Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
phần riêng rẽ để cài đặt.
Language packs: cho phép chọn các gói ngôn ngữ giao diện
Installation locations: cho phép lựa chọn đường dẫn để cài đặt các thành phần.
Danh sách bên phải (Installation details) liệt kê các thành phần đang được lựa chọn.
Lựa chọn workload
Để thực hiện dự án này chúng ta chỉ cần chọn workload “.NET desktop development”, trong đó có hỗ trợ phát triển ứng dụng dòng lệnh Console, ứng dụng Windows Forms, ứng dụng Windows Presentation Foundation.
Bấm “Install” để bắt đầu download và cài đặt Visual Studio nút “Modify”, bạn sẽ được trả về màn hình lựa chọn thành phần cài đặt như lúc loại project chúng ta có thể thiết lập các tham số sau:
Name: tên dự án, đây cũng là tên mặc định của chương trình về sau;
Location: thư mục chứa tất cả file của dự án;
Solution name: solution cho phép quản lý nhiều dự framework; nếu lựa chọn phiên bản nào, khi triển khai ứng dụng đòi hỏi trên hệ thống của người dùng phải cài đặt .NET framework phiên bản tương đương hoặc cao hơn;
Create directory for solution: tốt nhất luôn check mục này, đặt tất cả các dự án trong cùng một thư mục chung;
Add to source control: chọn mục này nếu bạn sử dụng một chương trình kiểm soát mã nguồn nào đó (như Git). Mục này tạm thời không using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks;
namespace ConsoleApp { class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine(“Hello world from C#”); Console.WriteLine(“Press any key to quit”); Console.ReadKey(); } } năng gì nhưng đến đây xin chức mừng bạn đã viết được chương trình đầu tiên với
Đóng Gói Ứng Dụng C# Bằng Visual Studio
Bài viết này sẽ trình bày chi tiết cách đóng gói một ứng dụng C# bằng Visual Studio mọi phiên bản.
Trong bài này tôi sẽ trình bày cách tạo file Setup, đồng thời cũng sẽ hướng dẫn tạo Shortcut Uninstall trên Start Menu. Bài viết thực chất chia làm hai phần: phần tạo Install và phần tạo Uninstall.
1. Tạo một Demo project
Bất kỳ ai muốn đóng gói phần mềm của họ thành file setup thì họ tất nhiên đã tạo một file setup của riêng họ rồi. Trong bài này tôi sẽ lấy một WinForm project đơn giản để làm ví dụ, thông qua ví dụ đó để áp dụng cho các trường hợp khác. Tôi tạo một WinForm project tên là “Test of Setup”. Mã chương trình như sau (nhớ là phải thêm using chúng tôi nhé):
Căn cứ vào đoạn code thì chúng ta cần phải vào thư mục BinDebug, trong thư mục Debug tạo một thư mục Input, trong thư mục Input tạo một file text có tên chúng tôi và trong file Sample thì bạn muốn viết gì vào thì viết, còn tôi thì viết trong đó là “gianpzo”. Khi biên dịch, kết quả như sau:
Ok, một chương trình đã được tạo ra, và tôi muốn đem chương trình đó đi tặng cho bạn gái tôi để cô ấy thấy tôi giỏi đến mức nào. Thế là mình phải đóng gói chương trình vừa viết lại để đem cho cô ấy.
2. Tạo Setup project
Chú ý: đối với những phiên bản VS 2012 trở đi, chúng ta phải lên mạng và tìm cách down thêm Visual Studio Installer và cài đặt thì mới xuất hiện Setup Project trong Other Project Type được. Tải Visual Studio Installer TẠI ĐÂY. Tôi giữ nguyên tên là Setup1 cho nó đỡ lằng nhằng. Kết quả, giao diện như sau:
b. Các bước cài đặt cơ bản
Và kết quả như sau:
Chuột phải vào Primary Output ở giữa màn hình và chọn Create Shortcut:
Sau đó chúng ta cắt cái Shortcut vừa tạo và paste vào trong thư mục User’s Desktop
Sau đó, chọn thư mục Test of setup vừa tạo, tiếp đó đưa chuột ra khung giữa chọn Create Shortcut (cái này là Shortcut nằm ở trên Program Menu), một hộp thoại sổ ra, chúng ta nháy kép vào thư mục Application Folder sau đó chọn Primary ouput from Test of setup (Active) và ấn OK. Sau đó đặt tên cho Shortcut đó là được. Kết quả như sau:
Nếu bạn làm đến bước này mà không có vướng mắc gì thì chúc mừng bạn, bạn đã có thể Build chương trình và vào thư mục Setup1bindebug và chạy file setup được rồi. Sau khi cài xong thì sẽ có một Shortcut ở ngoài desktop và một trong Program Menu. Khi muốn gỡ chương trình thì chúng ta vào Control Panel gỡ như những chương trình bình thường khác. Còn nếu bạn không muốn vào đó để gỡ thì cũng có thể tự tạo cho mình một Uninstaller riêng theo như bên dưới.
III. Uninstall
Thiết đặt thuộc tính của file vừa mới chọn như trong hình bên dưới.
Bước 4 Kích vào Setup Project của chúng ta sau đó ấn F4 một hộp thoại Properties (Properties của project) hiện ra. Ở đó chúng ta có thể tự mình thiết đặt rất nhiều các thuộc tính tùy chọn (cái này rảnh thì mới để ý đến):
Chú ý đên Production code, chúng ta sẽ phải dùng đến nó.
Bước 5 Chuột phải vào Shortcut Uninstall và chọn properties, chọn thuộc tính Arguments. Trong thẻ Arguments chúng ta viết một đoạn code ngắn để chương trình biết là phải uninstall chương trình nào:/x {product code} /qr /x is for uninstalltion. product code là cái mã mà tôi bảo bạn phải chú ý ấy, mã product code của bạn và của tôi là không giống nhau nhé. các cú pháp thì chúng ta có thể tham khảo trong trang này: http://technet.microsoft.com/en-us/library/cc759262(v=ws.10).aspx
Bước 6 Save mọi thứ lại và Build chương trình. Thế là chúng ta đã có một file cài đặt rất pro rồi.
IV. Kết Luận
Thực ra thì chúng ta có thể tự viết setup code cho chương trình của mình nhưng cái này cũng khá là loằng ngoằng, đợi một thời gian sau tôi sẽ tiếp tục viết thêm.
Tài liệu tham khảo:http://www.codeproject.com/Articles/568476/Creating-an-MSI-Setup-Package-for-Csharp-Windows
Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Eclipse Chi Tiết
Eclipse là gì?
Eclipse là một công cụ hỗ trợ lập trình mã nguồn mở được phát triển bởi IBM.
Eclipse như một môi trường phát triển Java tích hợp (IDE), với Eclipse chúng ta có thể mở rộng hơn mã nguồn bằng cách chèn thêm các plugins cho project (PDE- Plug-in Development Environment). Mặc dù Eclipse được viết bằng ngôn ngữ lập trình Java, nhưng việc sử dụng nó không hạn chế chỉ cho ngôn ngữ Java, mà nó còn có thể sử dụng cho nhiều ngôn ngữ lập trình như PHP, C++, COBOL, Groovy,…
Bên cạnh đó, Eclipse còn có thể giúp các lập trình viên code theo các mô hình phát triển và tạo thêm các lib hỗ trợ nhằm phát triển phần mềm. Với phiên bản mới của công cụ Eclipse đã nâng cấp và cải tiến rất nhiều chức năng so với các phiên bản trước đó. một số tính năng có thể kể đến như là:
Tính năng Quick Fix: Giúp các lập trình viên phát hiện và khắc phục lỗi nhanh chóng.
Tính năng Refactor: Giúp các lập trình viên cập nhật Project hiệu quả.
Tính năng Java Scrapbook pages: Với tính năng này các lập trình viên có thể dễ dàng viết các chương trình nhỏ dưới dạng command prompt.
Tính năng Code Completion: Giúp các lập trình viên viết code nhanh hơn mà không cần sử dụng nhiều tới câu lệnh hay cú pháp.
Ngoài Eclipse còn có NetBean cũng là một IDE hỗ trợ cho các lập trình viên có thể sử dụng để viết code rất tốt.
Các ưu điểm và nhược điểm của Eclipse
Ưu điểm
Eclipse hoạt động tốt trên nhiều thiết nền tảng khác nhau như: Windows , Linux….
Eclipse tích hợp các công cụ một cách liền mạch nên thuận tiên cho quá trình sử dụng.
Eclipse hỗ trợ nhiều công cụ lập trình như PHP, C,Java, GIF, JSP, EJB, HTML, XML.
Tốc độ load và xử lý nhanh nhờ sự hỗ trợ đắc lực của SWT/Jface.
Eclipse hỗ trợ GUI hiệu quả.
Nhược điểm
Eclipse cài đặt khá là phức tạp.
Có những trường hợp không đảm bảo tính thống nhất vì sử dụng nhiều Plugin.
Khi sử dụng Eclipse sẽ chiếm một dung lượng bộ nhớ lớn trên máy tính của bạn.
Tải về công cụ hỗ trợ lập trình Eclipse cho Windows
Xin mời các bạn tải về bộ công cụ hỗ trợ lập trình Eclipse theo liên kết chúng tôi cung cấp phía bên dưới. Các bạn nên chú ý kiểm tra kiến trúc hệ điều hành (32-bit hoặc 64-bit) để có thể tải về bộ cài đặt phù hợp với máy tính.
Download Eclipse 32-bit Download Eclipse 64-bit
Hướng dẫn triển khai cài đặt công cụ lập trình Eclipse
Bước 1: Khởi động bộ cài đặt Eclipse tương ứng với kiến trúc hệ điều hành đang sử dụng dưới quyền quản trị viên (Run as administrator).
Bước 2: Sau khi khởi chạy, giao diện bộ cài đặt Eclipse hiện lên, các bạn hãy chọn theo nhu cầu các bạn viết bằng ngôn ngữ nào. Tại đây mình chọn Eclipse IDE for Java Developer để lập trình Java.
Bước 3: Chọn nơi lưu thư mục sau khi cài đặt xong, mặc định phần mềm sẽ tự tìm đường dẫn tới hệ điều hành của bạn, sau đó tích dấu vào hai ô kiểm bên dưới và chọn INSTALL để tiến hành cài đặt công cụ lập trình Eclipse vào hệ điều hành của bạn.
Bước 4: Cửa sổ điều khoản được bật ra các bạn chọn Accept Now để đồng ý điều khoản và tiếp tục quá trình cài đặt Eclipse.
Quá trình cài đặt được diễn ra hoàn toàn tự động, các bạn hãy chờ quá trình này hoàn tất.
Bước 5: Sau khi quá trình cài đặt thành công, các bạn chọn LAUNCH để khởi động ngay Eclipse và đóng cửa sổ cài đặt.
Bước 6: Ngay sau khi các bạn bấm khởi động Eclipse, phần mềm sẽ hỏi môi trường làm việc (Workspace) các bạn có thể thay đổi đường dẫn này, sau đó các bạn tích dấu vào ô kiểm Use this as the default and do not ask again để không hỏi lại vào phiên làm việc tiếp theo, sau đó các bạn nhấn Launch để khởi động Eclipse ngay.
Hãy thử tạo cho mình một Project Hello World bằng Eclipse nào.
Link tải
Dùng từ khóa: site:linktaive.com để tìm bản cờ rắc (nếu có).
Link tải về
Hướng Dẫn Cài Đặt, Cấu Hình Và Cách Sử Dụng Eclipse
1. Download và cài đặt Eclipse.
Download
Sau khi bạn chọn vào phiên bản cần dùng thì màn hình sau sẽ xuất hiện, các bạn nhấn vào nút Download để bắt đầu tải về Eclipse.
Chúng ta chọn ổ đĩa để lưu file Eclipse. Kết quả sau khi tải về như sau:
Cài đặt
Đến đây, chúng ta đã hoàn thành bước tải về. Bây giờ, chúng ta sẽ tiến hành cài đặt Eclipse thông qua trình tự như sau:
Bước 1: Tiến hành giải nén file nén Eclipse vừa tải về. Kết quả giải nén sẽ thu được như sau:
Bước 2: Kích chuột phải vào chúng tôi và chọn Open hoặc chúng ta có thể nhấp đôi chuột vào file này để mở file cài đặt lên.
Hộp thoại Eclipse Launcher xuất hiện. Trong ô Workspace chúng ta sẽ chọn đường dẫn trỏ tới thư mục lưu Workspace ( Workspace ở đây là một thư mục để lưu trữ tập tất cả các Project mà chúng ta tạo ra trên Eclipse). Bạn có thể chọn vào Use this as the default and do not again để mỗi khi khởi động Eclipse lên thì hộp thoại này sẽ không xuất hiện nữa:
Chọn Launch để tiến hành cài đặt Eclipse.Quá trình cài đặt đang diễn ra:
Khi quá trình cài đặt hoàn tất thì chúng ta sẽ thấy giao diện ban đầu của Eclipse như sau:
2. Hướng dẫn sử dụng Eclipse.
Thay đổi Workspace
Để thay đổi đường dẫn Workspace, bạn vào Switch Workspace → Other và chọn vào đường dẫn bạn cần thay đổi:
Để xem phiên bản Java bạn đang dùng, bạn vào Window → Preferences. Hộp thoại Preferences được hiển thị, bạn nhìn vào dòng Compiler compliance settings sẽ thấy được phiên bản Java đang dùng, ở đây tôi đang dùng phiên bản 1.8. Bạn cũng có thể thay đổi phiên bản Java ở đây bằng cách bấm vào mũi tên và chọn phiên bản bạn cần.
Tạo Project
Để tạo một project Java mới, trước tiên bạn cần phải thay đổi Perpective là Java. Để thay đổi bạn chọn Window → Perpective → Open Perpective và chọn Java. Sau đó, bạn vào File → New (hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Alt + Shift + N) và chọn Java Project:
Trong hộp thoạiNew Java Project, bạn nhập vào tên Project trong ô Project name và nhấn Finish.
Tạo Package
Đặt tên cho Package và nhấn Finish để hoàn tất.
Tạo Class
Để tạo mới một Lớp (Class), bạn nhấp phải chuột vào tên Package và chọn New → Class.
Hộp thoại New Java Class xuất hiện, bạn nhập vào tên Class trong ô Name và chọn vào public static void main(String[] args) và bấm Finish để kết thúc. Lưu ý: Để sử dụng tính chất nhắc lệnh của Eclipse, các bạn gõ tổ hợp phím Ctrl + Space, ví dụ để gõ nhanh hàm main thì các bạn gõ chữ main và nhấn Ctrl + Space, chọn vào dòng main - main method và nhấn Enter để hoàn thành.
3. Biên dịch chương trình trên Eclipse
Để biên dịch và thực thi chương trình, chúng ta có 3 cách như sau:
Cách 1: Chọn vào biểu tượng Run trên thanh công cụ:
Cách 2: Chọn vào chữ Run trên thanh công cụ và chọn Run ( hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + F11):
Cách 3: Nhấp chuột phải vào tên Class và chọn Run As → Java Application:
Nếu trong Class của bạn có chứa những dòng chữ tiếng Việt ( ví dụ như: “Chào mừng các bạn đến với series học lập trình Java của Freetuts.net”) thì các bạn phải chọn định dạng UTF-8 bằng cách nhấp chuột phải vào tên Project chọn Properties (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Enter). Hộp thoại Properties for HelloWorld xuất hiện, vào phần Resource và tìm đến dòng Text file encoding chọn Other và thay đổi định dạng chữ thành UTF-8. Sau đó, bạn chọn vào Apply và Apply and Close để hoàn tất việc thay đổi định dạng chữ.
4. Lời kết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!