Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tạo Form Liên Hệ Với Khách Hàng Dễ Dàng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Form liên hệ rất cần thiết cho bất kỳ chủ website nào vì nó là một trong những công cụ giúp khách hàng giao tiếp với chủ website. Do đó trong một website luôn cần ít nhất một form liên hệ. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn cách tạo form mẫu để khách hàng liên hệ mình thường dùng.
Trong wordpress muốn tạo form liên hệ rất đơn giản vì trong kho plugin (gói mở rộng) của wordpress được rất nhiều coder đã code sẵn bạn chỉ cần vào kho tìm những plugin mình muốn và cài để sử dụng. Trường hợp tạo form mẫu liên hệ mình thường dùng plugin Contact Form 7
Sau khi hoàn tất việc cài plugin tạo mẫu liên hệ bạn chuyển sang bước tạo form mẫu để cho khách hàng liên hệ.
Bước 2: Cấu hình emailHướng dẫn cấu hình email, bạn điền đầy đủ thông tin vào các trường như bên dưới như mail nhận là của ai, mail gửi là lây mail bạn đã cấu hình ở mục cấu hình mail stmp cho website wordpress. Nếu bạn chưa có thì xem bài
Bước 3: Thông Báo và chú ý trong phần này bạn dịch qua tiếng viết hoặc chỉnh sửa các thông báo theo ý mình
Đặc biệt, những ai đặt form ở nhiều trang mà không biết làm sao để theo dõi thông tin đến từ nguồn nào thì bạn có thể tham khảo bằng cách chèn đoạn mã vào trong chúng tôi cách làm này mình đã biết thông qua chỉ sẽ của bạn hungnguyenplus
// Tracking info to the emailfunction wpshore_wpcf7_before_send_mail($array) {
global $wpdb;
if (isset ($_SESSION[‘OriginalRef’]) )$trackingInfo .= ‘Nguồn giới thiệu: ‘ . $_SESSION[‘OriginalRef’] . $lineBreak;
if (isset ($_SESSION[‘LandingPage’]) )$trackingInfo .= ‘Trang xem đầu tiên: ‘ . $_SESSION[‘LandingPage’] . $lineBreak;
if ( isset ($_SERVER[“REMOTE_ADDR”]) )$trackingInfo .= ‘Địa chỉ IP: ‘ . $_SERVER[“REMOTE_ADDR”] . $lineBreak;
if ( isset ($_SERVER[“HTTP_X_FORWARDED_FOR”]))$trackingInfo .= ‘User’s Proxy Server IP: ‘ . $_SERVER[“HTTP_X_FORWARDED_FOR”] . $lineBreak . $lineBreak;
if ( isset ($_SERVER[“HTTP_USER_AGENT”]) )$trackingInfo .= ‘Thông tin trình duyệt: ‘ . $_SERVER[“HTTP_USER_AGENT”] . $lineBreak;
$array[‘body’] = str_replace(‘[tracking-info]’, $trackingInfo, $array[‘body’]);
return $array;
}add_filter(‘wpcf7_mail_components’, ‘wpshore_wpcf7_before_send_mail’);// Original Referrer function wpshore_set_session_values() {if (!session_id()) {session_start();}
if (!isset($_SESSION[‘OriginalRef’])) {$_SESSION[‘OriginalRef’] = $_SERVER[‘HTTP_REFERER’]; }
if (!isset($_SESSION[‘LandingPage’])) {$_SESSION[‘LandingPage’] = “http://” . $_SERVER[“SERVER_NAME”] . $_SERVER[“REQUEST_URI”]; }
}add_action(‘init’, ‘wpshore_set_session_values’);
[tracking-info]
Khi khách hàng đặt hàng hay liên hệ qua form bạn sẽ có thông tin đầy đủ của khách hàng. Mình hoạ kết quả khi khách liên hệ qua form.
Tạo Form Liên Hệ Trong WordPress Dễ Dàng Với Contact Form 7
Trước đây mình đã có hướng dẫn tạo form liên hệ (hoặc bất cứ form nào) với plugin JetPack. Nhìn chung nó cũng rất chuyên nghiệp và dễ sử dụng, tuy nhiên có khá vấn đề bất cập nếu bạn làm theo cách này bởi vì đầu tiên là bạn cần phải cài plugin JetPack, thứ hai là nó khó tuỳ biến nếu bạn có nhiều kiến thức về PHP, jQuery, HTML, CSS,….
Do vậy, mình sẽ cho bạn một giải pháp tạo form chuyên nghiệp hơn mà lại dễ dàng tuỳ biến, đó chính là dùng plugin chuyên tạo form hoàn toàn miễn phí mang tên Contact Form 7. Plugin này hiện tại được đánh giá là plugin tạo form có khả năng tuỳ biến vượt trội và nó có thể phục vụ được một số việc mà những plugin trả phí có khi không làm được. Mình sẽ hướng dẫn nhiều cách tuỳ biến với form này sau.
Cài đặt plugin Contact Form 7Các bạn tiến hành cài plugin Contact Form 7 như thông thường và kích hoạt để sử dụng.
Hướng dẫn tạo form với Contact Form 7Sau khi ấn nút tạo form, bạn sẽ có được cửa sổ như sau:
Text field: Trường dùng để bạn nhập text thông thường, thích hợp tạo field nhập tên, tiêu đề liên hệ,…..
Email: Trường đặc biệt dùng để khách nhập email của họ vào, lúc đó các hệ thống email sẽ hiểu rằng đây là email của người liên hệ để bạn ấn reply nhanh chóng.
URL: Trường dùng để nhập liên kết.
Telephone Number: Một trường đặc biệt để nhập số điện thoại.
Number (spinbox): Trường nhập số có thêm tính năng tạo nút tăng/giảm số.
Number (slider): Trường chọn số đặc biệt, chọn theo kiểu kéo slide, kéo qua phải thì số tăng và kéo qua trái thì số giảm.
Date: Trường riêng biệt để chọn ngày tháng, có tích hợp thêm tính năng chọn theo lịch.
Text area: Trường để nhập text, nhưng khung text to hơn. Thích hợp để làm form nhập nội dung liên hệ.
Dropdown menu: Trường chọn giá trị được định sẵn thông qua menu đổ xuống.
Checkboxes: Trường chọn giá trị định sẵn thông qua việc đánh dấu.
Radio buttons: Cũng là trường đánh dấu giá trị có sẵn nhưng chỉ được chọn 1.
Quiz: Trường nhập nội dung theo kiểu quiz.
CAPTCHA: Trường nhập mã captcha kiểm tra, nếu nhập đúng thì mới có thể gửi form.
File upload: Trường cho phép upload tập tin khi gửi liên hệ qua form này.
Submit button: Chèn nút gửi form.
Quá nhiều lựa chọn phải không? Nhưng nhiêu đó chưa hết đâu, còn có thêm một số plugin hỗ trợ thêm nhiều loại field khác nữa mà mình sẽ đề cập ở một bài khác.
Để thêm một field bất kỳ, bạn ấn vào nút Generate Tag bên tay phải và chọn kiểu field cần tạo, khi ấn vào nó sẽ sổ ra bảng giá trị của field mà bạn có thể nhập (nếu hiểu) hoặc bỏ trống.
Bạn có thể thấy là mặc định họ cũng làm như thế, bởi vì làm như cách trên thì field của bạn sẽ có một cái tiêu đề nằm phía trên và phía dưới là field để nhập. Nhưng mà, bạn cũng có thể chỉnh theo kiểu gì đó mà bạn thích.
Song song với lúc đó, bạn cũng cần copy field trong khung màu xanh lá cây bỏ vào khung Message body của khung Mail phía bên dưới. Khung này có ý nghĩa là cài đặt mẫu các thư liên hệ mà khách gửi cho bạn qua form này. Nếu bạn không copy field màu xanh bỏ vào khung bên phải của phần Mail thì bạn sẽ không thể thấy nội dung mà khách nhập vào trong field đó.
Sau khi chỉnh xong, nhớ ấn nút Save.
3. Chèn form vào Post/PageCách chèn cực kỳ đơn giản, chỉ cần copy shortcode trong khung màu nâu ngay bên dưới tiêu đề form.
Và copy vào nội dung của post/page.
Và bạn sẽ có kết quả
Thêm trang cảm ơn cho Contact Form 7Nếu bạn muốn thêm một trang cảm ơn mà nó sẽ tự động chuyển khách tới sau khi gửi thông tin xong thì bạn có thể cài plugin Contact Form 7 – Success Page Redirects.
Không gửi được được email?Nếu bạn không gửi được email qua form thì là do nhà cung cấp host của bạn đã chặn hàm gửi mail, vì vậy mình khuyến khích các bạn nên dùng các host tại trang 7 Shared Host tốt nhất cho WordPress vì mình chưa bao giờ gặp các lỗi này khi sử dụng các host đó.
Hoặc bạn có thể sử dụng SMTP để thiết lập server gửi mail riêng.
Nếu bạn dùng địa chỉ email dạng tên miền riêng mà không nhận được email thì xem bài này.
Không nhận được email?Nếu bạn thấy form đã gửi email thành công mà bạn không thấy email trong inbox thì hãy kiểm tra mục Spam và đọc bài này để khắc phục.
Hướng Dẫn Tạo Form Liên Hệ Với Contact Form 7 Đơn Giản
Với form liên hệ đẹp sẽ giúp website của bạn trở nên chuyên nghiệp hơn với khách hàng, dễ dàng thu hút sự tương tác hơn. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng plugin Contact Form 7 để tạo ra những form tuyệt đẹp cực kỳ đơn giản.
Việc đầu tiên chúng ta cần là cài đặt plugin Contact Form 7, (các bạn nào không biết cách cài đặt thì các bạn có thể xem lại bài hướng dẫn cài plugin mình đăng ở đây). Các bạn có thể tìm kiếm plugin ngay tại giao diện tải plugin với từ khóa Contact Form 7 hoặc vào tải trực tiếp tại địa chỉ dưới: https://vi.wordpress.org/plugins/contact-form-7/
Sau khi cài đặt và kích hoạt bên menu sẽ xuất hiện Contact
Biểu mẫu: Nơi thiết kế mẫu gửi form
Thiết lập email: Cấu hình người nhận, người gửi, thư gửi đến email…
Các thông báo cho người dùng biểu mẫu: Nơi cài đặt thông báo khi người dùng gửi mail thành công hoặc thất bại..
Chúng ta tìm hiểu phần đầu tiên là biểu mẫu ( phần quan trọng nhất). Ở phần này chúng ta sẽ có những tag html như sau:
Text: Nhập giá trị là chữ
Email: Nhập giá trị là email
Url: Nhập giá trị là url
Tel: Nhập giá trị định dạng theo số điện thoại
Number: Nhập định dạng là số
Date: Tạo khung chọn ngày tháng hiện hàng
Text area: Tạo lớn nhập nội dung
Dropdown-menu: Tạo menu xổ xuống
Checkboxes: Tạo ra các ô check
Radio buttons: Tạo ra các radio chọn nó tương tự như checkboxes
File: Tạo upload file đính kèm
Submit: Xác nhận gửi thư
ReCAPTCHA: Mã CAPTCHA chống spam ( các bạn xem hướng dẫn tạo ReCAPTCHA cho Contact Form 7)
Ở đây mình chỉ liệt kê những tag html thường dùng, nếu các bạn chưa biết thì về các tag html này thì có thể tham khảo series html căn bản của mình ở những kỳ trước. Mình sẽ tạo demo từ tag html Text, mấy cái còn lại các bạn có thể dựa vào mà làm. Sau khi chọn 1 tag html sẽ xuất hiện bảng sau
Field type: Nếu các bạn bắt buộc người dùng không được bỏ trống giá trị thì hãy check vào ô Required field ( thường áp dụng cho Tên, Số điện thoại, Email). Ở đây mình check luôn
Tên: Tên của tag html ( các bạn phải nhớ tên này vì chúng ta sẽ sử dụng nó ở phần cài đặt tiếp theo, ở đây mình đặt tên là username
Giá Trị Mặc Định: Mình ghi là Hãy nhập họ và tên, ở đây mình sẽ vào ô Use this text as the placeholder of the field để nhắc nhở người dùng biết.
Id attribute: Id của html, ở đây mình nhập là idname
Class attribute: Thuộc tính class của tag html, mình đặt là classname
Xong tất cả rồi các bạn kéo xuống, pluign sẽ tự sản sinh cho chúng ta một đoạn mã: [text* username “Hãy nhập họ và tên”], các bạn nhấn insert Tag để chèn vào sử dụng.
Tương tự như vậy mình sẽ tạo ra thêm 3 tag html nữa là: Email, Số điện thoại và Submit để gửi form.
Chúng ta lưu lại và tiếp tục qua tab cuối là các thông báo cho người dùng biểu mẫu, ở tab này chỉ đơn giản là chứa những đoạn thông báo, các bạn chỉ việc dịch lại hoặc điền theo ý mình thích là được.
Cuồi cùng chúng ta lưu lại thêm 1 lần nữa và copy đoạn shortcode và dán vào bài viết hoặc widgets mà mình muốn xuất hiện. Vậy là bạn đã có được 1 form liên hệ tuyệt đẹp, viết thì có vẻ lâu nhưng làm thì rất nhanh và đơn giản nha. Các bạn có thể xem lại video về contact form 7 mình hướng dẫn để hiểu rõ hơn.
Videos
Những mẫu form liên hệ của contact form 7 tuyệt đẹp
Cách tạo popup cho contact form 7 đơn giản
Sửa lỗi không gửi email được với plugin Easy WP SMTP
Hướng Dẫn Tạo Form Liên Hệ Trong WordPress Với Contact Form 7
Tạo form liên hệ trong WordPress là một việc mà gần blogger nào cũng cần phải làm ngay sau khi cài đặt thành công blog/website. Form liên hệ sẽ giúp người đọc, khách hàng dễ dàng liên gửi thông tin liên hệ với bạn bất cứ lúc nào ngay trên website.
Bài viết này Ngọc sẽ hướng dẫn bạn cách tạo form liên hệ chuyên nghiệp bằng plugin contact form 7. Đây là một plugin phổ biến và được rất nhiều người sử dụng, hiện lượt tải về đã lên đến hơn 1 triệu.
Việc đầu tiên bạn cần là cài đặt plugin contact form 7, tham khảo cách cài đặt một plugin chi tiết.
Hướng dẫn tạo form liên hệ trong WordPressTrong tab Form bạn sẽ thấy tất cả cá field được liệt kê. Một số field thường dùng đã được chèn sẵn.
Text: Trường dùng để bạn nhập text thông thường, thích hợp tạo field nhập tên, tiêu đề liên hệ,…..
Email: Trường đặc biệt dùng để khách hàng nhập email của họ vào, lúc đó các hệ thống email sẽ hiểu rằng đây là email của người liên hệ để bạn có thể reply nhanh chóng.
URL: Trường dùng để nhập liên kết.
Tel: Một trường đặc biệt để nhập số điện thoại.
Number: Trường nhập số có thêm tính năng tạo nút tăng/giảm số.
Date: Trường riêng biệt để chọn ngày tháng, có tích hợp thêm tính năng chọn theo lịch.
Text area: Trường để nhập text, nhưng khung text to hơn. Thích hợp để làm form nhập nội dung liên hệ.
Dropdown menu: Trường chọn giá trị được định sẵn thông qua menu đổ xuống.
Checkboxes: Trường chọn giá trị định sẵn thông qua việc đánh dấu. (tick chọn)
Radio buttons: Cũng là trường đánh dấu giá trị có sẵn nhưng chỉ được chọn 1 giá trị
Quiz: Trường nhập nội dung theo kiểu quiz.
CAPTCHA: Trường nhập mã captcha kiểm tra, nếu nhập đúng thì mới có thể gửi form.
File upload: Trường cho phép upload tập tin khi gửi liên hệ qua form này.
Submit button: Chèn nút gửi form.
Nhấp Insert Tag để chèn field vào form liên hệ
Lưu ý: Khung TO bạn cần nhập địa chỉ email muốn các form sẽ gửi về.
Bây giờ tiếp tục chuyển qua tab Messages. Tại đây bạn cần dịch các thông tin tiếng Anh sang tiếng Việt. Các thông điệp này sẽ hiện ra khi khách hàng thao tác gửi form.
Vấn đề không gửi được form liên hệCó thể bạn cần: Tạo email tên miền riêng trên hosting sử dụng cPanel
Tạo Form Liên Hệ Trong WordPress Với Contact Form 7
Trong bài hôm nay mình sẽ chọn cho bạn một giải pháp tạo form chuyên nghiệp hỗ trợ nhiều ngôn ngữ (bao gồm tiếng việt) mà lại dễ dàng tùy biến, đó là plugin chuyên tạo form hoàn toàn miễn phí có tên Contact Form 7 . Plugin này hiện tại được đánh giá là plugin tạo form có khả năng tùy biến vượt trội và có thể làm được một số việc mà những plugin trả phí không làm được.
Cài đặt plugin Contact Form 7Các bạn tiến hành cài đặt plugin Contact Form 7 như thông thường và kích hoạt để sử dụng.
Hướng dẫn tạo form với Contact Form 7Trước khi tạo form, bạn tiến hành chọn ngôn ngữ sử dụng trên form, ở đây chúng ta chọn ngôn ngữ tiếng việt “Vietnamese” từ danh sách rồi nhấn nút Add New. Hoặc nếu sử dụng mặc định ngôn ngữ tiếng anh thì nhấn Add New.
Sau khi nhấn nút tạo form, bạn sẽ có được cửa sổ như sau:
Text field: trường nhập text thông thường, như tạo field nhập têm, tiêu đề liên hệ,..
Email: trường đặc biệt dùng để khách nhập email của họ vào. Email này sẽ được các hệ thống email hiểu rằng đây là email của người liên hệ để bạn nhấn reply nhanh chóng.
URL: trường dùng để nhập liên hệ.
Telephone Number: dùng trường này để nhập số điện thoại.
Number (spinbox): trường nhập số có thêm nút tăng giảm số.
Number (slider): trường nhập số đặc biệt có dạng slider, chọn số bằng cách kéo thả slide.
Date: trường chọn ngày tháng, có thể chọn theo lịch.
Textarea: trường dùng để nhập một đoạn text có nhiều dòng. Thích hợp để tạo nội dung liên hệ.
Dropdown menu: trường chọn giá trị được định sẵn từ danh sách đổ xuống.
Checkboxes: trường có kiểu checkbox.
Radio buttons: Cũng là trường đánh dấu nhưng chỉ chọn được một.
Quiz: trường nhập nội dung theo kiểu câu hỏi quiz
CAPTCHA: trường nhập mã captcha, dùng trường này để ngăn chặn spam vào form liên hệ.
File Upload: trường cho phép upload tập tin khi gửi liên hệ qua form.
Submit button: nút gửi dữ liệu form.
Có rất nhiều lựa chọn phải không, nhưng nếu bạn muốn sử dụng các kiểu trường khác thì còn có một số plugin hỗ trợ tạo thêm trường cho contact form 7 mà mình sẽ đề cập ở một số bài khác.
Sau khi chỉnh sửa xong cho field bạn nhìn thấy 2 shortcode của field sinh ra, nhìn bên trái bạn sẽ sử dụng shortcode đó để thêm vào nội dung trường của form. Bạn nên dùng cấu trúc mặc định của field có html dạng:
Chú ý: Copy shortcode đầu tiên. Sử dụng cấu trúc này thì field của bạn sẽ có một cái tiêu đề nằm phía trên và phía dưới là field để nhập. Tuy vậy bạn có thể sử dụng tùy biến HTML tùy ý.
Tiếp đó, bạn cũng cần copy field trong khung màu xanh lá cây bỏ vào khung Message Body của khung mail phía bên dưới. Đây là nội dung email bạn nhận được khi có khách hàng gửi liên hệ, nếu ban không copy vào nội dung khung này thì bạn sẽ không thể thấy nội dung của field đó mà khách hàng nhập.
Chèm form vào Post/PageSau khi nhấn Save bạn nhìn thấy một shortcode của form được sinh ra , copy nội dung shortcode này và đặt vào trong post/page nơi bạn muốn form hiển thị .
Copy vào nội dung post/page:
Kết quả nhận được:
Bạn có thể sử dụng form này ở bất kỳ việc gì bạn muốn.
Thêm thuộc tính class và id cho thẻ formBạn có thể thêm thuộc tính ‘id’ và ‘class’ cho form bằng cách thêm thuộc tính html_id và html_class vào shortcode [ contact-form-7 ]. Ví dụ:
[ contact-form-7 title="Contact form 1" html_id="contact-form-1234" html_class="form contact-form" ] Thay đổi vị trí hiển thị thông báo MesssagesThông báo trả về của form Mặc định sau khi nhấn nút submit form, nội dung thông báo trả về của form được hiển thị bên dưới phần nội dung form.
Bạn có thể di chuyển thông báo này ở bất kỳ vị trí nào bằng cách đặt shortcode [ response ] trong form template. Bạn được phép sử dụng nhiều lần ở nhiều vị trí trùng lặp đều hiển thị chung nội dung messages. Ví dụ:
[response] Your Name (required) [ text* your-name ] Subject [ text your-subject ] Your Message [textarea your-message] [response] [submit "Send"]Thông báo lỗi validation yêu cầu cho trường form (require) Xem hướng dẫn này: Tùy biến thông báo lỗi validation – Contact Form 7
Hướng dẫn Tạo Form Field [ text sanpham id:sanpham class:class1 ]Trừ thuộc tính số gồm ‘size’ và ‘maxlength’ theo thứ tự này mỗi giá trị thuộc tính ngăn bởi dấu ‘/’, ví dụ:
– Thiết lập giá trị mặc định cho field.
[ text name "gia tri mac dinh" ]Ví dụ tạo các option cho thẻ select. [ code lang=”plain”] [select YOUR_VALUE id:YOUR_VALUE “1” “2” “3” ] [/code] Sử dụng thuộc tính ID bạn có thể thiết lập giá trị cho field thông qua javascript.
Tạo captchaĐể chèn captcha gồm field và ảnh hiển thị nội dung captcha vào form, bạn nhấn Generate Tag và chọn CAPTCHA tuy nhiên để có thể tạo ảnh captcha bạn phải thêm plugin Really Simple CAPTCHA.
Có 2 shortcode, sinh ra một cái tạo trường input nhập captcha và shortcode thứ 2 hiển thị ảnh chứa nội dung ký tự captcha. Ví dụ:
[captchar captcha-498] [captchac captcha-498]Chép vào template form cột trái và save lại form. Mở lại trang chứa form kết quả captcha như thế này.
Ngoài các thiết lập chung cho field, còn Có một số thuộc tính cài đặt riêng cho hình captcha như: mầu chữ, mầu nền, kích thước.
Đọc tiếp: Sử lý dữ liệu trong contact form 7
Hướng Dẫn Cách Tạo Form Liên Hệ Ở Trang Tĩnh Blogspot
Hướng dẫn cách tạo form liên hệ ở trang tĩnh blogspot
phần cần thiết trong website và năm vừa rồi google hỗ trợ thêm tính năng add widget contact form vào template nhưng khó tùy biến thêm vào trang tĩnh nên bài viết này sẻ giúp bạn thêm form liên hệ ở trang tĩnh của blogspot.
Thêm form liên hệ ở trang tĩnh bloggerThực ra thì vài hôm trước có một bạn hỏi về cách thêm form liên hệ ở trang tĩnh như thế nào nên mình post bài này để nhiều người có thể áp dụng cách này cho blog của họ.
Bạn có thể xem demo trực tiếp
.contact-form-box{width:50%;margin:20px auto;padding:0;} #ContactForm1_contact-form-name, #ContactForm1_contact-form-email{width: 70%;height:auto;margin: 5px auto 15px;padding: 10px;background: #ebebeb;border: 1px solid #ccc;color:#777;border-radius:3px;box-shadow: 0px 4px 0px 0px #c7c5c7;} #ContactForm1_contact-form-name:focus, #ContactForm1_contact-form-email:focus, #ContactForm1_contact-form-email-message:focus{background: #fffff7;outline:none} #ContactForm1_contact-form-email-message{width: 95%;height: 100px;margin: 5px auto;padding: 10px;background: #ebebeb;border: 1px solid #ccc;color:#777;font-family:Arial, sans-serif;border-radius:3px;box-shadow: 0px 4px 0px 0px #c7c5c7;} #ContactForm1_contact-form-submit {display:block;height: 35px;float: left;color: #FFF;padding: 0 20px;margin: 10px 0 5px 0;cursor: pointer;background-color:#f4836a;box-shadow: 0px 4px 0px 0px #c75b45;border:1px solid #eb7d67;border-radius:3px;text-shadow:0px 1px 0px #de5135;} #ContactForm1_contact-form-submit:hover {background-color:#f5785f;} #ContactForm1_contact-form-submit:active {position:relative;top:2px;box-shadow: 0px 2px 0px 0px #c75b45;} #ContactForm1_contact-form-submit:focus{outline:none} #ContactForm1_contact-form-error-message, #ContactForm1_contact-form-success-message{width: 100%;margin-top:35px;text-align:left} @media screen and (max-width: 768px){ .contact-form-box{width:100%;} #ContactForm1_contact-form-name, #ContactForm1_contact-form-email,#ContactForm1_contact-form-email-message{width: 96%;} } @media screen and (max-width: 480px){ #ContactForm1_contact-form-name, #ContactForm1_contact-form-email,#ContactForm1_contact-form-email-message{width: 94%;} }
<input id=”ContactForm1_contact-form-name” name=”name” placeholder=”Name” size=”30″ <input id=”ContactForm1_contact-form-email” name=”email” placeholder=”Email” size=”30″ <textarea cols=”25″ id=”ContactForm1_contact-form-email-message” name=”email-message” if (window.jstiming) window.jstiming.load.tick(‘widgetJsBefore’); if (typeof(BLOG_attachCsiOnload) != ‘undefined’ && BLOG_attachCsiOnload != null) { window[‘blogger_templates_experiment_id’] = “templatesV1”;window[‘blogger_blog_id’] = ‘
4764656151717031237
‘;BLOG_attachCsiOnload(”); }_WidgetManager._Init(‘//www.blogger.com/rearrange?blogIDx3d
4764656151717031237
‘,’//www.tips24h.net/’,’
4764656151717031237
‘); _WidgetManager._RegisterWidget(‘_ContactFormView’, new _WidgetInfo(‘ContactForm1’, ‘footer1’, null, document.getElementById(‘ContactForm1’), {‘contactFormMessageSendingMsg’: ‘Sending…’, ‘contactFormMessageSentMsg’: ‘Your message has been sent.’, ‘contactFormMessageNotSentMsg’: ‘Message could not be sent. Please try again later.’, ‘contactFormInvalidEmailMsg’: ‘A valid email address is required.’, ‘contactFormEmptyMessageMsg’: ‘Message field cannot be empty.’, ‘title’: ‘Contact Form’, ‘blogId’: ‘
4764656151717031237
‘, ‘contactFormNameMsg’: ‘Name’, ‘contactFormEmailMsg’: ‘Email’, ‘contactFormMessageMsg’: ‘Message’, ‘contactFormSendMsg’: ‘Send’, ‘submitUrl’: ‘https://www.blogger.com/contact-form.do’}, ‘displayModeFull’));
Chú ý đặc biệt: Bạn cần thay đổi ID
4764656151717031237
cho phù hợp với blog của bạn.
Cách xác định ID blogspotChỉ cần bạn đăng nhập vào trang bảng điều khiển
Hy vọng tut nhỏ tạo form liên hệ ở trang tĩnh blogspot này sẻ giúp ích cho các bạn.
Share
Share
Tweet
Share
Share
Share
Love
Donate MoMo: 035.45.48.599
Bài đăng mới hơn
Bài đăng mới hơn
Bài đăng cũ hơn
Bài đăng cũ hơn
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tạo Form Liên Hệ Với Khách Hàng Dễ Dàng trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!