Bạn đang xem bài viết Danh Sách Bị Hạn Chế Trên Facebook Là Gì? Cách Tạo Danh Sách Hạn Chế Trên Facebook được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Facebook là mạng xã hội mà bạn có thể chia sẻ mọi thông tin với bất cứ ai, dù là bạn bè, người thân hay những người xa lạ mà mình không hề quen biết. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng muốn chia sẻ những thông tin trên Facebook với toàn bộ bạn bè của mình, hay muốn giữ thông tin bí mật với một số người. Vậy bạn cần làm gì để hạn chế những người mà bạn không muốn chia sẻ thông tin? Bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về danh sách hạn chế trên Facebook.
1. Danh sách bị hạn chế trên Facebook là gì?
Danh sách bị hạn chế trên Facebook là gì?
Danh sách bị hạn chế trên Facebook là một danh sách những người dùng mà bạn có kết bạn mà khi bạn liệt kê họ vào đây, họ không thể xem những dòng trạng thái, những hình ảnh hay các hoạt động khác của bạn trên trang cá nhân của bạn. Họ chỉ có thể xem các bài chia sẻ và hoạt động của bạn khi bạn chia sẻ ở trạng thái Công khai (Public) hoặc khi được bạn gắn thẻ (tag) vào trong bài viết.
Giả sử bạn có kết bạn với người thân trong gia đình và bạn không muốn họ có thể xem các hoạt động của bạn, bạn có thể đưa họ vào danh sách bị hạn chế trên Facebook. Lúc này khi bạn chia sẻ các trạng thái, hình ảnh ở chế độ Bạn bè thì họ sẽ không thể xem thấy được. Họ chỉ có thể thấy các hoạt động của bạn khi bạn chia sẻ Công khai hay bạn có gắn thẻ họ trong ảnh, dòng trạng thái của bạn.
Danh sách bị hạn chế trên Facebook được lập ra mục đích ban đầu là giúp người dùng có thể thoải mái hoạt động trên mạng xã hội mà không gặp phải sự khó chịu khi bị xem xét trang cá nhân.
2. Cách tạo danh sách hạn chế trên Facebook
Cách 1: Tạo danh sách hạn chế
Nhấn chọn “Danh sách bạn bè”
Bước 2: Chuyển sang giao diện mới chúng ta sẽ nhìn thấy danh sách bạn bè mà Facebook phân loại sẵn. Nhấn chọn vào biểu tượng Bị hạn chế.
Nhấn vào biểu tượng “Bị hạn chế”
Bước 3: Trong giao diện Bị hạn chế, người dùng sẽ thấy thông báo của Facebook về danh sách này với việc bạn bè bị đưa vào list này chỉ có thể xem bài viết, thông tin cá nhân trên Facebook của bạn ở chế độ công khai.
Nhấn chọn “Thêm bạn bè vào danh sách”
Để thêm bạn bè nhấn chọn Thêm bạn bè vào danh sách.
Bước 4: Xuất hiện giao diện Bị hạn chế với danh sách bạn bè có trên Facebook. Bạn hãy tích chọn vào những người muốn đưa vào danh sách hạn chế. Trong trường hợp list friend nhiều có thể nhập tên tài khoản Facebook bạn bè vào thanh Tìm kiếm bên trên.
Nhấn Hoàn tất bên dưới để tạo danh sách hạn chế.
Cách 2: Cách này nhanh hơn nếu bạn chỉ định hạn chế 1 người dùng nào khác
Bước 1: Bạn truy cập trang cá nhân của người đó trên máy tính, rê chuột vào mục “Bạn bè” ở góc bên phải phía trên.
Nhấn chọn mục “Bạn bè”
Bước 2: Lúc này sẽ có một tab hiện ra bên dưới, bạn chọn mục “Thêm vào danh sách”
Chọn mục “Thêm vào danh sách”
Nhấn vào mục “Bị hạn chế”
Sau khi hoàn thành 3 bước trên, bạn đã có thể liệt kê người đó vào Danh sách bị hạn chế trên Facebook rồi đấy. Nếu bạn muốn xem danh sách những người đã bị hạn chế thì hãy làm theo cách 1 để vào xem danh sách.
Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng trên Fanpage Facebook
3. Tùy chỉnh danh sách hạn chế trên Facebook
Trong trường hợp muốn tùy chỉnh lại danh sách Bị hạn chế, thêm hoặc bỏ tài khoản Facebook có trong danh sách, chúng ta cũng truy cập vào giao diện Bị hạn chế. Tiếp đến nhấn vào nút Quản lý danh sách, rồi chọn Chỉnh sửa danh sách.
Chọn “Chỉnh sửa danh sách” để tùy chỉnh danh sách hạn chế
Xuất hiện giao diện mới để chỉnh sửa. Nếu muốn thêm ai vào danh sách hạn chế, bạn cần chuyển về danh sách bạn bè. Sau đó sẽ xuất hiện toàn bộ list bạn bè để lựa chọn.
Để loại bỏ ai khỏi danh sách, chuyển về chế độ Trên danh sách này, rồi bỏ tích tại tài khoản Facebook muốn xóa khỏi danh sách bị hạn chế. Cuối cùng cũng nhấn Hoàn tất ở bên dưới.
Cách Ẩn Bạn Bè Trên Facebook, Ẩn Danh Sách Bạn Bè Chung Nhanh Chóng Nhất
Lợi ích của việc ẩn bạn bè trên facebook là gì?
Thực tế, khi bạn tham gia mạng xã hội Facebook danh sách bạn bè của bạn sẽ được cho xem công khai.
Thế nhưng việc để cho người khác tìm hiểu danh sách bạn bè ấy một cách công khai như vậy, đôi khi lại là một điều không nên.
Mà chúng ta cần phải “giấu” nó đi. Việc ẩn bạn bè trên Facebook đi sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích, điển hình nhất là:
Tăng sự riêng tư cho tài khoản Facebook, giới hạn các đối tượng xem danh sách bạn bè của bạn.
Đặc biệt, tránh được các tình huống người khác tiếp cận bạn bè của bạn với những ý đồ xấu.
Những dịch vụ Facebook như rip nick Facebook, sẽ lợi dụng danh sách bạn bè của bạn để RIP Nick Facebook của bạn.
Hướng dẫn chi tiết cách ẩn bạn bè trên facebook bằng điện thoại
Nói một cách đơn giản thì bạn chỉ cần truy cập vào ứng dụng Facebook. Sau đó chọn biểu tượng 3 gạch nằm ngang ở góc trên bên phải màn hình.
Tiếp đó chọn vào cài đặt quyền riêng tư, chọn lối tắt quyền riêng tư. Tiếp theo chọn vào mục xem cài đặt quyền riêng tư khác.
Cuối cùng chọn ai có thể xem danh sách bạn bè của bạn và chọn chỉ mình tôi là đã có thể ẩn bạn bè Facebook của bạn rồi đấy.
Cách ẩn danh sách bạn bè trên facebook trên điện thoại chi tiết nhất
Nếu như cách trên làm bạn khó hiểu, thì chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách ẩn bạn bè trên facebook một cách chi tiết nhất. Bạn hãy tham khảo và thực hiện theo đảm bảo sẽ thành công 100%.
Bước 1: Truy cập vào ứng dụng facebook. Chọn biểu tượng 3 gạch nằm ngang ở góc phải của màn hình điện thoại.
Bước 2: Tiếp đó chọn vào cài đặt & quyền riêng tư, chọn tiếp vào mục lối tắt quyền riêng tư trong thanh công cụ xổ xuống.
Bước 3: Ở bước này bạn chỉ cần chọn vào mục xem các cài đặt quyền riêng tư khác.
Bước 4: Sau đó chọn vào ai có thể xem danh sách bạn bè của bạn.
Bước 5: Cuối cùng chọn chỉ mình tôi để có thể ẩn hoàn toàn danh sách bạn bè. Ở bước này bạn cũng có thể chọn bạn bè, bạn thân.
Hoặc danh sách chưa đặt tên để cho phép các đối tượng có quyền xem danh sách bạn bè của mình. Nói chung tùy vào ý thích của bạn có thể chọn mục sao cho phù hợp.
Cách ẩn danh sách bạn bè trên facebook bằng máy tính
Nếu bạn muốn ẩn bạn bè trên Facebook bằng máy tính, bạn chỉ cần làm như sau:
Tại trang facebook cá nhân, bạn chỉ cần vào mục bạn bè kích chuột vào biểu tượng 3 chấm nằm ngang ở góc trên bên phải danh sách bạn bè.
Sau đó chọn chỉnh sửa quyền riêng tư. Chọn tiếp vào ô tùy chọn chế độ hiển thị nằm ngay cạnh mục danh sách bạn bè.
Cuối cùng chọn chỉ mình tôi, vậy là bạn đã có thể ẩn bạn bè trên Facebook bằng máy tính một cách khá đơn giản rồi.
Hướng dẫn chi tiết ẩn bạn bè trên fb
Bước 1: Từ trang Facebook cá nhân trên máy tính, truy cập vào mục bạn bè.
Bước 2: Trong giao diện của bạn bè, bạn chỉ cần chọn biểu tượng 3 chấm nằm ngang phía trên bên phải của màn hình máy tính.
Bước 3: Ở bước này bạn chỉ cần kích chuột vào chỉnh sửa quyền riêng tư.
Bước 4: Sau đó, nhấn vào ô tùy chọn chế độ hiển thị trong mục danh sách bạn bè.
Bước 5: Ở bước cuối cùng này bạn chỉ cần chọn chỉ mình tôi để
ẩn bạn bè trên Facebook
một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Cách ẩn bạn bè trên facebook bằng máy tính bạn còn có thể thực hiện ngay từ trang nhật ký hoạt động như sau:
Bước 1: Kích chuột vào ô mở ra phần cài đặt.
Bước 2: Tiếp đó vào trang cấu hình quyền riêng tư của bạn.
Bước 3: Ở bước này bạn chỉ cần bấm vào nút chỉnh sửa ở mục Ai có thể xem danh sách bạn bè của bạn. Sau đó chọn chỉ mình tôi là hoàn tất một cách khá nhanh chóng rồi đấy.
Đối với mục này Facebook cũng viết rất rõ ràng và cụ thể rằng: Hãy nhớ, bạn bè của bạn kiểm soát người có thể xem mối quan hệ bạn bè của họ trên dòng thời gian của chính họ.
Nếu mọi người có thể xem mối quan hệ bạn bè của bạn trên dòng thời gian khác, họ cũng có thể xem trong bảng tin, tìm kiếm và vị trí khác trên facebook.
Nếu bạn đặt tùy chọn này thành chỉ mình tôi, chỉ bạn mới có thể xem danh sách bạn bè đầy đủ của mình trên dòng thời gian.
Người khác sẽ chỉ nhìn thấy bạn chung. Bạn cần biết điều này để cài đặt sao cho phù hợp với công việc của mình.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Cách Tạo Và Xóa Danh Sách Phát Video Trên Youtube
1. Hướng dẫn tạo playlist video YouTube
Bước 1:
Mở video muốn thêm vào 1 danh sách phát mới hoàn toàn. Ngay phía dưới video nhấn vào biểu tượng 3 gạch ngang có dấu cộng.
Sau đó nhấn vào Tạo danh sách phát mới.
Bước 2:
Xuất hiện thêm giao diện mới để người dùng nhập tên cho danh sách phát mới với 150 ký tự tối đa và chọn chế độ cho danh sách phát. Sẽ có 3 chế độ lựa chọn cho danh sách phát gồm:
Công khai: Mọi người dùng YouTube đều có thể tìm thấy playlist video của bạn.
Không công khai: Chỉ những người có link playlist video mới xem được video.
Riêng tư: Chỉ người tạo mới có thể xem video trong playlist tạo.
Cuối cùng nhấn nút Tạo bên dưới.
Ngay lập tức ở bên trái dưới cùng giao diện hiển thị thông báo đã tạo playlist thành công và thêm video vào playlist đó.
Bước 3:
Chúng ta tiếp tục thao tác thêm video bất kỳ vào playlist mới tạo. Khi đó tên playlist sẽ hiển thị trong danh sách chọn để lưu. Để tạo danh sách phát video khác cũng chỉ cần nhấn vào Tạo danh sách phát mới, rồi thực hiện tương tự như trên.
Bước 4:
Khi quay lại trang chủ YouTube chúng ta sẽ nhìn thấy tên playlist video mới tạo ở danh sách bên trái giao diện, phần Thư viện.
Bước 5:
Chuyển sang giao diện mới bạn sẽ nhìn thấy toàn bộ video có trong playlist. URL bên trên sẽ dùng để chia sẻ playlist video nếu có để 2 chế độ cho phép người khác xem video trong playlist.
Nếu muốn xem toàn bộ video nhấn Phát tất cả.
Bước 6:
Ngay bên dưới có tùy chọn Chỉnh sửa để thiết lập lại playlist video YouTube.
Trong phần này người dùng có thể nhấn Thêm mô tả để nói ngắn gọn về playlist video YouTube nếu muốn. Phần Chia sẻ sẽ hiển thị link URL playlist.
Cài đặt danh sách phát có tùy chọn chỉnh lại chế độ hiển thị cho playlist video, hoặc thiết lập chế độ tự động thêm video vào playlist.
2. Cách thêm video vào playlist YouTube
Với những playlist đã tạo, ngoài việc phát trực tiếp video rồi mới thêm vào playlist, thì ngay trong giao diện playlist cũng có tùy chọn Thêm video.
Chúng ta sẽ thấy có 3 cách để thêm video gồm:
Tìm kiếm video: Nhập từ khóa tìm video.
URL: Thêm video bằng link video.
Video trên YouTube của bạn: Các video có sẵn trên Youtube mà người dùng đăng tải.
Bước 2:
Nhấn vào 1 video muốn thêm có trong danh sách rồi nhấn tiếp Thêm video ở bên dưới.
Cách 2: Nhập URL video thêm vào playlist
Bạn cần nhập URL video YouTube vào thanh nhập địa chỉ và sẽ thấy video bên dưới. Cũng nhấn nút Thêm video để thêm vào playlist.
Cách 3: Dùng video tải lên YouTube
Nếu bạn đã tải video lên YouTube thì khi nhấn vào mục Video trên YouTube của bạn sẽ hiển thị toàn bộ các video. Chỉ cần nhấn vào video muốn thêm vào playlist rồi nhấn nút Thêm video bên dưới.
3. Cách xóa playlist video YouTube
Để xóa playlist video YouTube đã tạo rất đơn giản chỉ cần nhấn vào tên playlist tại mục Thư viện ở bên trái giao diện. Sau đó cũng nhấn vào phần Chỉnh sửa.
Ở ngoài cùng bên phải nhấn vào biểu tượng 3 chấm dọc rồi chọn Xóa danh sách phát.
Khi đó YouTube sẽ hỏi người dùng có chắc chắn muốn xóa danh sách phát video này hay không, nhấn Có, xóa đi để đồng ý. Playlist sau khi đã xóa sẽ không thể lấy lại được, nên người dùng cần cân nhắc kỹ lưỡng.
Video hướng dẫn tạo playlist YouTube
Tạo Một Danh Sách Tùy Chọn Trong Excel
Tạo danh sách tùy chọn đơn giản trong Excel rất dễ dàng. Tất cả bạn cần là một phạm vi được đặt tên và công thức INDIRECT. Cách này áp dụng với tất cả các phiên bản Excel 2007, 2010 và 2013.
1. Nhập các mục cho danh sách tùy chọn.
Trước hết, gõ các mục mà bạn muốn xuất hiện trong danh sách tùy chọn, mỗi danh sách trong một cột riêng biệt. Ví dụ, tôi đang tạo ra một tùy chọn của các nhà xuất khẩu trái cây và cột A của bảng nguồn ( Fruit) bao gồm các mục của danh sách tùy chọn đầu tiên và 3 cột khác liệt kê các mục cho các trình đơn tùy chọn phụ thuộc.
2. Tạo vùng được đặt tên.
Những điều cần ghi nhớ:
Các mục xuất hiện trong danh sách tùy chọn đầu tiên tiêu đề chỉ gồm một từ, ví dụ như Apricot, Mango, Oranges.
Tên của các danh sách phụ thuộc phải chính xác với mục được nhập trong danh sách chính. Ví dụ, danh sách phụ thuộc được hiển thị “Mango” khi danh sách tùy chọn cũng được đặt tên đầu tiên là Mango.
Khi hoàn tất, bạn có thể nhấn Ctrl + F3 để mở cửa sổ Name Manager và kiểm tra xem tất cả các danh sách tên và tham chiếu có chính xác hay không.
Trong một bảng tính khác hoặc cùng bảng tính, hãy chọn một ô hoặc nhiều ô mà bạn muốn danh sách tùy chọn chính của mình xuất hiện.
Chuyển đến tab Data , nhấp vào Data Validation và thiết lập một danh sách tùy chọn dựa trên phạm vi được đặt tên bằng cách chọn List dưới Allow và nhập tên trong hộp Source.
Chọn các ô cho danh sách tùy chọn phụ thuộc của bạn và áp dụng Data Validation như được mô tả trong bước trước. Nhưng lần này, thay vì nhập tên của dải ô, bạn nhập công thức sau vào trường Nguồn :
=INDIRECT(A2)
Trong đó A2 là ô với danh sách (chính) tùy chọn đầu tiên của bạn.
Nhấp Yes, và ngay khi bạn chọn một mục từ danh sách tùy chọn đầu tiên, bạn sẽ thấy các mục tương ứng với nó trong danh sách tùy chọn phụ thuộc thứ hai.
Thêm danh sách tùy chọn phụ thuộc thứ ba (tùy chọn)
Nếu cần, bạn có thể thêm danh sách tùy chọn thứ ba tùy thuộc vào lựa chọn trong danh sách thả thứ hai hoặc trên các lựa chọn trong hai danh sách tùy chọn đầu tiên.
Thiết lập danh sách phụ thuộc thứ ba dựa vào danh sách thứ hai.
Ví dụ: nếu bạn muốn hiển thị danh sách các vùng trong cột C tùy thuộc vào quốc gia nào được chọn trong cột B, bạn tạo một danh sách các vùng cho mỗi quốc gia và đặt tên theo tên của quốc gia, phải chính xác với tên quốc gia đó xuất hiện trong danh sách tùy chọn thứ hai. Ví dụ, danh sách các khu vực Indian thì cũng phải được đặt tên là “Indian”, hoặc Chines – “Chines”, v.v.
Sau đó, bạn chọn một ô cho danh sách tùy chọn thứ ba (trong trường hợp này là ô C2) và áp dụng Data Validation với công thức sau (B2 là ô của danh sách tùy chọn thứ hai có chứa danh sách các quốc gia):
Nếu cần, bạn có thể thêm danh sách tùy chọn thứ ba tùy thuộc vào lựa chọn trong danh sách thả thứ hai hoặc trên các lựa chọn trong hai danh sách tùy chọn đầu tiên.
Thiết lập danh sách phụ thuộc thứ ba dựa vào danh sách thứ hai.
Ví dụ: nếu bạn muốn hiển thị danh sách các vùng trong cột C tùy thuộc vào quốc gia nào được chọn trong cột B, bạn tạo một danh sách các vùng cho mỗi quốc gia và đặt tên theo tên của quốc gia, phải chính xác với tên quốc gia đó xuất hiện trong danh sách tùy chọn thứ hai. Ví dụ, danh sách các khu vực Indian thì cũng phải được đặt tên là “Indian”, hoặc Chines – “Chines”, v.v.
Sau đó, bạn chọn một ô cho danh sách tùy chọn thứ ba (trong trường hợp này là ô C2) và áp dụng Data Validation với công thức sau (B2 là ô của danh sách tùy chọn thứ hai có chứa danh sách các quốc gia):
Bây giờ, mỗi khi bạn chọn India theo danh sách các quốc gia ở cột B, bạn sẽ có các lựa chọn sau trong danh sách tùy chọn thứ ba:
Tạo một danh sách thứ ba phụ thuộc vào hai danh sách đầu tiên
Nếu bạn cần tạo một danh sách tùy chọn tầng phụ thuộc vào các lựa chọn trong danh sách tùy chọn thứ nhất và thứ hai, hãy tiếp tục theo cách này:
1. Tạo thêm các dãy và đặt tên chúng cho bằng cách kết hợp từ trong hai danh sách tùy chọn đầu tiên của bạn. Ví dụ: bạn có Mango, Oranges, v..vtrong danh sách thứ nhất và India,, Braxin, v.v … ở danh sách thứ hai. Sau đó, bạn tạo các vùng có tên MangoIndia , MangoBrazil , OrangesIndia , OrangesBrazil , v.v .. Những tên này không được chứa dấu gạch dưới hoặc bất kỳ ký tự nào khác.
=INDIRECT(SUBSTITUTE(A2&B2,” “,””))
Trong đó A2 và B2 chứa danh sách tùy chọn thứ nhất và thứ hai.
Kết quả là, danh sách tùy chọn thứ của bạn sẽ hiển thị các vùng tương ứng với Fruit và Country được chọn trong danh sách tùy chọn đầu tiên.
Hạn chế của phương pháp này:
Các mục trong danh sách tùy chọn chính chỉ được nhập một từ.
Nó cũng không hoạt động nếu các mục trong danh sách tùy chọn chính chứa các ký tự không được phép, chẳng hạn như dấu gạch ngang (-), ký hiệu (&).
Các danh sách tùy chọn được tạo ra theo cách này sẽ không được cập nhật tự động, nghĩa là bạn sẽ phải thay đổi tham chiếu các dải ô được đặt tên mỗi khi bạn thêm hoặc xoá các mục trong danh sách nguồn.
Làm thế nào để tạo danh sách tùy chọn với các mục nhập nhiều từ
Các công thức INDIRECT như chúng ta đã sử dụng trong ví dụ ở trên chỉ có thể xử lý các mục chỉ có từ. Ví dụ, công thức = INDIRECT (A2) tham chiếu đến ô A2 và hiển thị phạm vi được đặt tên đúng với tên như trong ô được tham chiếu. Tuy nhiên, Excel không cho phép có các dấu cách trong tên, đó là lý do tại sao công thức này sẽ không hoạt động khi tên có nhiều từ.
Giải pháp là sử dụng hàm INDIRECT kết hợp với SUBSTITUTE như chúng ta đã làm khi tạo danh sách tùy chọn thứ 3.
Giả sử bạn có Water melon trong số các sản phẩm. Trong trường hợp này, bạn sẽ liệt kê danh sách các nhà xuất khẩu dưa hấu viết lền không khoảng trắng – Watermelon.
Sau đó, ở danh sách tùy chọn thứ hai, hãy áp dụng Data Validation bằng công thức sau đây để loại bỏ khoảng trắng khỏi tên trong ô A2:
Để thực hiện việc này, khi tạo danh sách tùy chọn đầu tiên, hãy sử dụng một công thức đặc biệt để kiểm tra xem liệu bất kỳ mục nào được chọn trong danh sách tùy chọn thứ hai không:
=IF(B2=””, Fruit, INDIRECT(“FakeList”))
Trong đó B2 chứa danh sách tùy chọn thứ hai, ” Fruit” là tên của danh sách tùy chọn đầu tiên và ” FakeList ” là bất kỳ tên giả nào không tồn tại.
Bạn có thể tạo một danh sách tùy chọn động sử dụng kết hợp các hàm OFFSET, INDIRECT và COUNTA hoặc INDEX / MATCH có độ linh hoạt cao hơn. Cách sau đây là cách ưa thích của tôi bởi vì nó có nhiều ưu điểm, quan trọng nhất trong số đó là:
Bạn chỉ phải tạo ba dải ô được đặt tên, cho dù có bao nhiêu mục trong danh sách chính và phụ thuộc.
Danh sách của bạn có thể chứa nhiều từ và bất kỳ ký tự đặc biệt nào.
Số mục có thể thay đổi theo từng cột.
Thứ tự sắp xếp các mục không quan trọng.
Cuối cùng, rất dễ dàng để duy trì và sửa đổi các danh sách nguồn.
Chúng ta hãy bắt đầu thực hành.
1. Tổ chức dữ liệu nguồn của bạn trong một bảng.
Điều đầu tiên bạn phải làm là viết ra tất cả các lựa chọn cho danh sách tùy chọn của bạn trong một bảng tính. Lần này, bạn sẽ phải sử dụng bảng Excel để lưu trữ dữ liệu nguồn.
Các ví dụ được áp dụng với Excel 2007, vì vậy bạn có thể sử dụng phương pháp này trong tất cả các phiên bản mới hơn của Excel 2013, 2010 và 2007.
Bây giờ, dữ liệu nguồn của bạn đã sẵn sàng, tiếp theo là thiết lập các tên tham chiếu sẽ tự động tìm kiếm danh sách chính xác từ bảng của bạn.
2.1. Thêm tên cho hàng tiêu đề của bảng (danh sách tùy chọn chính)
Microsoft Excel sẽ sử dụng hệ thống tham chiếu bảng được xây dựng để tạo tên dạng table_name[#Headers] .
2.2. Tạo một tên cho ô có chứa danh sách tùy chọn đầu tiên.
Tôi biết rằng bạn chưa có bất kỳ danh sách tùy chọn nào. Nhưng bạn phải chọn các Ô để lưu trữ danh sách tùy chọn đầu tiên và tạo tên cho chúng vì bạn sẽ cần đến tên này trong tên tham chiếu thứ ba.
Ví dụ, hộp tùy chọn đầu tiên của tôi nằm trong ô B1 trên Bảng 2, vì vậy tôi tạo tên cho nó, một tên đơn giản ví dụ như fruit:
Nếu bạn dự định sao chép danh sách tùy chọn của bạn đến các ô khác, hãy sử dụng các tham chiếu ô hỗn hợp khi tạo tên cho các ô với danh sách tùy chọn đầu tiên của bạn.
Để sao chép chính xác các danh sách tùy chọn đến các cột khác (ví dụ: ở bên phải trong bảng tính), sử dụng các tham chiếu tương đối (không có $) và các dòng tuyệt đối (với $) ví dụ = Sheet2! B$1.
Kết quả là, danh sách tùy chọn phụ thuộc của B1 sẽ xuất hiện trong ô B2; Danh sách tùy chọn phụ thuộc của C1 sẽ hiển thị trong C2, v.v.
Tron đó:
exporters_tbl – tên của bảng (tạo ra trong bước 1);
fruit – tên của ô có chứa danh sách tùy chọn đầu tiên (tạo trong bước 2.2);
Vâng, bạn đã thực hiện phần chính của công việc! Trước khi đi đến bước cuối cùng, bạn nên mở Name Manager ( Ctrl + F3 ) và xác minh tên cũng như tham chiếu:
Đối với danh sách tùy chọn đầu tiên, trong hộp Nguồn, nhập = fruit_list (tên được tạo trong bước 2.1).
Đối với danh sách tùy chọn phụ thuộc, hãy nhập = exporters_list (tên được tạo trong bước 2.3).
Đã xong! Danh sách tùy chọn dạng động của bạn đã hoàn thành và sẽ cập nhật tự động cập nhật những thay đổi khi bạn đã thực hiện với bảng nguồn
Danh sách tùy chọn Excel dạng động này, khá hoàn hảo, duy chỉ có một thiếu sót – nếu các cột trong bảng nguồn của bạn chứa nhiều mục khác nhau, các hàng trống sẽ xuất hiện trong trình đơn của bạn như sau:
Nếu bạn muốn xóa bất kỳ dòng trống nào trong hộp tùy chọn của mình, bạn sẽ phải làm một bước xa hơn và cải tiến công thức INDEX / MATCH được sử dụng để tạo ra danh sách tùy chọn dạng động.
Ý tưởng là sử dụng 2 hàm INDEX, trong đó đầu tiên lấy ô trên trái và thứ hai trả về ô dưới cùng bên phải của dải hoặc hàm OFFSET với INDEX và COUNTA lồng nhau. Các bước chi tiết:
1. Tạo thêm hai tên.
Không cần một cho công thức quá cồng kềnh, tạo ra một vài tên với các công thức đơn giản sau đây:
Một tên gọi là col_num để tham khảo số cột đã chọn:=MATCH(fruit,fruit_list,0)
Tên gọi whole_col để tham chiếu cột đã chọn (không phải một số, mà toàn bộ cột):=INDEX(exporters_tbl,,col_num)
Trong các công thức trên, exporters_tbl là tên bảng nguồn của bạn, fruit là tên của ô có chứa danh sách tùy chọn đầu tiên và fruit_list là tên tham chiếu hàng tiêu đề của bảng.
=INDEX(exporters_tbl,1,col_num) : INDEX(exporters_tbl, COUNTA(entire_col), col_num) =OFFSET(INDEX(exporters_tbl,1,col_num),0,0,COUNTA(entire_col))
2. Tạo tham chiếu được đặt tên cho danh sách tùy chọn phụ thuộc.
3. Áp dụng Data Validation.
Chú ý: Khi làm việc với danh sách tùy chọn dạng động được tạo bằng các công thức trên, không có gì ngăn cản người dùng thay đổi giá trị trong danh sách đầu tiên sau khi thực hiện lựa chọn trong trình đơn thứ hai, do đó các lựa chọn trong danh sách tùy chọn chính và phụ có thể không khớp. Bạn có thể chặn các thay đổi trong hộp đầu tiên sau khi một lựa chọn được thực hiện trong hộp thứ hai bằng cách sử dụng hàm hoặc VBA.
Cập nhật thông tin chi tiết về Danh Sách Bị Hạn Chế Trên Facebook Là Gì? Cách Tạo Danh Sách Hạn Chế Trên Facebook trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!