Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Chèn Link Fanpage Facebook Vào Website Chuẩn Nhất # Top 5 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Chèn Link Fanpage Facebook Vào Website Chuẩn Nhất # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chèn Link Fanpage Facebook Vào Website Chuẩn Nhất được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tạo Code Fanpage Facebook để chèn vào Website

Trước khi tạo Like Box trên website bạn cần phải lấy được đoạn code fanpage. Bạn cần làm theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập và đăng nhập tài khoản Facebook vào trang sau: https://developers.facebook.com/docs/plugins/like-box-for-pages

Bước 2: Tại đây, bạn có thể tùy chỉnh 1 số thông tin trong Like Box như:

Show Friends’ Faces: Hiện hình ảnh thành viên like

Show Header: Hiện tên tiêu đề like box phía trên cùng

Show Posts: Hiện bài viết của bạn trong fanpage

Show Border: Hiện đường viền bao quang Like Box

Bước 3: Sau khi đã thiết lập xong, bạn chọn Get Code và dùng code này để chèn vào Website.

Lưu ý khi chèn Fanpage Facebook vào website

Lưu ý: Để đơn giản việc chèn code vào Website, khi Get Code bạn chọn vào tab Iframe.

Việc tiếp theo, bạn chỉ cần chèn code này vào bất cứ vị trí nào mà bạn muốn. Vậy là xong, bạn vừa chèn được fanpage vào website.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Chèn Link Website Và Thêm Địa Chỉ Cho Fanpage Bán Hàng

Hướng dẫn chèn link webite và thêm địa chỉ cho fanpge

Hướng dẫn chèn link website vào Facebook

Như hình dưới thì mình đang quản lí fanpage ” ATP Software ” tới bước tiếp theo thôi nào.

Hướng dẫn thêm địa chỉ cho Fanpage bán hàng

Bước 1: Đăng nhập tài khoản quản trị viên để tạo check in fanpage fb của bạn trên trình duyệt.

Bước 2: Tại cột bên trái, chọn Giới thiệu để bổ sung các thông tin liên hệ cần thiết cho page của bạn trước khi tạo check in fanpage Facebook.

Bước 3: Chọn Chỉnh sửa thông tin trang để tiến hành cập nhật địa chỉ, số điện thoại,…

Bước 4: Điền chính xác địa chỉ page mà bạn muốn đặt và tỉnh thành tiếp đó là số điện thoại liên hệ. Kéo xuống chọn Lưu để hoàn tất việc cập nhật thông tin liên hệ cho fanpage của bạn. Thông tin được nhập ở bước này sẽ là thông tin hiển thị địa điểm page sau khi bạn tạo check in fanpage fb của bạn.

Sau khi tạo check in fanpage Facebook xong, sẽ mất một khoảng thời gian ngắn cho Facebook duyệt địa điểm check in của bạn, nếu may mắn thì địa điểm của bạn sẽ được duyệt luôn và bạn có thể check in ngay sau đó.

Như vậy là bạn đã hoàn tất việc tạo check in fanpage Facebook ,giúp bạn làm phong phú về mặt nội dung qua đó tăng lượng tương tác cho fanpage của bạn. Ngoài ra chúng tôi cũng có rất nhiều các hướng dẫn giúp bạn đọc quản lý fanpage tốt hơn như lên lịch cập nhật status tự động đăng những dòng trạng thái có sẵn mà không cần phải online hay chặn thành viên đánh dấu trang trên fanpage facebook.

https://alosoft.vn Bạn thấy fanpage Facebook có khá nhiều chức năng rất thú vị, nếu bạn vẫn đang là một Facebook “cá nhân” vậy thì tại sao không thử tạo fanpage Facebook cho riêng mình, có thể mang một nội dung ý nghĩa nào đó xây dựng cộng đồng chẳng hạn, Vì việc tạo fanpage facebook không hề bị hạn chế.

Hướng Dẫn Tạo Tài Khoản Google Analytics Và Chèn Vào Website

1. Hướng dẫn tạo tài khoản google analytics

Bạn bấm vào nút : “Thiết lập miễn phí” như trong hình bên trên.

Bạn sẽ được chuyển đến trang tạo tài khoản Google analytics:

a. Thiết lập tài khoản google analytics:

Tại ô ” Tên tài khoản” : Bạn nên tạo theo tên dự án hoặc theo tên website của mình. Vd: để quản lý website chúng tôi , Mypage sẽ điền vào tên website của mình là: Mypage. Việc bạn thiết lập tên này để sau này bạn có thể dễ dàng quản lý đúng đối tượng, chiến dịch SEO website của mình.

Sau đó, bạn chọn nút màu xanh : “Tiếp”

b. Chọn chỉ số bạn muốn đo lường

c. Thiết lập thuộc tính theo dõi:

Sau đó, bạn bấm : “Tạo”. Bạn sẽ phải đồng ý với thoả thuận điều khoản và điều khoản bổ sung của Google. Đánh dấu tick 2 ô tôi chấp nhận và bấm vào ô: “Tôi chấp nhận” bên dưới là đã hoàn tất quá trình tạo tài khoản google analytics rồi.

2. Hướng dẫn chèn google analytics vào website

Hướng dẫn cách chèn google analytics vào website : Bao gồm 4 bước:

Ở đây, Mypage đã tạo sẵn thuộc tính Mypage.

Bước 2: Lấy mã ID theo dõi (tracking code):

ID theo dõi có dạng: UA-00000000-1. Trong đó: Chữ số cuối cùng -1, -2…,-n là số thứ tự thuộc tính thứ 1,2,…n của tài khoản google analytics của bạn.

Bước 3: Chèn mã tracking code (ID theo dõi) vào website:

Google analytics sẽ đo đạc và truy xuất thông tin website của bạn thông qua đoạn mã javascript này. Sau khi đã có đoạn mã hay còn gọi là ID theo dõi (tracking code), bạn tiến hành thêm ID theo dõi vào website như sau:

Để cài google analytics vào tất cả trang trên web thì bạn nên để phần mã theo dõi này ở đầu trang (header) hoặc chân trang (footer) đều được. Tuy nhiên, thông thường, để thống kê toàn diện nhất bạn nên để vào phần Header. Lý do là đôi khi khách truy cập vào website của bạn chưa kịp load đến phần footer đã bỏ đi thì hiển nhiên, google analytics sẽ không thu thập traffic đó cho bạn. Dẫn đến bạn sẽ thống kê thấy lượng traffic thấp hơn và thiếu tính chính xác.

Để cài đặt mã này vào Header của website, nếu bạn sử dụng website làm từ wordpress có 2 cách như sau:

a. Chèn google analytics vào website bằng plugin

Bạn có thể add plugin : “Insert headers and Footers” hoặc “Google analytics code”. Đơn giản và hiệu quả, dễ dàng quản lý mà không cần biết về code hoặc ảnh hưởng gì code web cả.

Sau khi cài xong plugin, bạn sẽ thấy phần ô trống, yêu cầu bạn nhập mã ID theo dõi vào. Với 1 số giao diện mới chuẩn SEO UX builder của wordpress sẽ có hỗ trợ các bạn luôn cả phần thêm ID google analytics vào web luôn. Do đó, bạn không cần tải thêm plugin nữa. Bạn chỉ cần nhập mã ID theo dõi vào là được.

b. Chèn mã vào header.php:

Mở chúng tôi để chỉnh sửa.

Lưu ý: code này sẽ được chèn vào theme hiện hành. Nếu bạn đổi theme, bạn sẽ phải chèn lại code lần nữa.

Với các khách hàng thiết kế website bên Mypage cũng sẽ hỗ trợ khách thêm mã ID google analytics vào website nhanh chóng. Bạn chỉ cần gửi mã ID và kỹ thuật bên Mypage sẽ giúp bạn add vào web. Chỉ mất khoảng vài phút thôi.

Sau khi thêm thành công mã theo dõi của google analytics vào website, bạn cần thời gian để google thu thập thông tin, dữ liệu và thống kê cho bạn. Thông thường, thời gian để google analytics thu thập xong khoảng từ vài tiếng đến 1 ngày nha. Thời gian nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào số lượng trang, dữ liệu website của bạn nhiều hay ít.

3. Hướng dẫn sử dụng google analytics hiệu quả

Tại Giao diện chính của google analytics, bạn có thể xem tất cả các thông tin về website.

a. Trang tổng quan:

b. Quản lý:

+ Đối tượng: Chính là lượng khách hàng truy cập website của bạn. Sẽ cho bạn cái nhìn tổng quan khái quát về đối tượng khách hàng đến website của bạn từ đâu.

+ Thu nạp: Nguồn gốc traffic cho website của bạn.

+ Hành vi: Thống kê tất cả số lần khách hàng xem trang, đến trang bạn,… kể cả những trang con được khách truy cập nhiều nhất. Từ đó giúp bạn đánh giá được những trang nào đang hoạt động hiệu quả.

Ngoài ra, còn rất nhiều các thống kê miễn phí vô cùng hữu ích. Google analytics thực sự hỗ trợ bạn rất nhiều không chỉ trong quá trình SEO web mà kể cả quản trị website.

Để sử dụng hiệu quả công cụ này, bạn có thể tìm hiểu thêm về các tính năng và cách sử dụng công cụ này tại bài viết: Các tính năng của google analytic

Hướng Dẫn Chèn Nút Like, Share Facebook Vào WordPress

Việc chèn nút like Facebook vào web không chỉ giúp độc giả dễ dàng tương tác giữa web với Facebook mà nó còn giúp web có thêm traffic từ Facebook. Hơn nữa, khi web của bạn có tín hiệu tương tác tốt từ mạng xã hội cũng đồng nghĩa với việc Google sẽ đánh giá cao web của bạn. Điều này rất có lợi cho SEO nếu bạn đang muốn tối ưu SEO cho web.

Tuy nhiên, lợi thì có lợi nhưng nó vẫn tồn tại nhược điểm đó là các dịch vụ của Facebook sẽ làm ảnh hưởng tới tốc độ load trang. Điều này mình cũng có nhắc tới trong bài viết hướng dẫn tăng tốc độ load cho WordPress.

Trước khi bắt đầu, bạn nên tạo App Facebook tương ứng với web bạn muốn chèn nút like. Mặc dù không cần App vẫn có thể chèn nút like được bình thường nhưng nếu có App thì bạn có thể theo dõi được các sự kiện kích hoạt trong ứng dụng.

Ở đây, mình khuyên bạn tạo App Facebook cho web bởi nếu dùng plugin tích hợp nút like, share Facebook thì bạn sẽ phải nhập App ID và Admin ID.

Chèn nút like Facebook bằng code

Lưu ý: Bạn nhớ thay App ID Facebook của bạn vào chỗ dãy số 123456789 nha.

Giả sử mình chèn nút like, share Facebook vào đầu bài viết. Mình sẽ mở file hiển thị nội dung bài viết (chẳng hạn là file single.php).

Và đây là kết quả.

Chèn nút like Facebook vào WordPress bằng plugin

Bước 1: Cài đặt và kích hoạt plugin WP Like Button trong web của bạn.

Bước 2: Truy cập vào menu WP like button để thiết lập plugin. Bạn sẽ thấy giao diện như sau.

Trong đó:

Where to display: Lựa chọn nơi để hiển thị nút like, share Facebook.

Homepage: Hiển thị trên trang chủ

All pages: Hiển thị ở trên tất cả các trang

All posts: Hiển thị trên tất cả các bài viết

All archive pages: Hiển thị trên các trang lưu trữ

Exclude specific pages and posts: Không hiển thị trên trang/bài viết tùy ý. Bạn chọn trang/bài viết không muốn hiển thị nút like ở mục Exclude Page/Post.

Enable like button for mobile (Responsive layouts): Hiển thị nút like Facebook trên di động. Chọn Yes hoặc No.

App ID: Nhập App ID Facebook mà bạn tạo được theo hướng dẫn tạo App Facebook.

Admin ID: Nhập ID hoặc tên người dùng Facebook cá nhân của bạn. Ví dụ link trang cá nhân của mình là https://www.facebook.com/nguyenhung.ks9x thì username sẽ là nguyenhung.ks9x.

Kid Directed Site?: Trang web của bạn có dành cho trẻ em không?

Default Image: Chọn ảnh mặc định để hiển thị khi share lên Facebook nếu bài viết không có ảnh đại diện.

Shortcode: Plugin hỗ trợ shortcode để bạn có thể chèn vào bất cứ vị trí nào.

Code Snippet: Bạn có thể sử dụng đoạn mã PHP để chèn nút like vào vị trí bất kỳ trong theme.

Before hoặc After: Hiển thị nút like Facebook ở đầu hoặc cuối nội dung của page/post.

What to like?: Bạn muốn hiển thị nút like để like cái gì?

Each page/post will have its own like button: Nút like cho từng trang/bài viết riêng biệt.

Entire Site: Nút like Facebook cho tên miền.

Nhập vào ô URL đường link mà bạn muốn người đọc like, share lên Facebook.

Language: Chọn ngôn ngữ hiển thị nút like.

Width: Chọn độ rộng nút like, share. Nên để khoảng 250 là hợp lý.

Position: Căn lề cho nút like, share (bên trái, chính giữa, bên phải).

Layout: Chọn bố cục hiển thị nút like, share.

Action Type: Chọn loại hành động (like hoặc recommend).

Color: Chọn giao diện sáng hoặc tối.

Button Size: Chọn kích thước cho nút like.

Include Share Button: Bật bao gồm nút share kèm theo nút like.

Sau khi thiết lập xong bạn nhớ ấn Save Settings để lưu lại những thiết lập. Ngoài ra, bạn có thể bật tắt công tắc On/Off ở góc dưới để bật tắt nút like, share Facebook tạm thời.

Lời kết

Như vậy chúng ta đã chèn nút like Facebook vào web WordPress xong rồi đó. Nếu bạn biết về code thì có thể chèn nút like bằng code còn không thì cứ cài plugin vào và thiết lập 1 chút là xong.

Ngoài ra, nếu ai hỏi bạn cách để chèn nút like, share Facebook vào web như nào thì bạn cứ lấy link bài viết này ném cho họ vào bảo họ tự đọc mà làm theo nha.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chèn Link Fanpage Facebook Vào Website Chuẩn Nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!