thiết khi gửi email cho người nhận. Tuy nhiên, thật khó nếu như bạn không có “khiếu” để sáng tạo cho mình 1 chữ ký đẹp, hay còn gọi là sáng tạo. Như đã nói ở trên, bài viết này MGA sẽ hướng dẫn các bạn tạo chữ ký email bằng HTML gồm logo, font chữ, màu chữ và nhiều thông tin khác cùng với đó là cách sắp xếp định dạng chuyên nghiệp… bằng việc sử dụng các dịch vụ tạo chữ ký email trực tuyến. Có rất nhiều dịch vụ tạo email trực tuyến từ miễn phí đến trả phí như chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi … trong khuân khổ bài viết này, MGA sẽ hướng dẫn bạn sử dụng 2 dịch vụ tạo chữ ký email từ htmlsign và hubspot. Tạo chữ ký email với HTMLSIG

Để sử dụng, bạn hãy truy cập vào địa chỉ này, ở đây chúng ta sẽ có 2 lựa chọn sử dụng là miễn phí và trả phí. Nếu không có yêu cầu cao, bạn hãy nhấn vào Or Create a Free Signature để tiến hành sử dụng miễn phí dịch vụ này, tất nhiên sẽ có một số giới hạn so với việc trả phí sử dụng.

Social (liên kết mạng xã hội của bạn), Disclaimer (quy định về nội dung – bạn có thể nhấn vào No để bỏ qua nó)

Banner (có thể hiểu đây là hình biểu ngữ của bạn), Style (tùy chỉnh hiển thị về màu sắc, font chữ,…) và Apps (phần liên kết ứng dụng của cá nhân của bạn- chỉ có thể sử dụng khi bạn đăng ký cho mình một tài khoản trên HTMLSig).

Hướng Dẫn Tạo Email Tên Miền Miễn Phí Chuyên Nghiệp Từ A

Dạo này, có nhiều bạn đọc và khách hàng hỏi mình về email tên miền và kêu mình báo giá dịch vụ. OK mình vẫn báo giá cho họ công mình setup email. Còn lại toàn bộ thông tin email tên miền đều miễn phí cả.

Với một email với tên miền riêng của bạn, cái ấn tượng đầu tiên khi giao tiếp qua email bao giờ cũng sẽ cao hơn, tạo sự tin tưởng hơn (đa phần là vậy) . Ví dụ mình cần bán một mặt hàng giá trị cao như Căn Hộ của một công ty Thanh Đa View, mình chọn phương án email marketing, thay vì gửi mailten-minh@abc.com, mình lại gửi email ten-minh-abc@gmail.com. Vậy nếu như bạn là khách hàng, bạn tin tưởng vào cái nào hơn? Nếu bạn làm Marketing Online, bạn nghĩ cái nào hiệu quả hơn?

Nếu bạn là một Team, hoặc một đơn vị nhỏ, việc tiết kiệm tiền dịch vụ Mail Server là bắt buộc. Việc giao tiếp bằng email của riêng công ty cũng là cách thể hiện sự chuyên nghiệp và đưa mặt mình ra với cộng đồng. Nhất là thời buổi đi đâu cũng làm thương hiệu.

Trước đây bạn có thể dùng dịch vụ của Google, Mail Live như ở loạt bài Cấu hình email tên miền với dịch vụ của Hotmail để tạo ra địa chỉ email mang tên miền riêng của bạn. Nhưng giờ nó không miễn phí nữa rồi. Bài viết này giới thiệu đến các bạn cách tạo địa chỉ email từ dịch vụ Mail của Zoho và Yandex với nhiều tính năng thú vị, và hoàn toàn miễn phí.

Hướng dẫn tạo Email tên miền riêng miễn phí và chuyên nghiệp từ A-Z

Zoho Mail là dịch vụ email miễn phí theo tên miền riêng của Zoho. Khi sử dụng Zoho Mail bạn có thể đồng bộ luôn dữ liệu với các dịch vụ khác cùng hệ thống như Zoho Docs, Zoho Storage hỗ trợ ứng dụng trên điện thoại luôn.

Dịch vụ Zoho Mail có giới hạn thấp hơn so với Yandex Mail, khi mỗi tài khoản chỉ add được 1 domain, giới hạn 25 users và giới hạn dung lượng mỗi mailbox là 5GB. Nếu nâng cấp lên sẽ có giá 2.5$/user/tháng, gần bằng với chi phí của Google Apps for Work nên chắc chắn sẽ không có nhiều người sử dụng.

Còn với Yandex Mail, bạn được add gần như không giới hạn domain trên một tài khoản, tối đa 1.000 users mà vẫn xin thêm được, không giới hạn dung lượng mailbox.

Trong phần bảng giá, nhấn nút SIGN UP ở plan FREE.

Tiếp theo, hãy nhập các thông tin cần thiết rồi nhấn Sign Up

Bạn sẽ nhận được màn hình chào đón như bên dưới, nhấn Setup “canhme.com” in Zoho để tiếp tục.

2. Xác nhận tên miền

Trong trang tiếp theo, bạn sẽ phải xác nhận ngay quyền sở hữu trên miền.

Mình chọn cách khó khăn hơn, chọn Others..

Chúng ta có 3 cách để xác nhận tên miền với Zoho, đó là:

CNAME Method: sử dụng record CNAME

TXT Method: sử dụng record TXT

HTML Method: upload một file .html lên hosting

Đằng nào cũng phải update DNS nên mình sẽ chọn phương pháp số 1, tạo record CNAME với Name làzb14691728, Value là zmverify.zoho.com

Đợi một lúc cho tên miền update xong record, nhấn nút Verify by CNAME để hoàn tất.

3. Cấu hình User và Group

Nếu verify thành công bạn sẽ nhận được ngay thông báo như sau:

Nhấn nút Create Account để tạo luôn hòm mail admin@canhme.com.

Trong trang tiếp theo, nếu chưa muốn tạo thêm người dùng, bạn hãy nhấn nút Next/Skip để tiếp tục.

Ở bước tiếp theo, Create Groups bạn cũng nhấn nút Next/Skip để tiếp tục.

4. Cấu hình nhận mail Zoho

Configure Email Delivery là bước quan trọng nhất, cấu hình tên miền để có thể nhận được mail gửi đến.

Vẫn trong trang cấu hình DNS của tên miền đã thao tác từ bước 2, bạn thêm 2 record MX sau để có thể nhận mail gửi tới.

Host Name Address Priority

@ mx.zoho.com 10

@ mx2.zoho.com 20

Tạo link đăng nhập dễ nhớ

Zoho Mail hỗ trợ Custom Login URL để bạn đăng nhập và kiểm tra mail dễ dàng hơn.

Vẫn trong trang quản lý DNS, hãy tạo thêm record CNAME có tên là mail và trỏ đến business.zoho.com là bạn có thể sử dụng đường dẫn mail.domain.com để đăng nhập.

Cấu hình SPF và DKIM

Nếu muốn email gửi đi không bị chuyển vào Spam, bạn cần cấu hình thêm SPF và DKIM cho tên miền. Mặc dù không nằm trong các bước cài đặt nhưng Zoho Mail rất khuyến khích toàn bộ người dùng cấu hình thêm record SPF và DKIM.

Cấu hình SPF

Trong trang cấu hình DNS bạn hãy thêm một record TXT với Name @ và Value là v=spf1 include:zcsend.net ~all

Cấu hình DKIM

Bạn tạo thêm một record TXT nữa, với Name là 3434._domainkey và Value là k=rsa; p=MIGfMA0GCSqGSIb3DQEBAQUAA4GNADCBiQKBgQCrLHiExVd55zd/IQ/J/mRwSRMAocV/hMB3jXwaHH36d9NaVynQFYV8NaWi69c1veUtRzGt7yAioXqLj7Z4TeEUoOLgrKsn8YnckGs9i3B3tVFB+Ch/4mPhXWiNfNdynHWBcPcbJ8kjEQ2U8y78dHZj1YeRXXVvWob2OaKynO8/lQIDAQAB;

Nếu bạn dùng CloudFlare, toàn bộ record sẽ trông tương tự như sau:

Đợi một lúc cho tên miền update xong toàn bộ record, bạn nhấn nút Next để đến bước tiếp theo. Cuối cùng nhấn nút Proceed to Access ZohoMail để hoàn tất cài đặt và tới hòm mail.

Giao diện của Zoho Mail trông như thế này:

5. Tạo thêm email cho tên miền Zoho Mail

Nếu bạn muốn tạo thêm email cho tên miền ở Zoho Mail, trong hòm mail chính admin@domain.com, bạn hãy nhấn biểu tượng Settings có hình bánh răng ở góc trên cùng bên phải, chọn Control Panel.

Trong màn hình tiếp theo bạn chọn menu User Details, rồi Add User và nhập thông tin cần thiết.

6. Thủ thuật dùng Zoho Mail

Nếu muốn email gửi đến được tự động forward sang địa chỉ email khác, bạn hãy tham khảo link hướng dẫn này.

Để tạo email mặc định, tự động chuyển mail đến địa chỉ này khi được gửi tới địa chỉ email không tồn tại (chức năng Catch All), bạn hãy nhấn biểu tượng Settings có hình bánh răng, chọn Control Panel. Tiếp theo chọn Org Settings, Catch All, Add Catch All và nhập địa chỉ email bạn muốn dùng vào.

Đánh giá

Có một điều bất tiện đối với những người sử dụng mail với tên miền riêng đó là rất dễ thay đổi dịch vụ, mà mỗi lần thay đổi dịch vụ là một lần mất hết dữ liệu.

Giải pháp đưa ra rất đơn giản, bạn hãy dùng phần mềm quản lý Mail của bên thứ 3, như Outlook hay Thunderbird, tải mail (dữ liệu về máy) và xóa dữ liệu trên mail server, như vậy 5GB dữ liệu là quá thừa với bạn. Và vì dữ liệu của bạn được backup trên máy tính, nên bạn hoàn toàn có thể thay đổi hoặc nâng cấp sang một dịch vụ khác nếu có vấn đề gì đó ????

Zoho theo mình đánh giá là đầy đủ chức năng hơn chúng tôi kết nối nhiều dịch vụ. Cài đặt cực kỳ đơn giản, không phức tạp như outlook, duy chỉ có cái (theo cảm nhận cá nhân mình) là outlook giao diện nhìn thoáng hơn.

Nhưng, dù sao thì đây là một giải pháp thay thế hoàn hảo, không gì tốt hơn nữa! Bạn còn chờ gì nữa mà không thử ngay hôm nay!

II/ 

Đăng ký tài khoản Yandex

andex là công cụ tìm kiếm phổ biến nhất ở Nga, Google còn phải đứng sau Yandex. Các dịch vụ của 2 công ty này cũng tương tự như nhau vậy, Mail for Domain của Yandex hoạt động giống như như Google Apps của Google, khác mỗi cái được dùng Free và giới hạn 1.000 mailbox add vào mà thôi.

Bản thân mình trong quá trình sử dụng thực tế thấy mail của Yandex khá ổn định, cảm giác ngon hơn so với Zoho. Do đó khi người thân, bạn bè có hỏi mình đều hướng dẫn sử dụng Yandex chứ không khuyến khích dùng Zoho bao giờ.

Nếu bạn mong muốn sử dụng Zoho, hãy tham khảo bài hướng dẫn tạo email tên miền riêng với Zoho Mail.

Chốt lại, nếu muốn dùng email với tên miền riêng, các bạn hãy sử dụng các dịch vụ ngoài như Yandex, Zoho,Google Apps hoặc MXroute. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt tên miền hoạt động với dịch vụMail for Domain của Yandex.

I. Đăng ký tài khoản Yandex

Lưu ý bạn phải xác nhận số điện thoại bằng cách nhấn Send code, ngay lập tức sẽ có mã xác nhận 6 số gửi đến điện thoại của bạn. Nhập mã này rồi nhấn nút Confirm để xác nhận.

Cuối cùng nhấn nút Register.

Ngay lập tức bạn được chuyển đến trang thông tin cá nhân như bên dưới, hãy update lại thông tin nếu cần.

II. Thêm domain vào tài khoản Yandex

Truy cập vào trang Mail for Domain của Yandex, trong ô Enter a domain name for your mailbox bạn hãy nhập tên miền muốn thêm vào hệ thống rồi nhấn nút Connect domain.

Tiếp theo bạn cần cấu hình tên miền để sử dụng được dịch vụ mail của Yandex.

Nếu muốn add thêm domain, trong trang Mail for Domain bạn nhấn Connect domain và lặp lại thao tác.

1. Xác nhận quyền sở hữu tên miền

Bạn chọn 1 trong 2 cách để xác nhận tên miền:

– Upload file .html

Trong Step 1. Verify domain ownership ở ảnh trên, bạn hãy tạo một file .html với nội dung như quy định. Ví dụ của mình là file bd544fd08194.html, trong đó cần có nội dung là fe4efa8a4d8e.

Sau khi tạo xong file, hãy upload lên thư mục public_html, kiểm tra lại bằng cách truy cập trực tiếp đường dẫnhttp://canhme.com/bd544fd08194.html, nếu hiện đúng nội dung là được.

– Tạo record CNAME cho tên miền

Cách 2 đơn giản hơn, bạn chỉ cần tạo 1 record CNAME với tên như quy định và trỏ đến mail.yandex.com là được. Ví dụ của mình record là yamail-bd544fd08194

Sau khi bạn thực hiện 1 trong 2 cách trên, hãy nhấn vào nút Verify domain ownership để xác nhận.

Lưu ý: có thể record bạn tạo cần một thời gian để cập nhật.

2. Cấu hình record MX

Để nhận được email gửi đến, bạn phải cấu hình record MX. Trong trang quản lý DNS, hãy tạo một record MX với Name là @ (nếu không add được record @ bạn hãy nhập domain.com), trỏ đến Server mx.yandex.net với Priority là 10.

Sau khi xong, nhấn nút Verify MX records để xác nhận.

Lưu ý: có thể record bạn tạo cần một thời gian để cập nhật. Kiểm tra trên MxToolBox.

Nếu không có vấn đề gì xảy ra, bạn sẽ nhận được dòng chữ màu xanh báo Domain connected

3. Tạo link đăng nhập dễ nhớ

Vẫn trong trang cấu hình DNS, bạn hãy tạo một record CNAME tên là mail, trỏ đến domain.mail.yandex.net

Từ lần sau bạn có thể sử dụng đường dẫn http://mail.domain.com để đăng nhập webmail.

4. Cấu hình SPF và DKIM

Nếu muốn email gửi đi không bị chuyển vào Spam, bạn cần cấu hình SPF và DKIM cho tên miền.

Trong bảng DNS records bên dưới bạn sẽ thấy có rất nhiều record, hãy chú ý 2 record SPF và DKIM mình khoanh bên dưới để add thêm vào DNS của tên miền.

Nếu bạn trỏ tên miền về CloudFlare, cấu hình DNS hoàn chỉnh của bước II sẽ trông tương tự như sau:

Vậy là bạn đã hoàn thành xong toàn bộ bước cấu hình cho tên miền rồi đó.

III. Tạo tài khoản email tên miền

Để tạo thêm tài khoản email tên miền riêng, trong trang Mail for Domain phần New mailbox bạn hãy nhập địa chỉ email muốn tạo rồi nhấn nút Add.

Từ account thứ 2 trở đi, bạn hãy nhấn link Add mailbox để nhập thêm. Giới hạn 1.000 mailbox.

Vậy là xong rồi đó, giờ bạn thử gửi email mà xem. Vào inbox là cái chắc.

IV. Thủ thuật dùng mail Yandex

1. Tạo địa chỉ email mặc định

Yandex có một chức năng rất hay, đó là địa chỉ email mặc định. Toàn bộ email gửi đến những hòm mail không tồn tại (ví dụ abc@canhme.com, xxx@canhme.com) sẽ được tự động chuyển đến email này.

Để cấu hình địa chỉ mặc định này, bạn hãy nhấn vào link Configure domain.

Ở phần Default address, chọn địa chỉ mong muốn rồi nhấn nút Select là xong.

2. Sử dụng phần mềm quản lý mail

Nếu bạn muốn kiểm tra email trên mobile, hãy cài ứng dụng Yandex Mail. Với những ứng dụng quản lý mail khác như Outlook, Thunderbird, Apple Mail… bạn hãy tham khảo hướng dẫn này để biết thông số cấu hình IMAP, POP3.

3. Tự động Forward mail sang địa chỉ khác

Để forward mail Yandex sang địa chỉ mail khác (ví dụ Gmail), bạn hãy login vào mail, nhấn biểu tượng răng cưa All Settings, chọn Message filtering.

Tiếp theo hãy nhấn nút Create filter và tạo filter với điều kiện email gửi tới địa chỉ của bạn thì sẽ forward sang địa chỉ khác. Hình ảnh cấu hình như sau:

Bài viết được tổng hợp lại từ

Canhme.com & Trungduc.net

Cách Thêm Bảng (Table) Vào Bài Viết Chuyên Nghiệp

Trong tuần này mình cũng bận do phải gấp rút làm xong bộ video Hướng dẫn WordPress của mình nên hầu như không có thời gian để viết các bài nâng cao, vì vậy thay vì mình viết các bài viết với mức độ khó thì mình sẽ dành chút thời gian ra viết bài theo những câu hỏi mà mình nhận được qua email, mà một vấn đề mình nhận được câu hỏi nhiều nhất trong tuần này đó là làm sao để thêm một bảng (table) vào trong bài viết như Excel hay các website chuyên nghiệp khác.

Nếu các bạn có kiến thức về HTML thì việc này không quá khó vì bạn có thể chèn các bảng vào post/page dễ dàng với một vài đoạn mã HTML, nhưng đối với những ai chưa có kinh nghiệm về việc này thì đôi khi cũng không dễ dàng xíu nào. Vì thế bây giờ mình sẽ giới thiệu đến các bạn một plugin rất phổ biến và chuyên nghiệp để chèn các bảng vào post/page có tên là TablePress, một plugin hoàn toàn miễn phí.

Hướng dẫn sử dụng TablePress

Sau khi cài xong plugin này các bạn sẽ thấy một menu bên tay trái xuất hiện ra với tên là TablePress.

Ở đây bạn sẽ thấy một số chức năng mà mình giải thích như sau:

All Tables: Quản lý các tables hiện có.

Add New Table: Tạo một bảng mới.

Import a Table: Nhập dữ liệu của bảng từ một file được xuất ra.

Export a Table: Xuất dữ liệu của table ra một file dữ liệu để dành import, có thể xuất ra file Excel.

Plugin Options: Cài đặt tùy chỉnh của plugin TablePress.

About TablePress: Giới thiệu plugin.

Ok, vậy thì trước tiên sẽ tiến hành tạo một table mới như sau.

Cách tạo một table mới với TablePress

Các bạn vào phần Add New Table và sẽ thấy một bảng nhập các thông tin cần thiết cho một table. Mình nhập như sau:

Number of Rows: Số dòng của table cần tạo.

Number of Columns: Số cột của table cần tạo.

Nhấn nút Add Table để thêm một table mới.

Sau khi tạo xong một table thì nó sẽ đưa bạn về một trang nhập dữ liệu cho table, bao gồm nhập dữ liệu cột và bảng như thế này.

Các bạn có thể nhập tùy ý, nếu các bạn muốn thêm tên của một cột thì nên nhập nó ở hàng đầu tiên và các giá trị trong bảng thì nên viết ở cột và dòng thứ 2-B trở đi. Ví dụ:

Trường hợp bạn có nhu cầu chèn thêm cột/dòng vào bảng thì sử dụng tính năng A Rows/Insert Columns phía dưới.

Sau khi nhập đủ thông tin, bạn nhấn Save Changes để lưu bảng lại.

Chèn bảng vào bài viết với TablePress

Sau khi đã có bảng, nó không tự hiển thị mà bạn phải chèn vào nó với shortcode, nhưng rất may là plugin này có hỗ trợ nút chèn bảng cho bạn để thuận tiện làm việc hơn. Bạn vào bài viết cần chèn bảng và nhấn vào nút Insert Table của TablePress.

Sau đó bạn chọn bảng cần chèn vào và ấn nút Insert Shortcode.

Sau đó khi xem bài viết thì bạn đã có một cái bảng rất chuyên nghiệp trong bài rồi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Email Chuyên Nghiệp trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!