Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
3.8
(
4
)
Được biết đến với công dụng điều hướng người dùng trên Website, nhưng vẫn nhiều người chưa hiểu rõ và thắc mắc “Google Sitelink là gì?” và “Cách tạo Google Sitelink thế nào?“.
Google Sitelink là gì?
Google Sitelink chính là các danh sách phụ nhỏ, xuất hiện dưới kết quả đầu tiên trong trang tìm kiếm. Chắc chắn rằng bạn đã từng nhìn thấy chúng, đây là một ví dụ điển hình:
Sitelink có thể xuất hiện khi bạn truy vấn một thương hiệu nào đó
Sáu liên kết ngay phía dưới chúng tôi cùng với “các kết quả khác từ navee.asia”, tất cả đều được gọi là “Google Sitelink”.
Mục đích của chúng là giúp người dùng có thể nhìn thấy những thông tin khác trong trang Web của bạn. Có thể, họ sẽ không muốn truy cập vào mục “Home” khi tìm kiếm “Navee”. Thay vào đó, họ sẽ đi thẳng đến “Blog” hay “Digital Marketing”. Nhờ đó, các thao tác thực hiện sẽ được giảm thiểu.
Tóm lại, Sitelink giúp người dùng truy cập vào mục họ muốn một cách nhanh nhất. Chúng giúp Website của bạn trở nên nổi bật hơn trong kết quả tìm kiếm. Điều này có tác động quan trọng cho việc xây dựng thương hiệu.
Google Sitelink không hề xuất hiện trên mọi Website
Có thể bạn sẽ không biết Google Sitelink là gì nếu tìm kiếm một Website có chất lượng tối ưu kém. Vì Google sẽ không hiển thị Sitelink cho những trang Web như vậy. Họ cũng đã có thông báo chính thức về điều này:
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng Google sẽ không hiển thị Sitelink cho trang Web bởi 2 lý do:
Lợi ích của việc tạo Google Sitelink là gì?
Nâng cao chỉ số CTR
Bên cạnh thứ hạng, chỉ số CTR (tỷ lệ nhấp chuột) chính là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thành công của Organic Traffic.
Ba kết quả tìm kiếm đầu tiên chiếm trung bình khoảng 55% trên tổng số lần nhấp chuột. Tuy con số này sẽ thay đổi theo thời gian, nhưng chúng ta có thể dựa vào đó để làm ví dụ:
Nếu một từ khóa nhận được 10.000 lượt tìm kiếm mỗi tháng, điều này có nghĩa là kết quả đầu tiên nhận được 3,124 lượt nhấp chuột.
Trong trường hợp kết quả đầu tiên này cũng nhận được Google Sitelink. Vì Google Sitelink chiếm ưu thế ở nửa trên của trang (tức là trong màn hình hiển thị đầu tiên), nên kết quả đó nhận thêm 20% số lần nhấp. Tương ứng với 2.000 lượt nhấp mỗi tháng.
Xây dựng độ uy tín cho Website
Google Sitelink là yếu tố quan trọng để xác định độ tin cậy của Website. Chỉ khi một trang Web đáp ứng được đủ điều kiện và sự tin tưởng của Google, nó mới nhận được Google Sitelink. Vì thế, đối với những trang Web được ít người biết đến hoặc xếp hạng của độ tin cậy thấp, bạn sẽ không thấy được Sitelink.
Giúp nâng cao tầm ảnh hưởng của thương hiệu
Google Sitelink thường sẽ liên kết đến các trang quan trọng trong Website (theo thuật toán của Google). Trong đó, có cả Internal Link và External Link. Thông thường, đây sẽ là những trang như “giới thiệu” hoặc “sản phẩm”. Chính vì thế, tạo Google Sitelink là cách tuyệt vời để mọi người nhận diện về sản phẩm cũng như nâng cao về nhận thức thương hiệu của bạn.
Ví dụ như khi tìm kiếm “Navee”, bạn sẽ thấy các liên kết dẫn về “Blogs” và các dịch vụ Marketing nổi bật của công ty.
Các dịch vụ về Marketing chính là sản phẩm nổi bật của Navee
Các loại hình Google Sitelink tiêu biểu
Google Sitelink Classic ban đầu chỉ là một danh sách đơn giản với những liên kết màu xanh và không có một dòng mô tả nào (năm 2009).
Sitelink cổ điển ban đầu rất đơn giản và ngắn gọn
Tuy nhiên, sau hơn một thập kỷ với rất nhiều những tính năng của SERP, Google Sitelink đã có những hình dạng và kích thước khác nhau. Không phải mọi dạng đều mang lại kết quả tốt, nhưng có những loại thực sự có thể tăng cơ hội nhận thêm CTR của người dùng. Vậy các dạng của Google Sitelink là gì?
Google Sitelink dạng 2 cột
Sitelink cổ điển ban đầu rất đơn giản và ngắn gọn
Đây là dạng Google Sitelink 2 cột mà bạn sẽ thấy nhiều nhất khi tìm kiếm một thương hiệu nào đó. Mức giới hạn tối đa Sitelink của Google hiện nay là sáu, nhưng đôi khi bạn sẽ nhìn thấy những kết quả chỉ hiển thị bốn hoặc hai.
Google Sitelink dạng 1 dòng
Đúng như cái tên gọi, loại Google Sitelink này chỉ chiếm một dòng duy nhất. Tuy nhiên, Google chỉ hiển thị không quá bốn Google Sitelink trên một dòng cho mỗi kết quả tìm kiếm.
Dạng Google Sitelink một hàng
Mục đích xuất hiện dạng One-Line của Google Sitelink là gì? Về cơ bản, nó phục vụ cùng mục đích tương tự như Classic Google Sitelink, nhưng ở quy mô nhỏ hơn. Chúng giúp người dùng dễ dàng điều hướng sâu xuống bất kỳ trang nào của Website ngay từ SERP. Trên thực tế, một số thương hiệu lớn như Pepsi hiển thị Google Sitelink một hàng chứ không phải Sitelink hai cột trong các truy vấn thương hiệu của họ.
Hộp tìm kiếm
Với một số trang Web, Google đã chèn thêm một hộp tìm kiếm vào bên dưới kết quả tìm kiếm, theo sau là các Google Sitelink. Hộp này cho phép người dùng tìm kiếm các tài liệu khác mà trang Web cung cấp ngay trực tiếp trong SERP.
Hộp tìm kiếm xuất hiện trước Google Sitelink
Các thương hiệu lớn với các trang Web lưu trữ vô số nội dung như Pinterest, TripAdvisor, Capterra hoặc Unicef thường có hộp tìm kiếm theo sau là 6 Google Sitelink. Nhưng cũng có thể đoạn mã tìm kiếm chỉ có 2 Google Sitelink và hộp tìm kiếm.
Điểm khác nhau giữa Sitelink 2 cột và Sitelink 1 dòng
Giao diện
Đầu tiên, sự khác biệt dễ nhận biết nhất đó là hình ảnh (giao diện). Google Sitelink 2 cột chiếm ưu thế hơn trong SERP, nhất là khi có 6 Sitelink và đi kèm là hộp tìm kiếm. Ngược lại, Sitelink 1 dòng khá khiêm tốn và rất dễ bị người dùng bỏ qua.
Loại truy vấn và loại trang Web
Classic Google Sitelink (Sitelink 2 cột) chỉ xuất hiện trong các truy vấn về thương hiệu. Đã có một khoảng thời gian xảy ra tình trạng này: Một người tìm kiếm trên Google tên của một thương hiệu. Google hiển thị kết quả tìm kiếm đầu tiên, đó chính là “trang chủ” của thương hiệu, kèm theo là các Google Sitelink. Tuy nhiên, hiện nay thuật toán của Google đã thông minh hơn. Chính vì thế, nó đã bắt đầu hiển thị tập hợp các Sitelink cho các truy vấn khác nhau. Những trang khác ngoài “trang chủ” cũng bắt đầu nhận Sitelink. Mặc dù vậy, cần lưu ý rằng các truy vấn tìm kiếm vẫn phải có tên thương hiệu thì Sitelink mới xuất hiện.
Liên kết đa dạng giữa các phần của trang
Điểm khác biệt cuối cùng chính là One-Line Sitelink không chỉ liên kết đến các trang của Website, mà còn có thể liên kết đến các phần khác nhau của một trang. Nếu nhìn vào 2 nhóm Sitelink bên dưới, bạn sẽ thấy chúng khá giống nhau. Nhưng trên thực tế, chúng hoạt động theo hai cách hoàn toàn khác nhau.
Hướng dẫn cách tạo Google Sitelink dạng 2 cột cho Website
Bạn đã bao giờ tự hỏi “các cách để tạo Google Sitelink là gì?”. Thực ra, không có một cách trực tiếp nào để nhận được chúng cả. Bạn không thể chỉ đăng nhập vào bảng Google Search Central, gạt một công tắc và nhận Google Sitelink ngay được bởi vì:
Google không cho bạn biết cách tạo Google Sitelink hoặc cách kiểm soát trực tiếp sự xuất hiện của chúng.
Google Sitelink được tạo thông qua các Best Practices (tập hợp những cách làm tốt nhất và hiệu quả nhất) của Website.
Việc tạo Google Sitelink là quá trình được tự động hóa.
Chính vì thế, không có một bước cố định nào mà bạn phải làm theo để Website có thể nhận được Google Sitelink. Tuy nhiên, bạn có thể thực hiện quy trình sau đây để tăng cơ hội cho trang Web của mình.
Đảm bảo rằng tên trang Web của bạn là duy nhất
Bước đầu tiên bạn phải đảm bảo tính độc quyền cho tên của thương hiệu. Hãy tham khảo ví dụ này để hiểu rõ hơn. Nếu bạn chọn tên Website là “công ty Marketing”, thì có khả năng nó sẽ không bao giờ lọt lên top 1 tìm kiếm vì thuật ngữ này quá chung chung. Có hàng ngàn công ty làm tiếp thị trên thế giới, Google sẽ không thể tìm ra đâu là trang Web của bạn.
Thay vào đó, nếu bạn chọn một tên Website độc quyền, duy nhất, việc xếp hạng và nhận Sitelink sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Cùng xem qua ví dụ về sữa rửa mặt “Oxy”. Đây là một cái tên mang tính duy nhất được sử dụng bởi tập đoàn Rohto Việt Nam. Vì vậy, khi mọi người tìm kiếm tên “Oxy”, Google sẽ chắc chắn đây là tên Website của hãng sữa rửa mặt. Nó khác hoàn toàn với nguyên tố Oxygen (O2).
Sử dụng tên trang Web có tính độc nhất sẽ giúp dễ đạt thứ hạng cao hơn
Trong một số trường hợp hiếm hoi, tên thương hiệu vẫn nhận được Google Sitelink và xuất hiện đầu tiên trên kết quả tìm kiếm. Apple chính là một ví dụ. Điều này dựa trên mục đích của người dùng. Google có thể hiểu được họ muốn tìm hiểu về công ty Apple và các sản phẩm của họ chứ không đơn thuần là “trái táo”.
Google có thể hiểu mục đích người dùng mà cung cấp Sitelink cho Apple
Lưu ý:
Bạn không nhất thiết phải đổi tên trang Web của mình để nhận Sitelink vì đây chỉ là những việc giúp tăng cơ hội nhận Google Sitelink. Tuy nhiên, nếu bạn đang trong giai đoạn của việc chọn tên miền hoặc đặt tên cho doanh nghiệp. Hãy tìm kiếm một tên độc nhất dành cho mình.
Thêm Schema Structured Data cho Website
Schema Structured Data giúp Google có thể hiểu trang Web của bạn, nhờ đó các cấu trúc được sắp xếp có ý đồ trong Website trở nên hiệu quả hơn. Những điều này còn được biết đến với tên gọi là Rich Snippet hoặc Schema.
Mặc dù Structured Data thường được liên kết với Review Snippet và Recipe Snippet, tuy nhiên nó còn làm được nhiều thứ chi tiết hơn. Đơn giản như việc bạn có thể thêm một số đoạn Code để Google biết Menu nào cần được xem xét để nhận Google Sitelink. Hoặc bạn cũng có thể xác định “trang giới thiệu” hay “trang liên hệ”, bật Breadcrumbs và hộp tìm kiếm Google Sitelink.
Tối ưu điều hướng người dùng
Các Website có cấu trúc và phân cấp rõ ràng sẽ có lợi trong việc thu thập thông tin và điều hướng đối với Google. Nếu Google không tìm thấy các trang trên Website và đọc hiểu được vị trí của chúng, họ sẽ không thể hiển thị Sitelink.
Vì vậy, hãy bạn thiết lập trang chủ của Website làm trang gốc. Đây là trang được truy cập nhiều nhất, và cũng chính là điểm bắt đầu của việc điều hướng. Từ trang này, người dùng có thể tìm thấy các trang khác trên Website của bạn. Cấu trúc trang Web cần phải Logic, trực quan và có tổ chức.
Giả sử nếu bạn kinh doanh dịch vụ hướng dẫn Marketing, bạn có thể thiết lập như sau:
Trang chủ → Ebook → Ebook Content Marketing → “Hướng dẫn cho người mới bắt đầu tìm hiểu Content Marketing”.
Xếp hạng thứ 1 về tên thương hiệu của mình
Mối tương quan giữa việc xếp hàng thương hiệu thứ 1 và nhận Google Sitelink là gì? Những trang Web có Google Sitelink hầu như đều là những Website xuất hiện ở kết quả tìm kiếm đầu tiên. Không có một trang Web nào đứng thứ hai trong bảng tìm kiếm mà có Sitelink cả. Chính vì thế, khi bạn xếp hạng thương hiệu của mình ở vị trí thứ nhất, khả năng nhận Google Sitelink sẽ cao hơn.
Thêm File chúng tôi vào Google Search Console
Sitemap sẽ giúp Google thu thập dữ liệu trên Website của bạn tốt hơn. Nó không chỉ làm tăng mức độ phù hợp của trang Web, mà còn xác định các trang quan trọng của Website. Từ đó, Google sẽ phản hồi dựa trên mức độ ưu tiên và lượng truy cập mà trang Web của bạn nhận được.
Bạn có thể thêm File chúng tôi như sau:
Đầu tiên, hãy đăng nhập vào Google Search Central và chọn trang Web của bạn. Trên trang tổng quan, nhấp vào liên kết “Sitemap”.
Sau khi tới giao diện màn hình tiếp theo, hãy nhấp vào “Add/Test Sitemap” (ở ngay góc bên phải). Trong hộp Pop-up, hãy thêm vị trí Sitemap của bạn (thông thường sẽ là sitemap.com/sitemap.xml).
Xây dựng và tối ưu Internal Link
Việc tối ưu Internal Link (liên kết nội bộ) giúp Google biết đâu là các trang quan trọng nhất trên Website của bạn. Chẳng hạn như bạn liên tục liên kết đến trang “sản phẩm”, Google có thể coi đó là tín hiệu để đánh giá tầm quan trọng của trang đó.
Bạn có thể theo dõi các liên kết nội bộ từ Google Webmaster Tool. Để thực hiện điều này, hãy đăng nhập vào trang tổng quan (Dashboard) của bạn. Sau đó, bạn nhấp vào “Search Traffic → Internal Link”.
Kiểm tra kỹ về tiêu đề trang
Tiêu đề trang chính là một trong những yếu tố Onpage SEO quan trọng nhất trên Website. Việc sở hữu một tiêu đề phù hợp là cực kỳ quan trọng. Google sẽ xem xét chúng để ra quyết định cung cấp Google Sitelink.
Hãy đảm bảo rằng, tiêu đề trang sẽ mô tả chính xác và ngắn gọn về trang đó. Chúng phải hợp lý và phù hợp với mong đợi của người dùng. Điều này có nghĩa là bạn không nên đặt tên trang “Giới thiệu” thành một số kiểu giống như “tìm hiểu kỹ hơn về chúng tôi”. Nó có thể sẽ gây nhầm lẫn cho Google khiến bạn rơi vào tình trạng trùng lặp hoặc không có Google Sitelink.
Nâng cao nhận diện thương hiệu
Nâng cao nhận thức về thương hiệu đối với người dùng là một quá trình không bao giờ kết thúc. Và Google sẽ chỉ cung cấp Sitelink đối với những Website mà họ nghĩ là có ích cho người dùng. Chính vì thế, bạn cần phải quảng bá thương hiệu của mình và làm nó trở nên uy tín. Điều này sẽ tăng số lượng tìm kiếm có thương hiệu mà bạn nhận được, nhờ đó mà tăng cơ hội nhận được Google Sitelink.
Hướng dẫn tạo Google Sitelink dạng 1 hàng
Điểm khác nhau giữa cách tạo dạng 2 cột và 1 dòng cho Google Sitelink là gì? Và đây là câu trả lời.
Đặc điểm
Không nổi bật như Google Sitelink 2 cột, nhưng Google Sitelink 1 dòng vẫn tăng khả năng hiển thị các trang nội bộ trong Website. Tuy không phải mọi kết quả tìm kiếm đều đi kèm với Sitelink 1 dòng, nhưng chúng vẫn giúp các trang của Website trở nên nổi bật. Thêm nữa, như đã biết Sitelink 1 dòng không bị giới hạn bởi các truy vấn thương hiệu, dó đó cơ hội nhận được Sitelink cao hơn.
Cách tạo
Cũng giống như Google Sitelink Classic, điều kiện để bạn có Sitelink 1 dòng là nội dung và Internal Linking phải hữu ích, phổ biến với người dùng. Bạn có thể làm theo các đề xuất của Google để tăng cơ hội nhận được Sitelink bên dưới Search Snippet của bạn:
Kết luận
Nội dung có hữu ích cho bạn?
Bình chọn 5 sao nếu bạn tìm được thông tin hữu ích!
Xếp hạng: 3.8 / 5. Lượt bình chọn: 4
Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Cho Website 2022
Như bài trước chúng ta đã hiểu thế nào là sitelink. Hôm nay sanweb sẽ mang đến cho các bạn cách mà chúng ta sẽ triển khai để hiển thị được sitelink trên google
Bài trước chúng ta đã biết là sitelink không được google đưa ra thuật toán chính xác mà phải dựa vào kinh nghiệm của seoer để dự đoán và đưa ra bước đi cụ thể. Nhưng theo sự phỏng đoán google sẽ tập trung vào mấy điểm sau để đánh giá và hiển thị sitelink:
Xác định những nội dung và liên kết có trong website từ đó vẽ ra 1 sơ đồ website
Xác định những trang, thư mục mà bạn muốn hiển thị để hiển thị ra bên ngoài 1 cách ngẫu nhiên nhất có thể
Các bước tạo sitelink cụ thể:
1. Gửi sơ đồ trang web chuẩn cho google qua webmaster
Website của bạn khi nhưng lại quên không không thiết kế sitemap thì bạn phải tạo sơ đồ website hoặc nếu đã tạo rồi nhưng chưa được tối ưu thì cũng có thể bị google liệt vào danh sách không hiển thị sitelink.
Vậy hãy tạo cho website một sơ đồ chuẩn với google và gửi lên thông qua webmaster (google console). Mộ sơ đồ web chuẩn là sơ đồ đầy đủ các yếu tố sau: post, page, media gồm video và hình ảnh … chuẩn w3c
Tốt nhất bạn nên thiết kế một module sitemap chuẩn và auto mỗi khi có bài mới. Một sitemap chuẩn thường có dạng chúng tôi hoặc . chúng tôi chính là cơ sở để google index bài viết nhanh chóng, lập chỉ mục và hiển thị sitelink cho bạn.
2. Thu hút traffic (truy cập website) một cách tự nhiên nhất
Với một website mới hoạt động thì hiển thị sitelink là điều không tưởng. Nhưng với các website lâu đời và có lượng truy cập ổn định thì hiển thị sitelink dễ dàng hơn. Nhưng không có nghĩa là cứ lâu đời là được mà cái quan trọng đó chính là truy cập.
Một website với lượng truy cập lớn sẽ giúp google index nhanh hơn các tài nguyên có trên đó và là cơ sở để tạo ra sitelink khi có lượng truy cập đủ lớn và chất lượng.
3. Đặt các thư mục muốn hiển thị sitelink lên đầu trang
Các thư mục chính muốn để google hiển thị sitelink thì nên đưa lên đầu website ở các vị trí như top bar menu, main menu, footer menu, slidebar menu… giúp cho google có lựa chọn tối ưu để quyết định hiển thị những trang hoặc link đó ra sitelink hay không.
Vì sao? bởi vì bot của google sẽ index website và trang chủ của bạn theo hướng từ trên xuống dưới, ưu tiên các phần trong header hoặc main menu và nó hiểu được những nội dung đó là quan trọng
Một website chuẩn w3c sẽ giúp bot của google hiểu được những link nào được đặt trong những thẻ quan trọng qua đó giúp cho google phân loại link trong toàn bộ tài nguyên trên website và hiển thị được những link mà bạn muốn.
Ngoài ra sẽ giúp độ thân thiện website và trải nghiệm người dùng tốt thu hút được truy cập.
5. Điều hướng bot google và người dùng vào những trang hay link quan trọng mà bạn muốn nó làm sitelink.
Bot là công cụ tự động của google nhưng chúng ta cũng có thể điều dẫn một cách khéo léo nó vào những trang quan trọng bằng việc tăng cường và điều dẫn các link nội bộ (liên kết nội bộ). Bot google được điều dẫn thành công cũng chính là điều hướng thành công người dùng đến với những trang đó. Nếu thành công tức là bạn đã và đang liên hệ được với google và cho họ biết những nội dung, trang, chủ để đó là quan trọng nhất website của tôi, hãy tạo sitelink cho website của tôi đi trên hệ thống tìm kiếm. Và tất nhiên công cụ tìm kiếm sẽ cập nhập và lập sitelink cho website của bạn.
#1 Cách Tạo File Ghost Windows 10, Định Dạng Iso
Trong quá trình sử dụng máy tính, không ít lần bạn gặp phải sự cố yêu cầu khôi phục lại hệ điều hành. Điều này có thể gây lãng phí thời gian và làm mất dữ liệu của bạn. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này chúng ta nên tạo một file ghost Windows 10 để khôi phục hệ điều hành với các thiết lập mà bạn đã tùy chỉnh.
Nếu bạn không muốn tạo File Ghost Windows 10 mất thời gian thì hãy sử dụng File Ghost bên dưới:
Tải xuống Ghost Win 10 Pro 64bitTải xuống Ghost Win 10 Pro 32bit
CÁCH TẠO FILE GHOST WINDOWS 10
Bước 1: Bạn bấm vào Menu Bắt đầu và nhập Bảng điều khiển và hãy nhấn Đi vào.
Bước 6: Cửa sổ xác nhận tạo file ghost Windows 10 hiện ra, bấm vào Bắt đầu sao lưu để bắt đầu
Quá trình tạo file ghost Windows 10 mất khoảng 5-10 phút tùy thuộc vào cấu hình máy tính và dữ liệu của bạn.
Bước 7: Hoàn tất quá trình, nhấp vào Đóng để đóng cửa sổ.
Ở đây chúng ta sẽ chia ra 2 trường hợp là máy tính vẫn vào được Windows và 2 là lỗi không vào được.
Bạn thao tác tương tự khi tạo, trong File History bạn bấm vào mục Hồi phục
Tiếp theo chọn Mở Khôi phục Hệ thống
Khôi phục phân vùng Ghost từ Windows
Trong Khôi phục hệ thống bạn kiểm tra phần Hiển thị nhiều điểm khôi phục hơn và chọn bản sao Điểm khôi phục hình ảnh hệ thống mà bạn muốn khôi phục.
1. Nơi máy tính vẫn có thể truy cập Windows
Cửa sổ xác nhận khôi phục xuất hiện. Lưu ý rằng khôi phục này sẽ trả lại trạng thái của ổ đĩa hệ thống khi bạn tạo tệp sao lưu của tất cả các tệp dữ liệu. Vì vậy nếu có dữ liệu mới bạn phải copy sang các ổ khác để tránh mất dữ liệu.
Bạn nhấn hoàn thành để kết thúc, máy tính sẽ tự động Khởi động lại và quá trình khôi phục sẽ bắt đầu.
Để khôi phục bản Ghost khi Windows không vào được, bạn cũng làm theo các bước sau:
Bước 1: Bạn chuẩn bị đĩa cài đặt Windows hoặc tạo USB cài đặt Windows 10, sau đó tiến hành cài đặt bình thường, vào window Tải về bạn nhấn chọn Sửa chữa cửa sổ của bạn
Bước 2: Bạn bấm chọn hàng Khắc phục sự cố
Bước 4: Chọn Khôi phục hình ảnh hệ thống
Sau khi xác nhận thành công, bạn sẽ dễ dàng khôi phục Windows từ bản ghost Windows 10 mà bạn đã tạo trước đó, ngoài ra bạn cũng có thể ghost Windows 10 bằng Onekey Ghost, USB, Norton đơn giản và nhanh chóng hơn. .
2. Trong trường hợp không vào được Windows
Đánh giá của bạn?
, tạo một bản sao lưu của windows 10,
✤ Top 20 bài viết Cài & Ghost Windows 10 mới nhất :
Hướng Dẫn Tạo Form Định Dạng Pdf Bằng Adobe Acrobat Xi Pro
Không thể phủ nhận rằng pdf là một định dạng phổ biết nhất nhì thế giới, ưu điểm của định dạng nãy mình đã nói rất nhiều ở các bài viết về chỉnh sửa file pdf rồi, và ở bài viết này mình sẽ giới thiệu với các bạn một ứng dụng đặc biệt của pdf, đó là tạo form điền thông tin bằng file pdf.
Mình từng giới thiệu với các bạn cách tạo form bằng word rồi, và lần này sẽ là pdf cho các bạn có nhiều lựa chọn hơn phù hợp với từng nhu cầu của các bạn.
Để thực hiện tạo form trên file pdf các bạn cần chuẩn bị những công cụ sau:
– Máy tính bạn sẽ phải có phầm mềm word (Hầu như máy nào cũng phải có rồi) để soạn mẫu form.
– Và sẽ phải có phần mềm Adobe Acrobat Pro DC, các bạn có thể tải về bản cài đặt và dùng thử ở đường dẫn https://acrobat.adobe.com/us/en/free-trial-download.html
Công cụ Adobe Acrobat Pro DC là một công cụ mạnh mẽ cho phép bạn chỉnh sửa, tùy biến file pdf, và có hỗ trợ cho các bạn tạo form sẵn luôn, tuy nhiên việc tạo form trực tiếp trên công cụ này có nhiều mặt hạn chế, do vậy mình khuyên các bạn tạo form ở word, sau đó sẽ import vào Adobe Acrobat Pro DC để tạo form pdf.
Như ở ví dụ bên dưới mình có một mẫu form đơn giản đã soạn thảo bằng word
Đầu tiên các bạn mở chương trình Adobe Acrobat Pro DC lên, chọn Create Form
Ở đây có hai lựa chọn cho các bạn:
– From Scratch or Template: Tạo form trực tiếp bằng các mẫu có sẵn được hỗ trợ.
– Form Existing Document: Tạo form bằng các mẫu được tạo ra bởi Word, Excel hoặc PDF.
Như đã nói ở trên, bạn chọn mục Form Existing Document và nhấn Next
Choose Another File và nhấn Browse sau đó chọn form word mà bạn tạo tra trước đó rồi nhấn Open
Đây là toàn bộ giao diện chương trình để các bạn có thể chỉnh sửa form mẫu
Vì việc tạo form bằng chương trình này các bạn chỉ việc kéo thả, do vậy mình khuyên các bạn nên bật tính năng Show Grid lên để căn các khối form cho thẳng hàng, tăng tính thẩm mỹ.
Trước khi tiến hành thiết kế form, mình sẽ giới thiệu qua chức năng các công cụ để các bạn hiểu rõ hơn tính năng của nó, để gọi các thanh công cụ các bạn vào mục Tasks, chọn Add New Field, sau đó nhấn chuột vào vị trí bạn muốn xuất hiện, bao gồm các công cụ sau:
Text Field: Hộp văn bản được sử dụng để nhận dữ liệu do người dùng nhập vào hoặc hiển thị các kết quả xử lý.
Check Box: Nhận thông tin từ người dùng theo dạng Yes/No. Nếu trong một nhóm chứa nhiều check box thì bạn có thể chọn một vài hoặc tất cả chúng.
Radio Button: Cũng như check box là công cụ nhận dữ liệu dạng Yes/No. Nhưng chỉ có thể chọn một radio button trong nhóm.
List Box: Hiển thị danh sách các đề mục cho người dùng lựa chọn.
Dropdown: Là sự kết hợp giữa text field và list box. Điểm khác biệt giữa dropdown với list Box là nó chỉ đưa ra những gợi ý và bạn có thể nhập dữ liệu để bổ sung thêm đề mục mới. Mặc định, dropdown không cho phép gõ nội dung, để làm được bạn cần chọn mục Allow user to enter custom text trong thẻ Options.
Button: Thực hiện các xử lý hay xác nhận hành động, thao tác của người dùng.
Digital Signature: Tạo chữ ký số xác định tác giả của dữ liệu. Nó có khả năng cung cấp cho người xem thông tin chi tiết về tài liệu cũng như chủ sở hữu.
Barcode: Mã hóa các công cụ trong form thành mã vạch. Khi các công cụ thay đổi nó cũng sẽ tự thay đổi theo.
Quay lại phần thiết kế của mình, đầu tiên các bạn chọn Check Box để tạo check cho các đoạn cần check
Bạn nhấn chuột vào phần cần chèn check box vào, sau đó hãy kéo chuột từ trên xuống vị trí có check như hình, mục đích để chúng ta căn chỉnh ô check box cho chính xác với nội dung của nó
Sau đó chuột phải vào ô check box mới tạo ra và chọn Create Multiple Copies…
Lúc này các bản copy của check box đầu tiên sẽ hiện ra, các bạn kéo chúng tới các vị trí cần điền, và căn chính chúng lại cho đẹp
Đây là toàn bộ ô check box sau khi chỉnh sửa xong, các bạn có thể thấy có lưới rối mắt, nhưng dùng nó để căn cho chuẩn rất đẹp, và khi hoàn thành xong các bạn có thể tắt lưới đi để quan sát, mặc định lưới này không hiển thị thì các bạn lưu lại file pdf để gửi đi.
Xong phần check box rồi tiếp theo các bạn chọn Text Field để tạo các ô điền nội dung
Nhân chuột vào vị trí bạn cần chèn hoặc bất kỳ, vì bạn có thể kéo chúng lại vị trí phù hợp sau, sau đó chuột phải và chọn Properties
Có nhiều lựa chọn ở đây, các bạn có thể tìm hiểu sau, còn cơ bản nhất các bạn chọn Appearance, ở mục Text các bạn chọn font, màu, và cỡ chữ để nhập liệu vào form, xong các bạn chọn Close
Cũng làm tương tự lúc tạo check box, hãy tạo ra các bản copy để kéo cho khỏe, vì chúng sẽ giữ nguyên định dạng như ban đầu bạn cài đặt.
Tắt Grid đi thì sẽ được như thế này
Nếu cảm thấy hài lòng rồi thì vào File – Save As để lưu lại file
Hãy mở một chương trình đọc file pdf bất kỳ như Adobe Reader DC, các bạn sẽ thấy những vị trí mà các bạn tạo form sẽ sáng lên và có thể điền nội dung vào được
Thử điền nội dung vào xem nào
Sau đó thử in pdf xem kết quả
Kết quả sẽ trông như thế này
Các bạn có thể tạo form pdf dạng như này để gửi qua email hoặc phần mềm chat nào đó, khi người nhận họ nhận file sẽ điền thông tin vào và gửi lại cho các bạn, người nhận có thể gửi lại kết quả sau khi in pdf hoặc gửi lại luôn form có nội dung đã điền, nhìn rất chuyên nghiệp và tiện lợi, ngoài ra bạn có thể chạy các mã JavaScript trên file pdf này như để tự động mở luôn hộp thư….nếu như bạn có kiến thức về lập trình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!