Xu Hướng 6/2023 # Giò Lụa Chiếc Bình Định # Top 8 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giò Lụa Chiếc Bình Định # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Giò Lụa Chiếc Bình Định được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên liệu chế biến chả lụa Bình Định gồm:

Thịt nạc heo ba rọi / thịt nạt dăm/ thịt đùi… (thịt nào cũng được nếu thịt có nạt có mỡ thì ngon hơn)

Gia vị (muối, đường, bột ngọt, hạt nêm)

Dầu ăn, nước mắm

Hạt tiêu. hành tím

Hướng dẫn các bước làm chả lụa Bình Định

Thịt mua về thái bỏ da (nếu có da) rửa sạch cắt nhỏ, cho thịt và gia vị vào máy xay, xay nhỏ. Cho vào túi nhựa dàn mỏng ra cất vào tủ đá cho thịt hơi hơi cứng.

Mang thịt ra bẻ từng miếng nhỏ cho vào máy xay, xay mịn (nếu máy xay nhỏ mình nên chia ra làm nhiều lần để xay).

Tiếp tục cho thịt vừa xay xong vào tủ đá cho thịt cứng cứng và mang ra xay tiếp cho thịt thật mịn. Nhìn thịt chuyển sang màu hồng nhạt là được.

Cho thịt ra giấy chống dính hay lá chuối gói lại đừng chặt quá để chả còn nở khi hấp.

Hấp hay luộc chả khoảng 35 phút chả chín vớt ra chờ nguội là có thể dùng được

Những lưu ý khi làm món chả lụa:

Khi xay lần đầu tiên thời gian xay lâu nên máy nóng, rất có thể làm cho giò sống (thịt xay) bị tái (chín tái). Do đó, khi xay thịt cùng các gia vị, bạn cần cho thêm ít nước đá lạnh để tránh cho thịt bị tái.

Cách sử dụng và bảo quản chả lụa:

Chả lụa Bình Định có mùi thơm đặc trưng riêng, có vị dịu ngọt nên không chỉ là một món ăn yêu thích của những người dân Bình Định mà những người dân thành phố và cả những du khách đều rất ưa chuộng. Chả lụa được dùng trong những dịp đặc biệt như tụ họp gia đình, bạn bè và giỗ chạp, nhất là vào những dịp lễ tết chủ nhà sẽ tiếp đãi khách phương xa bằng những miếng chả lụa vị ngọt đậm đà, giòn, dai kèm thêm múi tỏi, cây hành tươi rau thơm. Chả lụa Bình Định có thể kết hợp với nhiều món khác như bánh mỳ, bún thịt nướng…Nếu biết kết hợp thì sẽ tạo ra được nhiều hương vị ngon và lạ.

Bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng được lâu. Thời hạn dụng tốt nhất trong vòng 10 ngày nếu để ngăn mát, và 30 ngày trong ngăn đông.

Chả Giò Tôm Đất Bình Định Dì Anh Loại Tôm Nguyên Nhỏ

Qui cách sản phẩm: chả ram tôm đất Bình Định size tôm nguyên nhỏ: bì 1/2 kg hút chân không, khay nhựa.

Số lượng cuốn chả ram/kg: 110 cuốn – 1200 cuốn

Thương hiệu: Chả ram tôm đất Bình Định Dì Anh – Thương hiệu độc quyền

Nhà sản xuất: Cty TNHH Dasaque.

Cơ sở sản xuất: Cơ sở Dì Anh Bình Định

Bán lẻ:

Loại tôm lớn: 175.000đ/kg

Bán sỉ: Cơ hội hợp tác cho bạn! bán sỉ cho các đại lý, nhà phân phối, các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc. Hãy gọi điện thoại đến 0857153572 để có giá tốt nhất và tư tư vấn miễn phí.

Tôm đất tươi

Thịt ba rọi

Dầu phộng

Hồ tiêu, đường, muối biển

Gia vị khác vừa đủ

Chả ram Chiên giòn: đây là cách phổ biết nhất làm món chả ram, chả giò ngon, giòn. Trước khi ăn, bạn bắt một chảo dầu đậu phộng (nhiều dầu), cho cuốn chả vào mà không cần rã đông. Bật lửa bếp và giữ cho nhiệt độ ở mức trung bình thấp cho chả chín từ bên trong mà không bị cháy. Đảo cho tới khi cuốn chả có màu vàng cánh kiến là tốt. Chả ram nóng rất thơm, ngon.

Chả ram Nướng: chả ram tôm đất nướng ít phổ biến. Nướng trên lửa than, lửa nhỏ để không bị cháy. Chả ram chả giò nướng ăn cũng rất ngon.

Món chả ram tôm đất đặc sản Bình Định nên ăn kèm với rau xà lách và các loại rau thơm cùng dưa leo xắt nhỏ. Món ăn đậm đà hương vị Bình Định này chắc chắn sẽ khiến cho các thực khách ấn tượng khó có thể quên.

Chả ram xếp ra dĩa và trang trí cho đẹp mắt. Có thể thêm rau sống, chấm nước chấm, ăn với cơm, cuốn bánh, bánh mỳ…Cách ăn ngon và đúng vị Bịnh Định nhất là dùng lá cải cay cuốn với chả, chấp tương chua ngọt.

Chả ram tôm đất Bình Định lớn có thể ăn chơi vui, chấm với nước chấm phù hợp.

Chả ram (chả giò) là thành phần không thể thiếu trong chế biến món bánh cuốn Tây Sơn nổi tiếng

Chả ram chả giò là món không thể thiểu trong các ngày lễ tết, cúng giỗ, đám cưới đám hỏi, là thức ăn thuận lợi cho các chuyến đi dã ngoại, du lịch, hội hè, làm quà biếu tặng.

Nếu chả ram ăn trong ngày: Bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh, nhiệt độ 0-8 độ C. Nếu không có tủ lạnh thì chả ram (chả giò) tôm đất cần bảo quản ở nơi thoáng mát, khô ráo, bọc một lớp lá cây bên ngoài (lá chuối càng tốt), cách này không bảo quản được lâu.

Nếu chả ram muốn để dành ăn trong thời gian lâu hơn thì bắt buộc bảo quản ngăn đông tủ lạnh nhiệt độ âm 15 độ C đến âm 20 độ C.

Nếu không có tủ lạnh thì cách bảo quản chả ram tôm đất tốt nhất là cho vào thùng xốp cho thêm đá lạnh vào để giữ nhiệt độ thấp.

Chả ram tôm đất cho khẩu phần 4 người ăn.

Tôm đất loại nhỏ: 200g Thịt ba rọi: 200g Bánh tráng gói ram Hành tím: 20g Gia vị các loại: muối, tiêu, dầu ăn, đường vừa đủ

Cách làm chả ram tôm đất Bình Định:

Bước 1: Sơ chế

Rửa sạch tôm, cắt bỏ đầu, để lại đuôi tôm. Sau đó lột vỏ, bỏ chỉ đen trên lưng tôm Ướp tôm với ¼ thìa cà phê tiêu, ½ thìa cà phê muối. Rửa sạch thịt bà rọi băm nhỏ ướp gia vị như tôm Hành tím gọt vỏ, thái mỏng. Sau đó đem đi phơi cho héo mặt là được

Bước 2: Cuốn chả ram

Bánh tráng phải giữ cho ẩm và mềm, gói tới đâu dùng bánh tới đó để tránh cho bánh tráng bị khô, khó gói. Trải phẳng bánh tránh lên mâm, đặt vào bên trong sát mép bánh 1 con tôm, 1 ít nhưn thịt, vài miếng hành tím.

Sau đó một tay bạn giữ chặt nguyên liệu, tay kia giữ mép bánh rồi từ từ cuốn tròn. Nhẹ nhàng xếp các cuốn chả ram lên mâm.

Bước 3: Cách chiên chả ram tôm đất ngon và giòn hơn

Chiên chả ram tôm đất Bình Định lớn với lửa nhỏ. Khi thấy dầu bắt đầu sủi, vắt vào chảo vài giọt chanh để cuốn chả được vàng và giòn lâu hơn. Sau đó gắp từng cuốn thả nhẹ vào chảo. Cuốn chả chuyển sang màu vàng thì đổi bên. Dần dần chiên cho tới khi hết các cuốn còn lại.

Chả ram – Chả giò tôm đất Bình Định, Nem Chả tré Chợ Huyện

Nhận hàng sau 1 giờ – Chỉ có tại TPHCM

Giò Lụa (Chả Lụa) {Gói Bằng Lá Chuối}

Chào cả nhà,

Như đã hứa từ mấy bài trước, hôm nay tớ mới cho ảnh vào máy để giới thiệu cả nhà vài món ăn Tết của nhà tớ. Dù muộn và Tết cũng đã qua được vài tuần nhưng tớ nghĩ sẽ vẫn hữu ích nếu ai muốn thử 😉 Thật ra bây giờ ăn Tết đâu phải chờ tới Tết đâu, quan trọng là có đủ thời gian, kiên nhẫn để làm không thôi hehe…

Đây cũng là lần đầu tiên tớ gói giò bằng lá chuối – viễn cảnh mà tớ chưa thể tưởng tượng ra được vì hồi xưa cũng chỉ được nhìn bố làm. Tớ hào hứng và nhìn em giò mà lòng vui phơi phới hehe… Lúc đầu, tớ tính sẽ update bài Kinh nghiệm gói giò lụa (chả lụa) bằng ảnh thêm vào và một số lưu ý nhỏ. Nhưng rồi khi nhìn ảnh cho vào máy tớ lại nghĩ chắc nên làm thành một bài riêng vì ảnh quá nhiều ^^ Âu cũng là kỉ niệm đáng nhớ trong sự nghiệp tự mày mò và trao cái quyền được nấu và làm những gì mình thích mà hehe…

3 Tbsp nước mắm ngon (45 ml) (Tớ dùng loại nước mắm Thái Squid nên vị khá mặn)

5 Tbsp nước lọc lạnh (Nước lọc cho đá) (75 ml)

2 tsp đường

3 tsp bột ngô (cornstarch) hoặc bột khoai tây (potato starch)

½ gói bột nổi Alsa (hoặc 1.5 tsp double baking powder)

2 Tbsp dầu ăn (30 ml)

Lá chuối và một cuộn dây buộc dùng trong nấu ăn

Đầu tiên là khâu chuẩn bị lá chuối. Lá chuối rửa sạch 2 -3 lần bằng một cái khăn sạch, rửa từng tàu lá nhẹ nhàng tránh cho lá chuối bị rách. Sau đó, cuốn lá chuối theo từng cuộn rồi xếp vào nồi, cho nước vào nồi rồi đun nước sôi. Nếu lá chuối to không vừa với nồi thì cứ đậy vung lại phần trên lá, hơi nóng sẽ làm lá chuối chín mềm. Khâu luộc lá chuối là cần thiết để là chuối không bị rách khi gói và khử trùng lá chuối sạch, sau khi làm giò chả sẽ không bị mốc.

Lá chuối luộc khoảng 20 – 30′ cho chín mềm hết (chủ yếu chin bằng hơi nhưng nếu bạn có thể lật dở lá chuối thì luộc sẽ nhanh hơn).

Sau khi luộc lá chuối xong, để nguội với ra rổ cho nguội hoàn toàn rồi lại từ từ, nhẹ nhàng dở từng cuộn lá chuối ra và lau bằng khăn khô cho lá chuối thật khô.

Tắt bếp, để nguội một chút rồi lấy cây giò treo lên cho tới khi nguội hẳn và nước luộc giò ráo toàn bộ

Niềm vui tới từ khi gói giò, nhìn thấy thành phẩm “món quà” cây giò của mình được gói chặt chẽ đã thấy vui, tiếp đến là nhìn thấy em ý được luộc chín mà vẫn bình an và được treo trên bếp cho tới khi nguội. Rùi niềm vui nhân đôi khi lấy dao cắt em giò ra và nhìn thấy em “trắng ngần”, tròn trịa hí hí… Và cuối cùng niềm vui bất tận khi nhìn thấy người thưởng thức ăn miếng giò đó như thế nào…

Đã lâu lắm rồi tớ mới được ăn miếng giò lụa ngon tới như vậy vì giò được gói bằng lá chuối tươi nên hương vị cũng khác và nó là “giò lụa” chứ không phải là chả mà tớ hay nướng hehe… Chả nướng tớ làm hay chả quế cũng ngon nhưng giò lụa thì vẫn là giò lụa 😉 Đấy, đôi khi cái tính bảo thủ nó cũng làm khổ mình ra phết ý chứ nhỉ ^^

Tóm tắt cách làm trên kênh youtube của CandyCanCook:

Lạ Lùng Bánh Xèo Vỏ Bình Định

Bánh xèo vỏ là món ăn ít được “chỉ mặt gọi tên” khi nhắc đến đặc sản của Quy Nhơn, Bình Định. Không phải ai đến đây cũng biết món này nếu không có bạn bè là người địa phương chỉ dẫn.

Khi nghe đến đặc sản của du lịch Bình Định, đa số mọi người đều nghĩ ngay đến bánh xèo tôm nhảy. Ngoài món đó ra thì dường như hiếm người biết đến món bánh xèo vỏ ăn lạ miệng và ngon không kém.

Nguồn gốc của bánh xèo vỏ

Món ăn độc đáo này có nguồn gốc ra đời hết sức giản dị đúng như cái tên của nó. Đó là những ngày mưa dai dẳng và người nông dân không thể ra đồng, cũng không thể đi chợ vì trời mưa lạnh giá. Trong nhà chỉ còn mỗi gạo, vậy là họ lấy gạo đem xay thành bột, cứ thế mà thêm ít dầu, đổ vào làm thành từng cái bánh, ăn không với nước mắm cho qua bữa. Vậy là món bánh xèo vỏ Bình Định ra đời từ đó.

Để có được món bánh xèo vỏ, gạo phải được vo sạch, ngâm qua đêm cho mềm, xay thành bột, nấu nước sôi pha vào bột cho vừa. Nếu pha loãng thì khi đúc ra bánh sẽ bị nhão, mất ngon. Ngược lại nếu pha đặc thì bánh sẽ cứng, ăn như ăn bột. Trong lúc đó, người nấu sẽ thêm vào bột ít hành lá cắt nhỏ để bánh xèo khi ăn có thêm hương vị.

Đặt khuôn lên lò than hừng, thoa đều một lớp dầu, đợi khuôn dầu nóng lên thì đổ bột vào tráng cho bột chảy đều khắp khuôn. Có lẽ trong quá trình đúc bánh, khi bột được cho vào chiếc chảo tráng ít dầu đang nóng trên bếp lửa, thì có tiếng “xèo xèo” vang lên, nên bánh được gọi là “bánh xèo”. Khi bánh chín, mùi của bột gạo lẫn với mùi hành lá thơm lừng nức mũi đến nôn nao.

Cách thưởng thức bánh xèo vỏ đúng điệu

Nhiều người sẽ thắc mắc nếu chỉ gồm bột và bột như thế thì làm sao người ta có thể “cảm” được hương vị của chúng nhỉ? Nhưng thật kì lạ là khi xuất hiện thêm một chén mắm đục (mắm nêm) thì mọi nghi ngại đều tan biến mất. Trộn mắm cùng với tỏi giã nhuyễn, ớt kim, đường, chanh rồi khuấy cho đến khi chúng sủi bọt và dậy lên mùi thơm nồng. Không phải gì cao lương mỹ vị, chính hương vị này đã tạo nên linh hồn của món ăn.

Người nho nhã thì khẽ dùng đũa xé ra từng miếng nhỏ, người tự nhiên thì cứ thế dùng tay cuộn từng chiếc bánh với ít rau, chấm nước mắm và đưa vào miệng ăn ngon lành. Dù thưởng thức kiểu nào thì khi vừa chạm môi, bạn sẽ cảm nhận được vị beo béo, thơm thơm của lớp bột lan toả. Nơi đầu lưỡi thì vương vấn cái cay the mặn mà nồng nàn của mắm nêm. Không làm người ta ngất ngây nhưng món ăn dần chiếm lấy vị giác một cách rất từ tốn, tinh tế.

Bánh xèo vỏ Bình Định sẽ làm bạn cảm giác ăn 1 – 2 cái vẫn chưa đủ, cứ thử ngừng ăn thì lúc sau lại thòm thèm mà gọi tiếp. Bởi mới nói dù hình thức, hương vị có mộc mạc là thế nhưng món ăn vẫn tạo được ấn tượng khó phai cho thực khách. Đến Bình Định bạn dễ tìm được những hàng bánh xèo bình dân khắp các con đường, với mức giá chỉ 3k – 5k mỗi chiếc mà thôi.

Bánh xèo vỏ phải được thưởng thức lúc vừa ra lò thì người ăn mới cảm nhận được hết cái hương vị thơm ngon, ấm lòng trong những ngày mưa lạnh giá. Chỉ dân dã mộc mạc vậy thôi nhưng cứ khiến khách du lịch Bình Định nhớ da diết và cứ muốn ăn mãi!

Cập nhật thông tin chi tiết về Giò Lụa Chiếc Bình Định trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!