Bạn đang xem bài viết Giấc Mơ Đức: Tự Tạo Một Trang Facebook Fanpage Cho Tiệm Nail, Imbiss, Nhà Hàng, Khách Sạn Của Mình được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Từ câu chuyện của một người bạn mình, do không quan tâm và thiếu hiểu biết về các chức năng của Facebock nên đã được giới thiệu là thuê một công ty chuyên cung cấp dịch vụ thiết kế web để làm một trang web và làm 1 trang Facebook Fanpage cho tiệm Nail nhưng cuối cùng thì mất trắng 1.400 Euro mà không được 1 cái gì. Mấy hôm gần đây lại bị bên công ty trời ơi kia gửi thêm hóa đơn đòi tiền thiết kế web và làm Fanpage nữa.
Vì thế, mình viết bài này nhằm hướng dẫn các bạn tự tạo trang Facebook Fanpage cho riêng mình mà không cần thuê ai hết. Việc tạo trang Fanpage này chỉ mất chưa đến 5 phút là xong.
Vì sao nên tạo 1 trang Fanpage mà không nên tạo một trang Web? Vì Facebook là miễn phí và hầu như các chủ tiệm Nail, Imbiss hay nhà hàng hay công ty … đều có một tài khoản Facebook rồi. Vậy nên, chỉ cần thông qua tài khoản Facebook này tạo thêm 1 trang Fanpage để quản lí là tốt nhất. Còn trang web thì bạn phải thuê người thiết kế (tiền), mua host, domain (tiền), hay bị lỗi, có khi bị hacker tấn công (tiền), …và phải bảo trì (tiền)… và tốn rất nhiều tiền. Vậy nên, cứ chọn Facebook Fanpage cho nhanh gọn và hoàn toàn miễn phí có sướng hơn không?
Các bước để tạo 1 trang Fanpage như sau:
Thứ nhất: Yêu cầu phải có tài khoản Facebook: đăng nhập vào tài khoản mà các bạn đang có.
Có 2 cách để tạo 1 trang Fanpage:
Cách 1, kéo thanh trược xuống mình dùng bản tiếng Anh nên nó là như vậy).
Sau đó thì chọn loại hình phù hợp với ngành nghề kinh doanh của các bạn. Thông thường thì mình chọn vào ô Local Bussiness or Place
lĩnh vực các bạn phụ c vụ khách hàng, …
Chọn hình thật đẹp để đưa lên thành nền vì nó phải kích thích ham muốn của khách hàng.
Tiếp theo thì chọn vào cái mình đã khoanh tròn. Nó có nghĩa là đây là cái mình rất thích
Chỉ còn 1 bước 4 nữa là xong rồi.
Chọn vào nút save ở bên dưới nữa là bạn đã có 1 trang Fanpage.
Và việc còn lại là hàng ngày post hình khoe đồ ăn, màu sơn mới, mẫu mới, giảm giá, khuyến mãi ….
Khách sẽ tương tác với các bạn trên FB thường xuyên và bạn bè của họ cũng sẽ xem được và như thế thì lại có thêm khách cho việc kinh doanh của các bạn rồi.
https://www.facebook.com/profile.php?id=100009980040522
Tự Tạo Một Trang Facebook Fanpage Cho Tiệm Nail, Imbiss, Nhà Hàng, Khách Sạn Của Mình
Từ câu chuyện của một người bạn mình, do không quan tâm và thiếu hiểu biết về các chức năng của Facebock nên đã được giới thiệu là thuê một công ty chuyên cung cấp dịch vụ thiết kế web để làm một trang web và làm 1 trang Facebook Fanpage cho tiệm Nail nhưng cuối cùng thì mất trắng 1.400 Euro mà không được 1 cái gì. Mấy hôm gần đây lại bị bên công ty trời ơi kia gửi thêm hóa đơn đòi tiền thiết kế web và làm Fanpage nữa.
Vì thế, mình viết bài này nhằm hướng dẫn các bạn tự tạo trang Facebook Fanpage cho riêng mình mà không cần thuê ai hết. Việc tạo trang Fanpage này chỉ mất chưa đến 5 phút là xong.
Vì sao nên tạo 1 trang Fanpage mà không nên tạo một trang Web? Vì Facebook là miễn phí và hầu như các chủ tiệm Nail, Imbiss hay nhà hàng hay công ty … đều có một tài khoản Facebook rồi. Vậy nên, chỉ cần thông qua tài khoản Facebook này tạo thêm 1 trang Fanpage để quản lí là tốt nhất. Còn trang web thì bạn phải thuê người thiết kế (tiền), mua host, domain (tiền), hay bị lỗi, có khi bị hacker tấn công (tiền), …và phải bảo trì (tiền)… và tốn rất nhiều tiền. Vậy nên, cứ chọn Facebook Fanpage cho nhanh gọn và hoàn toàn miễn phí có sướng hơn không?
Các bước để tạo 1 trang Fanpage như sau:
Thứ nhất: Yêu cầu phải có tài khoản Facebook: đăng nhập vào tài khoản mà các bạn đang có.
Có 2 cách để tạo 1 trang Fanpage:
Cách 2, chọn chuột trái vào hình tam giác nhỏ bên ổ khóa, sau đó kéo xuống chọn creat Page.
Sau đó thì chọn loại hình phù hợp với ngành nghề kinh doanh của các bạn. Thông thường thì mình chọn vào ô Local Bussiness or Place
Chọn hình thật đẹp để đưa lên thành nền vì nó phải kích thích ham muốn của khách hàng.
Tiếp theo thì chọn vào cái mình đã khoanh tròn. Nó có nghĩa là đây là cái mình rất thích
Chỉ còn 1 bước 4 nữa là xong rồi.
Chọn vào nút save ở bên dưới nữa là bạn đã có 1 trang Fanpage.
Và việc còn lại là hàng ngày post hình khoe đồ ăn, màu sơn mới, mẫu mới, giảm giá, khuyến mãi ….
Khách sẽ tương tác với các bạn trên FB thường xuyên và bạn bè của họ cũng sẽ xem được và như thế thì lại có thêm khách cho việc kinh doanh của các bạn rồi.
https://www.facebook.com/profile.php?id=100009980040522
Cách Tạo Check In Cho Fanpage Trên Facebook Giúp Tăng Lượng Tiếp Cận Của Khách Hàng Một Cách Nhanh Chóng
1. Tại sao nên tạo check in cho Fanpage của bạn?
Ví dụ, bạn kinh doanh một cửa hàng đồ ăn và bạn có fanpage cửa hàng, các thực khách sẽ đến cửa hàng của bạn để thưởng thức các món ăn của cửa hàng.. Và trong quá trình chờ đợi cũng như trước khi ăn, họ sẽ thường chụp ành và cả check in địa điểm cửa hàng mà họ đang ghé đến
Khi đó nếu như Fanpage của các bạn đã có một vị trí, phía khách hàng sẽ thực hiện check in trên Facebook rằng họ đang ở tại nhà hàng của bạn, ngay tại thời điểm này. Chia sẻ này sẽ xuất hiện trên bản tin của những người bạn của họ, và nếu bạn bè của họ quan tâm có thể nhấp vào thông báo trên để tham khảo thông tin nhà hàng của bạn trên Fanpage
Tạo check in trên Facebook là một hình thức marketing gián tiếp cực kì hiệu quả, miễn phí, và giúp tăng lượt tiếp cận với nhiều người. Khi một khách hàng đến với cửa hàng của bạn và check in ở đó sẽ kích thích bạn bè họ tò mò, tìm hiểu về fanpage nhiều hơn. Nhờ đó, bài viết trên pae cũng có thể tăng lượt like và tiếp cận tự nhiên. Fanpage bán hàng có càng nhiều lượt check in thì càng đáng tin cậy.
Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng trên Fanpage Facebook Nhanh.vnBước 1: Trước tiên, bạn mở trang Fanpage đang quản lý lên, chọn phần ở bên trái màn hình.
Bước 2: Bạn chọn vào Chỉnh sửa thông tin trang.
Bước 3: Cửa sổ Chỉnh sửa chi tiết sẽ xuất hiện. Tại đây bạn có thể điền đầy đủ các thông tin trang bao gồm: hạng mục, số điện thoại, trang web, email.
Bước 4: Kéo xuống mục chọn ô Có địa chỉ đường, sau đó tiếp tục lựa chọn khung thời gian mở cửa tùy thuộc vào giờ làm việc của mỗi Page. Sau khi xong, bạn đó nhấn Lưu thay đổi. Như vậy là việc tạo địa điểm check-in cho Fanpage Facebook trên máy tính của bạn đã hoàn thành.
Bước 1: Tiến hành đăng nhập tài khoản Fanpage Facebook lên thiết bị di động
Bước 2: Vào dòng đăng trạng thái, sau đó chọn vào .
Tại đây, ứng dụng sẽ tự động cập nhật các địa điểm gần bạn nhất. Bạn tạo check in Fanpage Facebook bằng cách gõ tên địa điểm check in vào ô tìm kiếm và chọn .
Bước 3: Lựa chọn loại hình và địa điểm check-in của bạn, có thể là nhà riêng, nhà hàng hoặc khu vui chơi. Sau đó chọn Lúc này, tôi đang ở đây nếu như bạn đang ở vị trí cần checkin và đang bật GPS hoặc chọn Hà Nội (hiển thị theo từng vùng mà bạn lựa chọn) để tạo check in fanpage Facebook từ xa.
Bước 4: Bạn điền thông tin địa chỉ, tỉnh thành, mã zip code của địa điểm bạn cần check và chọn . Sau đó bạn có thể đăng dòng trạng thái với địa điểm bạn vừa tạo.
Bước 5: Ứng dụng sẽ hỏi bạn Khi nào sẽ đăng. Bạn có thể đăng ngay bằng cách chọn nút Đăng hoặc Lên lịch đăng vào một thời gian khác bằng cách chọn bảng thông báo Khi nào sẽ đăng?. Sau khi lên lịch xong bạn có thể chọn Xong để hoàn tất việc tạo check in cho page trên Facebook.
Giấc Mơ Đồ Handmade Nha Trang
Các sản phẩm handmade (được chế tác bằng phương pháp thủ công) không còn xa lạ với người tiêu dùng. Mỗi sản phẩm là sự kết tinh từ sự tỉ mẩn và đầy sáng tạo của người thợ. Song, phía sau những món đồ handmade có xuất xứ từ phố biển Nha Trang là rất nhiều câu chuyện đầy trăn trở…
Từ niềm đam mê cháy bỏng
Trong căn nhà rộng khoảng 70m2 trên đường Phó Đức Chính (phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang), đồ handmade bày biện khắp nơi. Từ nàng tiên cá đầy màu sắc tới những mặt nạ thạch cao với họa tiết phức tạp, sản phẩm nào cũng cuốn hút người xem. Những viên sỏi, hòn đá cuội vô tri, nhưng qua bàn tay tài hoa của người thợ đã trở thành một tác phẩm nghệ thuật có hồn. Trong không gian yên ả, trầm lắng, những người thợ cần mẫn thực hiện các công đoạn một cách tỉ mỉ. Chủ cơ sở sản xuất là một chàng trai còn khá trẻ. Ngồi phác thảo những mẫu hàng mới, anh Hoàng Anh Đức tếu táo: “Làm đồ handmade như chăm con mọn, tất cả công đoạn phải được trau chuốt, cẩn thận, thả hết hồn mình vào những đứa con tinh thần. Mỗi sản phẩm làm ra phải là một tác phẩm nghệ thuật in đậm phong cách của chính người làm ra nó. Đây cũng chính là lý do mà đồ handmade được khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài ưa chuộng”.
Anh Đức vẽ phác thảo những mẫu mã mới
Nhớ lại con đường đến với đồ handmade, anh Đức bỗng trầm tư: “Những ai đã từng làm đồ thủ công sẽ thấu hiểu, handmade không đơn thuần là cuộc dạo chơi trong thế giới mỹ thuật. Để thành công, ở đó còn phải cần tới sự đam mê thực thụ, làm sản phẩm bằng cả con tim lẫn khối óc. Đã không ít người thành công nhưng cũng lắm người thất bại khi đến với loại hình này”.
Những người thợ chế tác tại cơ sở của anh Đức
Trong thời gian tìm hiểu về handmade, chúng tôi còn bắt gặp rất nhiều người có niềm đam mê cháy bỏng khác. Trong số đó, Nguyễn Văn Châu (sinh năm 1992, 40 Lê Đại Hành, TP. Nha Trang) là gương mặt ấn tượng hơn cả. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật công nghiệp TP. Hồ Chí Minh với chuyên ngành thiết kế nội thất, nhưng chỉ một lần bén duyên với handmade, Châu đã quyết định theo đuổi đam mê. Sản phẩm mà Châu làm hoàn toàn bằng chất liệu da. Từ những chiếc vòng đeo tay xinh xắn cho đến bóp, túi xách, tất cả các công đoạn đều phải thực hiện bằng tay. Châu cho biết: “Làm sản phẩm thủ công bằng da khá khó khăn, vì chất liệu đắt, nếu sơ ý là bỏ luôn cả miếng da. Đã vậy, giá thành cao nên cũng kén người tiêu dùng. Nếu chỉ vì kiếm tiền chắc tôi đã an phận với công việc của một nhà thiết kế nội thất. Nhưng bởi đam mê cứ thôi thúc nên tôi đã quyết định mở một shop chuyên đồ handmade bằng da. Phía trước sẽ còn nhiều khó khăn nhưng với quyết tâm của mình, hy vọng mỗi du khách khi đến Nha Trang sẽ có một món quà ý nghĩa và chất lượng”.
Thị trường lớn nhưng thiếu ý tưởng
Sản phẩm handmade là kết quả của rất nhiều công sức lựa chọn vật liệu, thiết kế và đặc biệt là nhiều giờ lao động tỉ mẩn với đôi bàn tay. Bởi vậy, mỗi món đồ handmade thực thụ là một tác phẩm mang trong nó tất cả tấm lòng, những yêu thương, nâng niu của người sáng tạo. Cũng chính bởi vậy mà tự thiết kế hay đặt hàng các món quà từ đồ handmade đang ngày càng được ưa chuộng. Khi trò chuyện với những người làm đồ handmade ở Nha Trang, tất cả đều khẳng định, Nha Trang là nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu của khách du lịch rất cao. Tuy nhiên, nếu dạo một vòng quanh các cửa hàng lưu niệm hoặc các khu chợ đêm, số lượng đồ handmade có xuất xứ từ Nha Trang vô cùng khiêm tốn. Bên cạnh tràn lan đồ Trung Quốc, sản phẩm thủ công của Nha Trang lèo tèo vài sản phẩm, quanh đi quẩn lại cũng chỉ có vỏ ốc, vỏ sò… Nhà thiết kế trẻ Nguyễn Văn Châu cho rằng: “Hiện nay, ý tưởng cho các dòng sản phẩm thủ công rất nghèo nàn. Người làm đồ handmade không ít nhưng phần lớn đều làm theo lối mòn, bắt chước kiểu dáng các nơi khác. Sản phẩm làm ra không theo kịp thị hiếu của người tiêu dùng”.
Nguyễn Văn Châu đang hoàn thiện một sản phẩm
Cùng quan điểm với anh Châu, anh Đức chia sẻ: “Ở Nha Trang, những người làm đồ handmade hầu như không mấy ai quan tâm đến mẫu thiết kế. Các nhà sản xuất không đầu tư vào ý tưởng cho sản phẩm. Chính vì vậy mà đồ handmade do Nha Trang sản xuất ít có mẫu mã đẹp, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn mạnh của ngành thủ công mỹ nghệ của địa phương”.
Theo anh Đức, sản xuất hàng handmade đang dần trở thành một hình thức kinh doanh phổ biến ngày nay. Quá trình lao động thủ công đặc thù của sản phẩm này đã khởi nguồn cho một điểm cuốn hút vô cùng đặc biệt khi tạo điều kiện cho khách đặt hàng có thể đề xuất kiểu thiết kế, lựa chọn hay đưa ra các vật liệu mình mong muốn, tức là có thể đem dấu ấn riêng của mình vào trong sản phẩm. Chính tính linh hoạt đã thúc đẩy sự sáng tạo lớn trong ngành sản xuất handmade. Nhưng do ý tưởng quá nghèo nàn của các cơ sở sản xuất đã khiến thương hiệu handmade Nha Trang cứ chìm dần giữa vô vàn mặt hàng lưu niệm Trung Quốc và các địa phương khác.
Những trăn trở
Với những người đến với handmade bằng sự đam mê như Hoàng Anh Đức và Nguyễn Văn Châu thì sự manh mún của đồ thủ công mỹ nghệ ở Nha Trang đang là điều làm họ trăn trở. Bên cạnh việc kiếm tiền từ việc sản xuất, họ còn mong muốn tạo nên sự lớn mạnh cho ngành thủ công mỹ nghệ ở thành phố biển. Anh Châu mong muốn sẽ tạo ra nhiều shop handmade bằng da để các bạn trẻ chưa có điệu kiện kinh doanh độc lập tham gia. Anh sẵn sàng giao lưu và chia sẻ những kỹ thuật cũng như kinh nghiệm với mọi người về việc làm ra những sản phẩm bằng da để chất liệu da thực sự là món quà đầy tính thẩm mỹ cho du khách. “Mỗi người thợ khi làm một sản phẩm handmade phải đặt cả tâm huyết và sự sáng tạo của mình vào đó như sự sáng tạo nghệ thuật thực thụ thì mới mong có được những sản phẩm chất lượng cao. Sự lớn mạnh của mỗi cơ sở sản xuất hàng thủ công sẽ góp phần đưa nghề này ở Nha Trang lớn mạnh”, anh Châu nói.
Thực sự tiềm năng về ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ ở Nha Trang là vô cùng lớn. Song để nó lớn mạnh và có những nét đặc trưng vùng miền như những mong ước của anh Đức, anh Châu lại cần phải có một quá trình. Nói như Hoàng Anh Đức: “Để đưa đồ handmade Nha Trang vươn lên một tầm cao và có những đặc trưng riêng như những nghệ nhân ở Singapore, Malaysia, Campuchia… từng làm thì cần phải có những con người có tâm với nghề. Đặc biệt, phải có sự am hiểu văn hóa truyền thống đủ dày và những kiến thức mỹ thuật nhất định mới có thể đưa nghề thủ công lên một tầm cao mới, chứ không dừng lại là sự dạo chơi đơn thuần”.
ĐÌNH LÂM – THẾ ANH
13 Cách Đặt Tên Tiệm Nail Tạo Ấn Tượng Với Khách Hàng
Gợi ý những cách đặt tên tiệm nail hay và thu hút 1. Đặt tên tiệm nail bằng tiếng Anh
Tiệm nail được đặt tên bằng tiếng Anh là một trong những hình thức quen thuộc của đại đa số nhiều tiệm nail hiện nay. Chính vì vậy, bạn hãy lựa chọn một cái tên tiếng Anh khác biệt nhất có thể nhằm đảm bảo tên của cửa tiệm bạn không bị đụng hàng. Hãy lưu ý lựa chọn những cái tên dễ đọc để khách hàng có thể nhớ lâu hơn.
Những cái tên đề xuất: Holiday Nails, Sunny Nail, Nail Friends, Little Nail, Diamond Nails, Four Season Nails, The nail Palace,…
Sang trọng, mới mẻ là những điều mà chủ tiệm nail thường nghĩ đến đầu tiên trong việc lựa chọn một cái tên cho tiệm của mình. Hình thức đặt tên tiệm nail theo tiếng Pháp đang là một trong những lựa chọn đầy sáng tạo. Bởi lẽ ngày nay, mọi người đang dần cảm thấy hứng thú với những cái tên tây nghe vui tai lại mang nhiều ý nghĩa hay.
Đề xuất một vài tên cho tiệm nail: Grande Nail, Le Boutique Ongle (nail shop), Bon Nails, Nail Adore, Paris Nail, Boudoir Nails,…
3. Lựa chọn tên tiệm nail theo phong cách Hàn QuốcKhác với tiếng Anh hay tiếng Pháp mang đậm phong cách phương Tây sang chảnh, những ngôn ngữ phương Đông lại mang đến những thần thái dễ thương, vui tươi. Chọn một cái tên Hàn Quốc cho tiệm nail sẽ đem lại cho khách hàng những cảm giác gần gũi, thân thiện. Phong cách Hàn Quốc hiện nay đang là một trong những phong cách được nhiều khách hàng trẻ ưa chuộng.
Gợi ý một số cái tên: Oppa Nail, Itaewon Nail, Sara Nail, Jiji Nail, Nail Saranghae, Nail Korea,…
4. Tên tiệm nail hợp phong thủyPhong thủy không là mê tín, phong thủy là khoa học. Ngày nay, để kinh doanh được thuận lợi, ngoài những bản kế hoạch hoàn hảo hay những phương pháp dự trù khi xảy ra rủi ro được chuẩn bị thật chi tiết, nhiều người con tin vào phong thủy. Phong thủy trong việc đặt tên như một phần hỗ trợ tinh thần cho chủ tiệm với hy vọng cửa hàng luôn đông khách và gặp nhiều may mắn.
Một số cái tên đề xuất: Zeni Nail, Sugar Nail, Cat Nail, Nail Mơ, Nail Cookie, Nail Tree, Bamboo Nail,…
5. Tên tiệm nail ngắn gọn dễ nhớ (1 – 3 từ)Lợi ích đầu tiên của việc đặt tên ngắn gọn cho tiệm nail chính là giúp khách hàng nhanh chóng nhớ và nhớ lâu. Thứ hai, đó là khách hàng sẽ có thể dễ dàng giới thiệu tiệm nail của bạn cho bạn bè, người thân hay đồng nghiệp bởi cái tên đơn giản dễ nhớ. Thứ ba, việc chọn tên với lượng từ ít kết hợp với phong thủy sẽ giúp bạn thuận lợi – một công đôi việc: vừa có một cái tên hay, vừa mang lại tài vận tốt.
Một vài cái tên đề xuất: Hoa Mai Nail, Nail Cún, Nail Work, Susu Nail, Nail Chili, Nail Xinh,…
6. Đặt tên theo phong cách của chủ tiệmVài tên tiệm được đề xuất: May Nail, Hạnh Nail, Nail Bánh Mì, Nail Mít, September Nail, November Nail,…
7. Những cái tên độc lạ cho tiệm nailAi cũng mong muốn cửa hàng của mình sẽ được truyền tai nhau đến nhiều khách hàng nhất có thể và nhanh chóng trở nên hot nhất. Chính vì thế đã không ít các tiệm nail với những cái tên độc – lạ cùng các thiết kế mới mẻ có 1 – 0 – 2 đã làm ấn tượng vô số những khách hàng từ nhỏ tuổi đến lớn tuổi.
Những cái tên độc lạ được đề xuất: Gangz Nail, Rubik Nail, Toxic Nail, Nail Me, Money Nail, Monkey Nail,…
8. Tên tiệm nail dễ thương/theo tên thú cưngĐa số nhiều chủ cửa hàng chọn cách đặt tên theo kiểu truyền thống với những cái tên đơn giản, dễ thương. Nhưng những cái tên như vậy đã có rất nhiều người lựa chọn, nếu bạn muốn tiệm nail của bạn trở nên nổi bật hơn hẳn thì phải có sự đột phá. Một cái tên dễ thương là chưa đủ, bạn có thể có thêm các yếu tố bắt trend hay thậm chí là tên của thú cưng đi kèm những hình ảnh đáng yêu sẽ giúp khách hàng chú ý nhiều hơn.
Gợi ý những cái tên cho tiệm nail theo phong cách dễ thương: Corgi Nail, Lovely Nail, Nail Tròn, Apple Nail, Cute Nails,…
9. Tên tiệm nail từ những con sốĐừng vội xem thường những con số gắn gọn, xúc tích. Nó sẽ là một trong những lựa chọn tối ưu trong việc lựa chọn một cái tên cho tiệm nail của bạn. Sử dụng ngày tháng năm sinh của bạn/của người bạn thương yêu hay địa chỉ cửa hàng của bạn đều sẽ trở thành điểm nhấn thu hút.
Một số cái tên theo con số: 96 Nails, Nail 215, 1998’s Nails, 11/9 Nails,…
10. Sử dụng tên tiệm nail theo khách hàng mục tiêu hướng tớiThông thường khách hàng mục tiêu của những nơi làm đẹp thường là các quý bà với thần thái sang trọng. Tuy nhiên, trong dịch vụ làm đẹp ở thời đại hiện nay đã không còn quá kén chọn đối với bất kỳ loại khách hàng nào. Giờ đây, cả nam/nữ, động vật, trẻ nhỏ, quý bà,…đều có thể là khách hàng của nail. Vì thế, bạn cần xác định được khách hàng mục tiêu của mình thật rõ đang hướng đến đối tượng nào, từ đó bạn cũng sẽ có thể cho ra đời những cái tên cửa tiệm hấp dẫn.
Những cái tên thu hút: Lady Nails, Nail For Boy, Bayby Nail, Mom’s Nail,…
11. Đặt tên theo concept của tiệmBạn đã có trong đầu những concept xinh đẹp nhất cho tiệm nail của mình? Hãy dùng nó để đặt thành cái tên cho tiệm – 2 trong 1 vô cùng tiện lợi lại gợi được sự thích thú cho khách hàng. Ví dụ: cửa hàng của bạn đi theo màu sắc xanh lá, hoặc hồng hay cam, bạn có thể dùng chúng để đặt thành tên. Hoặc nếu bạn theo trang trí cửa tiệm theo phong cách cổ điển, hay đơn giản, cũng có thể sử dụng chúng để tạo thành một cái tên cho tiệm của bạn.
Gợi ý một vài cái tên theo concept: Classic Nail, Green Nail, Nail Pink, Nail Rainbow, Nail Cartoon,…
12. Vị trí cửa hàng làm tên tiệm nailCuối cùng, cách dễ nhất, nhưng lại có nhiều ý nghĩa sâu xa nhất chính là chọn một cái tên gắn liền với vị trí của cửa tiệm. Nghe có vẻ rất dở nhưng thật ra lại rất hay. Với phương pháp này, khách hàng sẽ dễ dàng nhớ đến tiệm của bạn nằm ở đâu, khiến khách hàng có cảm giác thân quen và dễ tìm kiếm đối với những khách lần đầu đến. Chọn cái tên theo con đường hay điểm nổi bật xung quanh tiệm để làm tên cho tiệm, vừa thú vị lại có thể dễ dàng tìm ra ngay.
Đề xuất vài cái tên cho tiệm nail: Nail Hẻm, Nail Nguyễn Trãi, Nail Hoa Giấy, Food Nail, Ngõ Nail,…
13/ Đặt tên tiệm nail kết hợpNgoài ra, cách để đặt tên hay cho tiệm nail nhưng vẫn có sự thực tế đó chính là kết hợp với tên tiệm nối mi hay. Nếu salon của bạn có cả hai dịch vụ làm nail và nối mi thì tại sao bạn không kết hợp nó vào một cái tên để tạo thành những tên tiệm nail hay, tên tiệm nail ý nghĩa.
Những lưu ý khi đặt tên cho tiệm nail a/ Chuẩn bị list danh sách các tên muốn đặt
Trong quá trình đặt tên, bạn hãy tạo ra một list danh sách các tên xuất hiện trong đầu bạn. Sau đó, bạn sẽ ra soát, kiểm tra lần lượt từng tên và xem xét xem nó có thật sự thích hợp với mong muốn của bạn hay không. Cần một số tiêu chí để chọn ra một cái tên phù hợp như:
+ Tên ngắn gọn, dễ nhớ
+ Tên cửa tiệm dễ đọc, dễ phát âm
+ Tên không đụng hàng với bất kỳ cái tên nào khác
+ Tên dễ dàng tìm kiếm trên các trang mạng xã hội nhưng vẫn không bị trùng lặp với cửa tiệm nào
+ Không đặt tên theo người nổi tiếng hoặc các tiệm đã nổi tiếng
+ Tránh đặt các tên có ý nghĩa nhạy cảm hoặc quá nhiều nghĩa
b/ Tham khảo ý kiến từ mọi ngườiSau khi bạn đã lên danh sách hàng loạt các tên mà bạn cho rằng nó phù hợp, hãy tiếp tục sàng lọc lại danh sách cho và chọn ra 5 cái tên bạn ưng ý nhất. Sau đó, hãy tham khảo ý kiến của nhiều người. Lưu ý không nên chọn những người trong gia đình, bạn bè thân thiết để hỏi mà nên chọn những người bạn không quen biết hoặc những người nằm trong đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn để hỏi ý kiến. Chính những người này sẽ mang lại câu trả lời khách quan nhất cho bạn hơn là gia đình hay những người quen thân.
c/ Tạo ra sự đặc biệt nhưng không cá biệtNgười xưa thường có câu “nhập gia tùy tục”. Kinh doanh ở mỗi nơi sẽ có những quy định riêng. Trong ngành nail, làm đẹp cũng vậy. Ngay từ những vấn đề nhỏ nhặt nhất như việc chọn tên cho cửa tiệm cũng phải tuân thủ một số vấn đề về tập tục, văn hóa.
Dù bạn ở phương Đông hay phương Tây, lựa chọn một cái tên cũng nên xem xét về ngữ nghĩa, cách đọc, cách phát âm như thế nào để không ảnh hưởng đến lối suy nghĩ đen tối. Chọn những cái tên ngắn gọn, nhưng không được ngắn gọn về ý nghĩa và phải đúng nghĩa. Hãy nhớ rằng bạn tạo ra điều khác biệt chứ không phải biến nó thành sự cá biệt
d/ Không đặt tên mang ý nghĩa tiêu cựcKhi đặt tên thương hiệu, tên các tiệm nail hãy tránh các lỗi về âm lẫn về nghĩa, làm khách hàng liên tưởng tới những hình ảnh tiêu cực, nhạy cảm, đen đủi, rủi ro… Đặc biệt nếu bạn sử dụng tên nước ngoài, bạn nên tìm hiểu thật kỹ về từ ngữ đó. Bởi lẽ có những từ ngữ mang nghĩa tốt ở quốc gia này nhưng lại mang nghĩa xấu ở quốc gia khác. Đừng để sự sơ suất sẽ làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bạn.
e/ Phân tích các đối thủ cạnh tranhNếu bạn là người cẩn trọng, hãy thử tìm hiểu những đối thủ xung quanh mình để xem họ đang hoạt động như thế nào, hoạt động ra sao, vì sao họ lại nổi tiếng và có nhiều khách hàng. Hãy thử xem xét đến tên biển hiệu của họ, cách mà họ thiết kế cho bảng hiệu. Xem xét những nét nổi bật từ các chi tiết nhỏ nhất để từ đó bạn sẽ có cái nhìn rõ ràng và toàn cảnh hơn về ngành nghề mình đang kinh doanh. Tiếp thu các hình thức của đối thủ và phát triển những điều đó tốt hơn, mới mẻ hơn, sáng tạo hơn.
f/ Nên đặt tên tiệm nail dưới 3 chữ là đẹpNgoài các lưu ý trên thì để có tên tiệm nail đẹp còn chú ý đến độ dài của nó hay đặt tên tiệm nail theo phong thủy. Để có được một tên nail đẹp, tên cửa hàng nail hay thì độ dài phải dưới 3 chữ. Vậy tại sao lại phải như vậy?
Tên dưới 3 chữ sẽ giúp não bộ ghi nhớ nhanh hơn
Theo như các nghiên cứu thì những tên thương hiệu mà có số lượng ít hợp 3 chữ thì não bộ sẽ ghi nhớ nhanh hơn. Và điều quan trọng của tên tiệm nail là để tạo được sự thu hút cho khách hàng và làm cho khách hàng nhớ đến. Và chỉ khi nào đạt được điều ấy thì mới có thể nói là tên tiệm nail ý nghĩa đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Độ dài vừa đủ để có một logo đẹp
Ngoài ra, đây còn là một số lượng vừa phải để tạo nên một logo đẹp cho công ty. Với số lượng từ 1 đến ba chúng ta có thể căn chỉnh tỉ lệ một cách dễ nhàng như vẫn đảm bảo độ đẹp mắt.
Số lượng chữ ảnh hưởng đến phong thủy của tiệm nail
Phong thủy là một vấn đề mà người kinh doanh cần phải đặc biệt chú ý. Có rất nhiều cửa tiệm quyết định, đặt tên tiệm nail mi theo phong thủy, đặt tên tiệm nail theo mệnh kim, đặt tên tiệm nail theo mệnh mộc, tên tiệm nail ở mỹ,… để có được tài lộc, may mắn.Và theo phong thủy, số 1 là con số đứng đầu, thể hiện sự dẫn đầu, tốt nhất. Số 2 là số đôi nên luôn có sự song hành, hỗ trợ qua lại. Số 3 thể hiện cho sự vững vàng, trong khi đó số 4 lại thể hiện sự xui xẻo, vì 4 là “tứ”, “tử” nên không được dùng.
Cách Tạo Fanpage Và Thu Hút Khách Hàng Cho Nhà Thuốc Trên Facebook
Facebook hiện nay là một trang mạng xã hội quá quen thuộc, tuy nhiên các Dược sĩ Cao đẳng Dược đã bao giờ nghĩ đến việc tạo 1 Fanpage cho Nhà thuốc của mình để thu hút khách hàng?
Cách tạo Fanpage và thu hút khách hàng cho Nhà thuốc trên Facebook
Fanpage trên Facebook có thể coi là một diễn đàn mở, nơi mà khách hàng có thể đặt câu hỏi và Dược sĩ trả lời. Đặc biệt với bệnh nhân mắc những căn bệnh nhạy cảm, khó nói khi đối mặt trực tiếp thì thông qua Facebook họ sẽ dễ dàng giãi bày hơn.
Qua Fanpage Nhà thuốc, Dược sĩ tin tức tuyển sinh có thể cung cấp cho khách hàng những thông tin hữu ích về sức khỏe, những mẹo vặt trong cuộc sống, cách phòng ngừa bệnh tật, công dụng của các loại thuốc hoặc hướng dẫn cách sử dụng thuốc sao cho hiệu quả nhất.
Dược sĩ Minh Ngọc – cựu sinh viên lớp liên thông Cao đẳng Dược tại Hà Nội Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ kinh nghiệm, chỉ cần Dược sĩ tư vấn tốt, chiếm được lòng tin của khách hàng thì khách hàng sẽ luôn luôn tìm đến Nhà thuốc của bạn đầu tiên.
Hướng dẫn cách tạo Fanpage Nhà thuốc trên Facebook.Bước 2: Lựa chọn mô hình kinh doanh. Facebook cho bạn nhiều lựa chọn, tuy nhiên với loại hình kinh doanh Nhà thuốc thì bạn nên chọn Địa điểm hoặc Doanh nghiệp địa phương là phù hợp nhất.
Bước 3: Tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo, điền đầy đủ các thông tin mà Facebook yêu cầu.
Bước 4: Hoàn thiện. Bạn cập nhật hình ảnh đại diện, ảnh bìa cho Fanpage, nên chọn những hình ảnh đẹp, bắt mắt, nếu có thể, nên chụp hình ảnh thật tại chính Nhà thuốc của bạn là tốt nhất.
Sau khi đã hoàn thiện, công việc của bạn bây giờ là xây dựng nội dung cho Fanpage tin tức tuyển sinh của mình và đi thu hút khách hàng để nhiều người biết đến Nhà thuốc của bạn.
Cách tăng lượng tương tác trên Fanpage Nhà thuốc.Dược sĩ Nam Anh công tác tại khoa Cao đẳng Dược Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ, người đọc thường thích những thông tin mang tính chất chia sẻ, giải đáp những vấn đề quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống. Do đó, để thu hút khách hàng, bạn có thể viết những bài viết chia sẻ những thông tin sau:
Cách phòng ngừa bệnh tật.
Các mẹo vặt chữa bệnh dân gian.
Những thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Công dụng của các loại thuốc.
Hướng dẫn cách sử dụng thuốc an toàn và đạt hiệu quả tốt nhất.
Đào tạo liên thông Cao đẳng Dược tại Hà Nội
Nên nhớ rằng mục đích cuối cùng của Nhà thuốc là mang lại giải pháp tối ưu cho sức khỏe của con người. Do đó, hãy coi fanpage như là cầu nối giữa Nhà thuốc và khách hàng, thường xuyên tương tác với khách hàng. Chỉ cần có được lòng tin từ khách hàng thì khi cần họ sẽ tìm đến Nhà thuốc của bạn đầu tiên.
Nguồn: Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn
Cập nhật thông tin chi tiết về Giấc Mơ Đức: Tự Tạo Một Trang Facebook Fanpage Cho Tiệm Nail, Imbiss, Nhà Hàng, Khách Sạn Của Mình trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!