Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Tạo Website Cho Trường Mầm Non # Top 11 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Tạo Website Cho Trường Mầm Non # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Tạo Website Cho Trường Mầm Non được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước bối cảnh công nghệ thông tin phát triển, website chính là cầu nối quan trọng để cung cấp thông tin, cập nhật diễn biến, và tương tác nhanh chóng giữa doanh nghiệp với khách hàng. Không chỉ trong kinh doanh mà ngay cả với lĩnh vực giáo dục mầm non, nó cũng đóng vai trò thiết yếu, là công cụ truyền thông hiệu quả số 1, kết nối nhà trường với phụ huynh học sinh,

Trên thực tế, có rất nhiều hướng dẫn cách tạo website cho trường mầm non, nhưng:

Làm thế nào để website trở nên bắt mắt, ấn tượng nhưng vẫn dễ nhìn, dễ sử dụng.

Làm thế nào website trở thành nơi tương tác thường xuyên giữa nhà trường và gia đình.

Làm thế nào để web của trường có nền tảng chạy ổn định, dễ quản lý thông tin một cách hiệu quả?

Bước 1: Mua tên miền (domain), hosting, server

Mua tên miền là bước khởi đầu quan trọng bạn không thể bỏ qua. Trường mầm non có thể chọn những tên dễ nhớ, tên của trường để đặt tên cho website. Ngày nay, có rất nhiều doanh nghiệp chuyên cung cấp tên miền và hosting cho bạn lựa chọn như Mắt Bão, Ten Ten, GoDaddy,…Nếu chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, bạn có thể liên hệ trực tiếp để được tư vấn và đưa ra lựa chọn phù hợp. Bởi lẽ, mỗi loại tên miền sẽ có những khác biệt và mức giá cũng không giống nhau.

Trong khi đó, mức độ tin cậy của website cũng sẽ được đánh giá dựa trên hosting, và domain mà bạn chọn. Ngoài ra, server là phí bạn phải trả hằng tháng hoặc hằng năm, tùy theo gói mà bạn mua mà chi phí khác nhau.

Bước 2: Cài đặt giao diện cho website, thao tác với phần quản lý website

Bước tiếp theo trong hướng dẫn cách tạo website cho trường mầm non chính là tạo ra giao diện website như giao diện phẳng, giao diện bóng đổ, dạng one-page, lật trang…v.v. Tùy vào nhu cầu của mỗi người, tuy nhiên bạn cần lưu ý:

Giao diện gọn gàng, tạo được sự bắt mắt.

Dễ nhìn và tương thích trên máy tính, di động

Thân thiện với mọi người sử dụng.

Nếu thuê ngoài, bạn sẽ được cài đặt và cung cấp trọn gói. Tuy nhiên, nếu muốn tự thiết kế trường mầm non cần có chuyên gia IT, người thực sự am hiểu về website để có thể lập trình và tối ưu trang web.

Mỗi website sẽ có một cách thức quản lý, thêm – bớt thông tin, người vận hành sẽ cần nắm vững kỹ năng này.

Bước 3: Cập nhật nội dung cho website

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Các Góc Mầm Non Đẹp, Thu Hút Mọi Bé Đến Trường

Các góc mầm non đẹp, thu hút mọi bé đến trường

Trang trí lớp học là một công việc không thể thiếu được trong các hoạt động của trường mầm non. Việc trang trí lớp học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với trẻ là môi trường tốt cho trẻ vui chơi và học tập, là cơ hội để trẻ được tiếp xúc với cái đẹp từ đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng phong phú cho trẻ, khơi gợi đam mê, sự thích thú của trẻ với cái đẹp, biết trân trọng, bảo vệ cái hay xung quanh chúng. Mặt khác tạo ra không gian làm việc thoải mái, thân thiện, hấp dẫn đối với các thầy cô.

Nhiệm vụ của mỗi thầy cô là tạo ra một môi trường hoạt động vui, khỏe, tích cực cho học sinh giúp trẻ thích thú tham gia các hoạt động của lớp với tư duy sáng tạo, nhiệt tình mỗi ngày, điều đó phụ thuộc vào cách trang trí, hình thức tổ chức lớp học ở lớp. Hình thức tổ chức học tập hoạt động theo các góc được sử dụng phổ biến với các trường học hiện nay. Hoạt động góc mang đến giá trị giáo dục thực sự tuyệt vời, có thể giúp trẻ phát triển tinh thần hoạt động nhóm, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm giúp phát triển tư duy toàn diện, tích cực. Tuy nhiên để hiệu quả học tập đạt kết quả tốt nhất đối với hoạt động góc cần tạo môi trường trang trí phong phú và phù hợp với chức năng từng lớp.

Các góc chơi trong lớp sẽ phân chia thành các khu vực chơi và trang trí tên góc cũng như hình ảnh trang trí sao cho thật rực rỡ màu sắc, ngộ nghĩnh. Có thể sử dụng nhiều đồ vật khác nhau phù hợp với từng độ tuổi của bé.

Trang trí góc học tập bằng những bộ bàn ghế nhỏ nhắn, đa dạng sắc màu để phục vụ việc học của bé được thuận lợi nhất. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào không gian lớp học, nhà trường cũng có thể bố trí mỗi bé một bàn riêng hay thành các nhóm để các bé ngồi chung, cùng nhau học tập. Tại các trường nên sử dụng những chiếc bàn thông minh có không có góc nhọn, mặt bàn nhẵn bóng, có độ ma sát không làm rơi đồ vật, độ dốc phù hợp.

Với góc tạo hình, cô giáo có thể trang trí với những bức tranh mẫu được thể hiện bằng nhiều hình thức và nguyên vật liệu khác nhau, để từ đó kích thích, gợi mở sự sáng tạo cho trẻ. Ngoài ra, các nguyên vật liệu để trẻ sử dụng trong góc chơi tạo hình cũng phải được chuẩn bị sao cho thật phong phú và vừa tầm tay với của trẻ, kích thích trẻ chơi và không hạn chế sự sáng tạo của mỗi trẻ. Đặc thu góc tạo hình là nơi sáng tạo của trẻ vậy nên các cô nên lựa chọn không gian thoải mái kết hợp với những đồ vật thông minh giúp bé tăng khả năng tư duy và thỏa sức sáng tạo.

Mọi thông tin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CP XÂY DỰNG & NỘI THẤT ECOHOME

Địa chỉ: 19, TT23, KĐT Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội

Hotline: 0964 327 379 (KTS: TÙNG)

Email: sales@xaydungecohome.vn

Website: https://xaydungecohome.vn

Trang trí cửa lớp mầm non sáng tạo tại Hà Nội Những bí quyết giáo viên mầm non nên có để vạn trẻ yêu

Junbaby: Hướng Dẫn Cách Làm Đồ Dùng Dạy Học Mầm Non

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: đồ chơi toán học

Cách làm đồ dùng dạy học cho các bé về sự phân biệt các hình khối rất đơn giản. Các cô hãy cắt các hình khối trên những mảnh giấy và sử dụng 1 tấm bìa Carton vẽ lại các hình đó để các bé lựa chọn hình sao giống với hình vẽ trên bìa caron để ghép vào.

Hãy cho các bé tiếp xúc với các con số – các hình khối một cách thân thiện nhất để các bé có cảm tình với môn toán học và thấy chúng không hề khô khan.

Sử dụng những chiếc kẹp gỗ, que kem, hay những chiếc kẹp ghym để làm đồ dùng dạy học cũng là gợi ý dành cho các cô giáo.

Các cô có thể tận dùng thùng Carton hoặc các loại chai lọ nhựa để làm phong phú thêm đồ dùng học tập.

Để bảo vệ môi trường với vấn đề rác thải nhựa hiện nay, các cô có thể sử dụng các loại nắp chai nhựa trong việc làm dụng cụ dạy học.

Việc dạy trẻ mầm non nhận biết các con số, hình khối hay các phép tính đơn giản một cách dễ dàng nhất thì các cô hãy dạy chúng thông qua các trò chơi.

Kết hợp việc dạy các loại vật – màu sắc – số đếm trong cùng 1 buổi học

Sử dụng các loại thực vật như: lá cây, gỗ, sỏi, đá,…làm đồ dùng dạy học toán học giúp các bé có thể học mọi lúc mọi nơi mà không nhất thiết phải học những con số khô khan.

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: đồ chơi nhận biết chữ

Cũng tương tự như cách dạy trẻ nhận biết toán học thì nhận biết chữ cũng như vậy. Các trò chơi ghép chữ, chọn chữ đúng,…sẽ giúp các bé dễ nhận các mặt chữ nhanh hơn và lâu hơn.

Các cô có thể tận dụng các vật dụng dễ kiếm như: bìa carton, lõi giấy vệ sinh, bóng nhựa hay nắp chai nhựa để dạy các bé các nhận biết mặt chữ.

Các cô giáo khéo tay hơn có thể sử dụng các loại vải nỉ để khâu chữ.

Sử dụng các loại nắp nhựa – thì nhựa hay bất kỳ đồ dùng gì như: lõi giấy vệ sinh, bóng nhựa,…đều có thể dùng làm đồ dùng dạy học cho trẻ mầm non hay kể cả cho trẻ lớn hơn.

Một số đồ dùng dạy học chữ cho trẻ mầm non

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: nghệ thuật – vẽ

Một bức tranh được vẽ từ dấu ấn bàn tay của bé đầy ấn tượng

Màu sắc – trí tưởng tượng phong phú sẽ là sự kết hợp hoàn hảo khi các bé được thỏa sức thực hiện ý tưởng của mình lên các tờ giấy. Với các nguyên liệu đơn giản như: 1 củ khoai tây được khắc hình, 1 chiếc bông ngoáy tai hay đơn giản là sử dụng chỉnh ngón tay làm công cụ vẽ hoặc những chiếc lá nhiều màu sắc được các bé thu gom. Cũng sẽ tạo lên được những bức tranh vô cùng ấn tượng.

Các cô chỉ cần chuẩn bị nguyên vật liệu như: Giấy, màu nước,…việc còn lại hãy để các bé thỏa sức sáng tạo lên bức tranh độc đáo cho riêng mình.

Bức tranh được làm bằng dấu vân tay độc đáo. Những dấu vân tay có thể sử dụng để tạo hình những chiếc lá hay cơ thể của những con vật.

Việc cho các bé mầm non có thể tự do sáng tạo và cách sử dụng nhiều nguyên liệu khác nhau tạo lên các bức tranh theo trí tưởng tượng của bé sẽ giúp bán cầu não phải được phát triển tốt hơn. Chính vì thế một trong những đồ dùng dạy học cho trẻ mà các cô cần lưu tâm đó chính là môn nghệ thuật vẽ và ca hát.

Sử dụng bóng bay làm công cụ vẽ trong trường mầm non

Sử dụng lõi giấy vệ sinh để làm đồ dùng học tập

Sử dụng bong bóng xà phòng nhiều màu sắc để thổi lên giấy cũng có thể tạo ra những bức tranh độc đáo khiến các bé vô cùng thích thú.

Các loại rau củ quả trong gia đình mà các bé gặp hàng ngày cũng trở thành công cụ vẽ đặc biệt.

Cam, chanh, khoai tây, bắp cải, ….đều có thể trở thành đồ dùng dạy học cho các cô

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: đồ chơi âm nhạc

Âm nhạc có lẽ là sự gắn kết tuyệt vời nhất đối với trẻ mầm non. Những âm thanh phát ra từ các đồ chơi âm nhạc sẽ khiến các bé vô cùng tò mò, thích thú,…kích thích sự khám phá ở trẻ.

Cũng giống như hội họa, âm nhạc cũng giúp bán cầu não phải của bé phát triển tốt hơn. Trước đây, mọi người luôn chú trọng phát triển bán cầu não trái mà quên đi sự quan trọng không kém của bán cầu não phải trong sự phát triển của trẻ.

Sử dụng các loại ống hút nhựa để làm kèn cho bé

Các loại chai và nắp nhựa cũng được sử dụng làm đồ dùng dạy học âm nhạc cho trẻ mầm non

Sử dụng nắp chai bia và bìa Carton để phát ra âm thanh sống động

Lắc chân âm nhạc cho các bé

Sử dụng bút chì làm đàn cho bé

Thìa kim loại cũng được sử dụng làm đồ dùng dạy học cho môn ân nhạc

Vỏ lon bia cũng có thể phát ra âm nhạc

Các cô cũng có thể dạy cho các bé tự tay làm được những đồ chơi âm nhạc đơn nhạc như: trống, lúc lắc,…

Ở bài viết trước, chúng tôi đã có một bài viết chi tiết cách tự làm đồ chơi âm nhạc cho bé các cô có thể tham khảo. Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Nhận biết màu sắc

Cách làm đồ dùng dạy các bé phân biệt màu sắc đơn giản nhất đó là các thầy cô có thể sử dụng những chiếc que kem nhiều màu và những chiếc hộp có màu tương đồng. Trò chơi rất đơn giản, các cô hướng dẫn các bé lựa chọn các que kem đặt vào đúng chiếc hộp có màu giống như thế.

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Nhận biết con vật

Các con vật được sáng tạo ngộ nghĩnh từ những chiếc cốc giấy, những vỏ đựng trứng hoặc những đĩa giấy sẽ thu hút sự chú ý của bé. 

Các cô có thể hướng dẫn các bé phân biệt từng con vật và đặc tính riêng cũng như tiếng kêu của từng con khác nhau.

Chúng ta có thể liên hệ đến những con vật mà bé hay gặp hàng ngày.

Việc cho các bé ở độ tuổi mầm non thường xuyên tiếp xúc với các loại vật hay gấu bông đã được chứng minh là rất tốt cho sự phát triển về mặt cảm xúc ở trẻ. Giúp trẻ có tình yêu thương và thể hiện cảm xúc nhiều hơn.

Với những gợi ý về cách làm đồ dùng dạy học cho trẻ mầm non ở phía trên, chắc chắn các cô có thể thấy rằng nguyên vật liệu để làm đồ dùng rất phong phú về chủng loại. Những vật dụng tưởng chừng bỏ đi nhưng chúng ta có thể tạo hình cho chúng 1 cách sống động.

Những chiếc cốc giấy, giấy màu, que kem hay đĩa giấy là một trong những đồ dùng được ứng dụng nhiều nhất trong các trường mầm non

Thìa nhựa cũng được ứng dụng làm đồ dùng dạy học

Hướng dẫn trẻ làm cùng sẽ khiến tiết học sôi động hơn

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Nhận biết rau củ quả

Để hướng dẫn các bé nhận biết các loại rau củ quả, cách sinh trưởng và cách nấu từng loại. Các cô có thể sử dụng các loại rau củ quả thật hoặc các cô tạo các đồ dùng dạy học sẵn bằng các loại vải nỉ, xốp, nhựa,…để tạo hình các loại rau củ quả khác nhau.

Một số mẫu đồ dùng dạy học mầm non về thực vật rau của quả khác mà các cô có thể tham khảo

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Nhận biết phương tiện giao thông

Đầu tiên các cô cần phân loại các loại giao thông: đường thủy, đường bộ, đường sắt,….để làm đa dạng chủng loại.

Dạy các bé cách xem các tín hiệu đèn giao thông: xanh – đỏ – vàng hoạt động như thế nào.

Các phương tiện sẽ di chuyển như thế nào ở khu vực nào. Như: thuyền đi dưới biển, máy bay trên bầu trời và ô tô dưới mặt đất.

Một số mẫu đồ dùng dạy học về phương tiện giao thông cho trẻ mầm non khác

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: đồ chơi vận động

Ngày nay việc dạy các bé mầm non thông qua các trò chơi đã trở thành xu hướng. Chính vì thế các cô hãy sáng tạo ra các trò chơi bổ ích giúp bé vừa chơi vừa học hiệu quả.

Trong các trò chơi vận động, cô có thể kết hợp vào trong trò chơi dạy bé nhận biết con số – màu sắc và bé sẽ học được sự đoàn kết trong các trò chơi tập thể, kết hợp.

Một số trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non bạn có thể tham khảo

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Dạy bé cách xem thời tiết và các mùa

Một số mẫu sa bàn mầm non về thời tiết các cô có thể tham khảo

Hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non: Dạy bé cách xem giờ đồng hồ Để làm 1 chiếc đồng hồ ngộ nghĩnh để hướng dẫn các bé biết cách xem giờ rất đơn giản mà không mất quá nhiều thời gian. Hãy chuẩn bị các nguyên liệu sau: -    1 chiếc đĩa giấy, giấy xốp màu, bút, keo dán, que kem Cách làm:  -    Bước 1: Sử dụng kéo cắt 12 vòng tròn nhỏ ( kích thước khoảng 1,5cm ) và đánh số thứ tự từ 1 đến 12 tương đương với 12 giờ đồng hồ.

-    Bước 2: Cắt chiếc que kem ra làm 2 phần khoảng 7cm – 4cm. Sau đó dán chúng ở giữa tâm của chiếc đĩa giấy để làm kim đồng hồ. -    Bước 3: Sử dụng keo dán, dán 12 số lên mặt chiếc đĩa giấy. Hãy đảm bảo rằng các số nằm trên 1 vòng tròn và cách tâm đĩa giấy 1 khoảng cách đều nhau.

-    Bước 4: Bước này là bước hoàn thành bạn có thể tùy ý trang trí chiếc đồng hồ theo sở thích của riêng mình.

Cách làm chiếc đồng hồ này rất đơn giản, các cô giáo có thể hướng dẫn các bé làm cùng như 1 môn thực hành trải nghiệm của các bé.

Ngoài ra còn có 1 số mẫu đồng hồ độc đáo khác mà các cô có thể tham khảo để làm đồ dùng dạy xem giờ cho các bé.

Làm góc học tập đọc sách cho các bé

Làm góc học tập về nghề nghiệp cho bé

Góc học tập về nghệ thuật – thủ công mỹ nghệ

Góc học tập tạo hình – khéo tay hay làm – thủ công

Góc học tập thực hành

Góc học tập văn học – kể chuyện

Hướng dẫn các bé các bộ phận của cơ thể con người

Dạy các bé cách vệ sinh răng miệng đúng

Phân biệt các loại thức ăn tốt cho sức khỏe

Hướng dẫn cách bé học tiếng anh

Học đếm số

Học các bộ phận trên cơ thể con người

Hướng dẫn bé học cách buộc giày

Dạy bé đánh răng đúng cách

Với những gợi ý hướng dẫn cách làm đồ dùng dạy học mầm non phía trên hy vọng sẽ giúp ích nhiều cho các cô trong quá trình giảng dạy. Nguồn: Tổng hợp

Hướng Dẫn Cách Làm Đồ Chơi Cho Trẻ Mầm Non Từ Những Bìa Cứng, Giấy Màu

Cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm chiếc cốc đựng bút từ giấy màu. Ống đựng bút hình nhân vật là món đồ chơi mầm non tự làm phổ biến Chuẩn bị:

Một chiếc cốc cũ bỏ đi bằng nhựa hoặc giấy

Giấy màu, keo dán

Bút dạ, bút màu và kéo.

Cách làm:

Bé cắt và dán giấy màu bao quanh chiếc cốc, hoặc tô màu lên cốc nếu cốc làm bằng giấy

Dùng bút màu và bút dạ vẽ những hình trang trí mà bé thích lên giấy màu, sau đó cắt ra và dán lên chiếc cốc.

Sau khi hoàn thành, bé có thể dùng chiếc cốc để đựng bút tô màu, bút viết hoặc những món đồ chơi nhỏ.

Cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm đồ chơi con vịt từ chiếc đĩa giấy. Làm đồ chơi cho trẻ mầm non đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự khéo kéo, kiên nhẫn Chuẩn bị:

Một chiếc đĩa giấy

Giấy màu vàng, giấy màu da cam, hồ dán

Kéo, băng dính hai mặt, hồ dán.

Cách làm:

Gập đôi chiếc đĩa rồi miết theo đường gấp.

Vẽ bàn tay của bé trên tờ giấy màu vàng và cắt rời hình bàn tay ra dán chập hai hình bàn tay vào phần sau của chiếc đĩa làm đuôi của chú vịt.

Cắt một hình tròn nhỏ màu vàng làm đầu vịt.

Vẽ hình mỏ vịt trên tờ giấy màu da cam rồi cắt và dán lên đầu vịt làm mỏ vịt.

Dùng bút dạ vẽ mắt cho vịt.

Vẽ trang trí phần cánh của con vịt.

Cắt giấy màu da cam thành hình chân vịt và dán vào bên dưới chiếc đĩa.

Cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm đồ chơi con vật ngộ nghĩnh từ bìa cứng. Cách làm đồ chơi đơn giản này có thể sáng tạo ra nhiều hình thù khác nhau Chuẩn bị:

Những hình vẽ các con vật, nhân vật… trong tranh, báo, tạp chí…

Kéo, bìa cứng, hồ dán

Cách làm:

Cắt rời những mô hình nhân vật có chân như các con vật, người… bé yêu thích trong sách, truyện, báo…

Dán lên tấm bìa hoặc giấy dày và cắt theo hình vẽ nhân vật.

Đục 2 lỗ tròn nhỏ bên dưới của hình sao cho trẻ có thể đút vừa ngón tay qua lỗ này.

Chuẩn bị:

Một tờ giấy hình tròn đường kính khoảng 10cm, nên chọn loại giấy mềm như giấy màu hoặc giấy lót.

Một chiếc kẹp quần áo.

Hai sợi dây đồng, mỗi sợi dài khoảng 5 cm.

Cách làm

Bé có thể vẽ thỏa thích lên các tờ giấy màu chẳng hạn như những đốm tròn nhỏ nhiều màu sắc, hoa văn, họa tiết trang trí… sau đó gập tờ giấy thành nhiều lớp gấp song song.

Giữ phần giữa tờ giấy lại để tạo thành như hình chiếc nơ và dùng cặp quần áo kẹp vào để tạo thành thân của con bướm.

Buộc hai sợi dây đồng vào đầu của chiếc cặp quần áo và uốn cong tự nhiên để tạo thành râu của con bướm.

Nếu không đủ kẹp bé có thể dùng mảnh bìa cứng cắt thành hình thân của chú bướm và dán vào giữa thay cho chiếc kẹp quần áo.

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non, làm đồ chơi con gấu từ túi giấy cũ Chiếc túi giấy cũ có thể biến thành món đồ chơi tự làm hữu ích cho bé Chuẩn bị:

Túi giấy ( Loại túi có quai xách và có thể gấp đáy gập vào)

Giấy màu nâu

Kéo, hồ dán, bút dạ.

Cách làm:

Mở rộng miệng túi và úp chiếc túi xuống.

Gấp đáy túi lại sang một bên để tạo thành mặt của gấu

Cắt giấy màu làm 2 tai, 2 tay và dán lên đầu và đằng trước của con gấu.

Dùng bút dạ tô màu vẽ mắt, mũi và ngón tay của gấu.

Với cách làm này, bé còn có thể sáng tạo ra nhiều cách gấp và trang trí khác nhau để có thể tạo ra những món đồ chơi con vật khác như con thỏ, con lợn, con chuột…

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non, làm mặt nạ thỏ từ chiếc đĩa nhựa Chiếc mặt nạ con thỏ tự làm đảm bảo an toàn vệ sinh mà lại được các bé yêu thích Chuẩn bị:

Một chiếc đĩa ( bằng nhựa mỏng hoặc bằng giấy)

Giấy màu, băng dính hai mặt

Một sợi dây chun co giãn dài khoảng 20 cm

Cách làm:

Vẽ hai hình tai thỏ như trong hình lên giấy màu và cắt ra.

Dán 2 tai thỏ lên trên chiếc đĩa để tạo thành hình đầu thỏ ( có thể dán 2 tai thỏ lên bìa cứng rồi dính băng dính vào đầu thỏ để tai thỏ có thể đứng vững)

Đục 2 lỗ trên mặt thỏ để làm mắt thỏ

Đục 2 lỗ nhỏ đối xứng 2 bên trên khuôn mặt thỏ ngang bằng phần mắt, luôn sợi dây chun vào và buộc cố định 2 đầu để làm dây đeo.

Dùng bút dạ vẽ râu, mũi, miệng cho thỏ và trang trí cho mặt nạ.

Cách làm này cũng có thể áp dụng tương tự để tạo ra mặt nạ cho các con vật khác như gấu, hổ, ngựa, lợn…

Hai đoạn dây đồng nhỏ dài khoảng 5 cm hoặc 1 mảnh bìa cứng nhỏ

Bút dạ các màu

Băng dính hai mặt.

Cách làm:

Úp những chiếc cốc xuống và dùng băng dính hai mặt nối các vỏ cốc với nhau tạo thành một hàng dài tạo thành con sâu.

Dùng mảnh dây đồng uốn cong hoặc cắt một mảnh bìa cứng vẽ hình chiếc râu của con sâu sau đó gắn lên trên đầu của chiếc cốc đầu tiên.

Dùng bút dạ vẽ trang trí lên trên thân, mắt, miệng của con sâu và hoàn thành.

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm đồ chơi khinh khí cầu từ vỏ hộp cũ Mô hình đồ chơi khinh khí cầu làm từ những nguyên liệu dễ kiếm ngay trong nhà Chuẩn bị:

Một vỏ hộp đựng thạch bỏ đi

Một mảnh vải mềm có kích thước 20×20 cm

Bốn sợi dây nhỏ có chiều dài khoảng 15-20 cm

Giấy màu, hồ dán..

Cách làm:

Đục bốn lỗ nhỏ ở trên miệng cốc đựng thạch

Buộc bốn sợi dây vào bốn góc của miếng vải và buộc đầu sợi dây còn lại của bốn sợi dây vào bốn lỗ nhỏ vừa đục trên cốc đựng thạch.

Sau đó, dùng giấy màu trang trí chiếc cốc sao cho đẹp mắt.

Bé đã hoàn thành chiếc khinh khí cầu bằng cốc đựng thạch và có thể chơi bằng cách tung khinh khí cầu lên cao và thả cho chiếc khinh khí cầu rơi xuống.

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm búp bê cho bé từ vỏ hộp sữa cũ Chuẩn bị:

Một vỏ chai sữa tươi dạng tròn bằng nhựa như hình

Một quả bóng bàn nhỏ màu vàng

Một túm len có màu tùy thích làm màu tóc cho búp bê

Mút xốp, giấy màu, băng dính hai mặt, bút dạ màu đen và màu đỏ.

Cách làm:

Dùng vỏ chai sữa làm thân của búp bê.

Đặt quả bóng bàn lên trên miệng của vỏ chai sữa và dùng băng dính hai mặt gắn chặt quả bóng vào làm đầu của búp bê.

Buộc một đầu túm len lại và đặt lên trên quả bóng bàn làm tóc cho búp bê, nút buộc có thể dấu ở trong bằng cách buộc nơ buộc tóc hoặc để xõa tự nhiên.

Cắt miếng xốp thành một vòng tròn nhỏ làm chóp mũ, cắt một mảnh giấy màu bao quanh chóp mũ làm thành vành mũ và dán quanh chóp mũ để tạo thành chiếc mũ hoàn chỉnh.

Dùng bút dạ vẽ mắt, mũi, môi miệng cho búp bê tùy theo ý thích của bé.

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm đồ chơi tàu hỏa cho bé từ vỏ hộp Mô hình tàu hỏa đáng yêu được làm theo cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non đơn giản Chuẩn bị:

Năm vỏ hộp sữa chua bỏ đi rửa sạch và lau khô

Các miếng mút hoặc xốp nhỏ

Giấy màu, băng dính hai mặt

Cách làm:

Để các vỏ hộp sữa chua nằm cạnh nhau, úp một hộp đầu tiên xuống làm đầu tàu.

Dùng các đoạn mút xốp nối giữa các hộp sữa chua và gắn lần lượt các miếng mút xốp giữa các toa tàu.

Dùng giấy màu hoặc bút dạ trang trí cửa trên toa tàu, bánh xe… trên các hộp sữa chua tạo thành đoàn tàu dài tùy thích.

Hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non làm đồ chơi con voi cho bé từ vỏ hộp Mô hình đồ chơi chú voi con dễ làm giúp các bé thỏa thích vui chơi Chuẩn bị:

Một chiếc cốc nhựa cũ, một nắp nhựa nhỏ hình tròn

Một quả bóng bàn nhỏ

Giấy màu, băng dính hai mặt, hồ dán, kéo.

Cách làm:

Úp chiếc cốc xuống tạo thành thân của con voi, sau đó dùng băng dính hai mặt để dính quả bóng nhựa nhỏ lên trên chiếc cốc để làm đầu của con voi.

Cắt giấy màu thành hình vòi, tai và mắt của voi rồi dán lên trên quả bóng.

Dùng băng dính hai mặt gắn cốc lên trên nắp nhựa hình tròn rồi cắt giấy màu thành hình chân voi và dán lên trên nắp nhựa.

Lưu ý: Cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non này cũng có thể áp dụng tương tự để tạo ra các con vật khác như gấu, chó, mèo… tùy theo sự sáng tạo của bé để có thể thay đổi cách cắt dán thành những hình tai, mắt, mặt con vật khác nhau.

Đồ chơi mầm non làm từ phế liệu luôn là người bạn không thể thiếu trong tuổi thơ của chúng ta. Những người bạn đồ chơi trẻ em mầm non càng phong phú thì đem lại cho các bé niềm thích thú, say mê sẽ giúp cho trẻ sự phát triển tối đa cả về trí não và tinh thần. Đối với trẻ mầm non, những món đồ chơi thuở nhỏ còn ảnh hưởng đến sự rèn luyện về tính cách cho trẻ.

Bên cạnh những món đồ chơi mầm non thông minh có sẵn dành cho trẻ mầm non, bố mẹ hoặc giáo viên có thể hướng dẫn trẻ tự làm các món đồ chơi mầm non từ những nguyên liệu có thể tái sử dụng như: giấy màu, vải vụn, lõi giấy, bìa cứng, vỏ hộp… Những món đồ dùng đồ chơi sáng tạo mầm non tự làm vừa an toàn cho trẻ khi sử dụng với những nguyên liệu được lựa chọn đảm bảo sạch và vệ sinh, vừa dễ kiếm, dễ làm, phù hợp với khả năng của trẻ mà còn giúp bé rèn luyện sự khéo léo, kiên trì. Qua những giây phút làm đồ chơi cho trẻ mầm non của bố mẹ, cô giáo cùng các con, bé cũng sẽ cảm nhận được sự gắn kết với bố mẹ, thầy cô nhiều hơn và biết quan tâm, yêu thương mọi người xung quanh.

Để hướng dẫn trẻ tự làm đồ chơi mầm non , bố mẹ và giáo viên nên chú ý giúp trẻ thực hiện một số thao tác khó mà trẻ chưa thể tự thực hiện. Đồng thời, bên cạnh những mẫu đồ chơi mầm non tự làm, bố mẹ và cô giáo có thể dạy cho trẻ thêm nhiều kiến thức về những mô hình đồ chơi mà trẻ vừa tạo ra để trẻ có thêm sự hào hứng với những món đồ chơi tự làm cho trẻ mầm non.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Tạo Website Cho Trường Mầm Non trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!