Xu Hướng 3/2023 # Cơ Bản Về Lập Trình Ms Dos # Top 10 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cơ Bản Về Lập Trình Ms Dos # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cơ Bản Về Lập Trình Ms Dos được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Java Cơ Bản – Phần 5: Lập Trình Giao Diện Với Java Swing

Khái niệm :

Swing là thư viện các đối tượng để lập trình giao diện đồ hoạ trong Java. Trước đây thư viện AWT là thư viện tiêu chuẩn cho lập trình giao diện, sau này Swing được phát triển kế thừa một số lớp của AWT, hoạt động nhẹ hơn và độc lập với nền tảng thiết bị, và bổ sung thêm nhiều lớp hiển thị mạnh mẽ hơn.

Mỗi thành phần trong Swing được gọi là component. Component được chia làm 2 loại:

Loại khung chứa: là những component định nghĩa khung chứa các component khác bên trong. Các component loại này ko thực hiện chức năng hiển thị nội dung, mà chỉ định nghĩa kích thước, nền, cách sắp xếp và hiển thị các component bên trong. Các component khung chứa thường dùng như JFrame, JPanel, JDialog, …

Loại hiển thị: là những component đơn vị thực hiện chức năng hiển thị nội dung. Các component hiển thị thường dùng như JLabel, JButton, JList, JTextField, …

Cách tổ chức code khi lập trình giao diện :

trong đó “ICommon” là interface định nghĩa 3 phương thức initComponent(), addComponent() và addEvent(). Sau này các Panel và Frame sẽ implement interface này để chúng ta thuận tiện cài đặt và thêm các component bên trong, tránh viết lộn xộn.

public interface ICommon { void initComp(); void addComp(); void addEvent(); }

“Gui” là lớp định nghĩa Frame và thêm Panel vào trong Frame đó.

public class Gui extends JFrame implements ICommon { private MainPanel mainPanel; public Gui { initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override public void initComp() { setSize(500, 400); setLayout(new CardLayout()); setLocationRelativeTo(null); setDefaultCloseOperation(EXIT_ON_CLOSE); } @Override public void addComp() { mainPanel = new MainPanel(); add(mainPanel); } @Override public void addEvent() { } }

“MainPanel” là lớp định nghĩa Panel trong Frame và thêm các component hiển thị trong nó.

public class MainPanel extends JPanel implements ICommon { private JButton btnCount; private JLabel lbCount; private int count; public MainPanel { count = 0; initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override public void initComp() { setLayout(null); } @Override public void addComp() { btnCount = new JButton(); btnCount.setSize(100, 50); btnCount.setLocation(10, 10); add(btnCount); lbCount = new JLabel(); lbCount.setText(count + ""); lbCount.setSize(100, 50); lbCount.setLocation(120, 10); add(lbCount); } @Override public void addEvent() { btnCount.addActionListener(new ActionListener() { @Override public void actionPerformed(ActionEvent e) { count++; lbCount.setText(count); } }); } }

Còn “Main” chỉ đơn giản là chứa phương thức main() để tạo đối tượng Frame.

public class Main { public static void main(String[] args) { Gui gui = new Gui(); gui.setVisible(true); } }

Cách sử dụng một số component :

Các component đều có các phương thức cơ bản sau:

setSize(width, height) : cài đặt kích thước.

setLocation(x, y) : cài đặt vị trí (lấy vị trí góc trên bên trái làm gốc).

setBound(x, y, width, height) : là phương thức ghép chung cả setLocation và setSize.

setForeground(color) : cài đặt màu chữ.

setVisible(boolean) : cài đặt ẩn hay hiện. Thường thì chỉ Frame hay Window bắt buộc phải thiết lập “setVisible(true)”, còn các component khác thì mặc định thiết lập này true rồi.

JFrame :

setTitle("Title") : cài đặt tên tiêu đề.

setLocationRelativeTo(null) : đặt cho cửa sổ xuất hiện ở giữa màn hình.

setResizable(false) : cài đặt ko cho phép kéo thả thay đổi kích thước cửa sổ.

setDefaultCloseOperation(DO_NOTHING_ON_CLOSE) : lựa chọn ko làm gì khi bạn nhấn nút đóng cửa sổ (nút chéo đỏ). Bạn có thể đặt giá trị “EXIT_ON_CLOSE” để thoát chương trình khi nhấn nút đóng, tuy nhiên cách này ko nên dùng vì ko phải lúc nào nó cũng thoát hoàn toàn. Cách tốt nhất là chúng ta viết xử lý sự kiện riêng (mình sẽ trình bày sau).

setLayout(layout) : cài đặt cách bố trí các component trong container. Về các loại Layout mình sẽ trình bày sau.

add(component) : sau khi khởi tạo component thì chúng ta thêm component đó vào container, ví dụ “add(mainPanel)”. Lưu ý phải thêm vào khung chứa thì component đó mới được hiển thị.

JPanel :

setLayout(layout) : tương tự JFrame.

add(component) : tương tự JFrame.

JLabel :

setText("Số lần bấm: " + count) : đặt nội dung text cần hiển thị.

setFont(new Font("VNI", Font.PLAIN, 24)) : cài đặt font.

setOpaque(true) : mặc định màu nền của Label là trong suốt, đó là bạn phải cài đặt tính đục bằng true thì phương thức cài đặt màu nền setBackground mới có hiệu lực.

setHorizontalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng ngang.setVerticalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng dọc.Bạn có thể truyền giá trị JLabel.RIGHT để căn sang lề phải.

JButton :

setText("Bấm vào đây") : đặt nội dung text cần hiển thị.

setFont(font) : tương tự.

JTextField :

setText() : tương tự.

setFont() : tương tự.

setEnabled(false) : ngăn ko cho chỉnh sửa nội dung text từ bên ngoài.

JTextArea :

setText() : tương tự.

setFont() : tương tự.

setEnabled() : tương tự.

setLineWrap(true) : cài đặt xuống dòng khi tràn chiều dài khung text, tuy nhiên nó ko cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới đâu.

setWrapStyleWord(true) : cho phép cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới.

JList :

JList là một component hiển thị danh sách các đối tượng, cho phép người dùng chọn được item.

Bản thân JList chỉ là thành phần hiển thị. Để nạp dữ liệu cho JList hiển thị, cần có đối tượng model để chứa dữ liệu đó là DefaultListModel. Thông thường để truyền dữ liệu vào model cần có mảng dữ liệu, mảng đó là kết quả của các quá trình tìm kiếm, sắp xếp. Con đường dữ liệu được hiển thị ra JList như sau:

Ngoài ra JList thường phải đặt trong một loại component khung chứa là JScrollPane, vì JList ko hỗ trợ thanh cuộn, thanh cuộn là do JScrollPane cung cấp.

private DefaultListModel lstModelStudent; private JList lstStudent; private JScrollPane scroll; .... lstStudent = new JList(); scroll = new JScrollPane(lstStudent); add(scroll); updateDataListModelStudent(); .... private void updateDataListModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); lstModelStudent = new DefaultListModel(); for (Student item : listStudent) { lstModelStudent.addElement(item); } lstStudent.setModel(lstModelStudent); }

JList ko có khả năng hiển thị nhiều trường (thuộc tính) của đối tượng trên cùng một hàng. Muốn hiển thị được nhiều trường, bạn chuyển qua dùng component JTable.

JTable :

Tương tự JList, con đường hiển thị dữ liệu ra màn hình như sau:

private static final String COLUMN_NAME = {"Mã HS", "Tên", "Tuổi"}; private DefaultTableModel tbModelStudent; private JTable tbStudent; private JScrollPane scroll; .... tbStudent = new JTable(); scroll = new JScrollPane(tbStudent); add(scroll); updateDataTableModelStudent(); .... private void updateDataTableModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); tbModelStudent = new DefaultTableModel(COLUMN_NAME, 0); for (Student item : listStudent) { String[] arr = new String[3]; arr[0] = item.getId(); arr[1] = item.getName(); arr[2] = item.getAge(); tbModelStudent.addRow(arr); } tbStudent.setModel(tbModelStudent); }

JComboBox :

Tương tự JList, chỉ khác là nó hiển thị danh sách dạng sổ xuống và có thuộc tính lựa chọn.

private DefaultComboBoxModel cbbModelStudent; private JComboBox cbbStudent; .... cbbStudent = new JComboBox(); add(cbbStudent); updateDataComboBoxModelStudent(); .... private void updateDataComboBoxModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); cbbModelStudent = new DefaultComboBoxModel(); for (Student item : listStudent) { cbbModelStudent.addElement(item); } cbbStudent.setModel(cbbModelStudent); }

JComboBox ko cần JScrollPane làm khung.

getSelectedIndex() : trả về chỉ số của lựa chọn.

JCheckBox :

Một số phương thức tương tự như Label.

JRadioButton :

JProgressBar :

setMinimum() : đặt giá trị cực tiểu.

setValue() : đặt giá trị hiện tại.

setStringPainted(true) : khi đặt tham số true, chữ thông báo tiến trình sẽ hiển thị ở giữa thanh tiến trình. Mặc định chữ là phần trăm tiến độ.

Xử lý sự kiện:

Đóng cửa sổ (đóng Frame) :

WindowListener wd = new WindowAdapter() { @Override public void windowClosing(WindowEvent e) { int kq = JOptionPane.showConfirmDialog(Gui.this, "Bạn có muốn thoát không?", "Thông báo", JOptionPane.YES_NO_OPTION); if (kq == JOptionPane.YES_OPTION) { dispose(); } } }; addWindowListener(wd); label.addMouseListener(new MouseAdapter() { @Override public void mouseReleased(MouseEvent e) { if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON1) { } else if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON3) { } } });

Nhấn Button :

button.addActionListener(new ActionListener() { @Override public void actionPerformed(ActionEvent e) { } });

Chọn, bỏ chọn CheckBox :

checkBox.addItemListener(new ItemListener() { @Override public void itemStateChanged(ItemEvent e) { if (checkBox.isSelected()) { lbCheck.setText("This CheckBox has checked"); } else { lbCheck.setText("This CheckBox has unchecked"); } } });

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Trở Thành Blockchain Developer: Hướng Dẫn Về Lập Trình Blockchain

Tiền điện tử và công nghệ chúng sử dụng đang thay đổi thế giới. Chúng ở khắp mọi nơi – ngay cả ông bà tôi cũng biết Bitcoin là gì! Điều khiến cho tiền điện tử trở nên đặc biệt chính là công nghệ blockchain. Mọi loại tiền điện tử đều được xây dựng dựa trên công nghệ gọi là Distributed Ledger Technology (DLT) và blockchain là hình thức phổ biến nhất. Blockchain Developer là người xây dựng trên blockchain. Bạn có muốn tìm hiểu về Blockchain và trở thành một Blockchain Developer? Vậy hãy theo dõi lập trình Blockchain này!

Tất cả mọi thứ bạn cần đều miễn phí trên internet. Blockchain có nguồn mở. Điều đặc biệt của nó là không bị khóa trong kho như công thức Coca-Cola! Nếu bạn muốn học Blockchain và trở thành lập trình Blockchain chuyên nghiệp, trước tiên bạn cần hiểu những điều cơ bản về lập trình Blockchain!

Cơ bản vềBlockchain

Blockchain là một cơ sở dữ liệu kỹ thuật số lưu trữ thông tin. Thông tin được lưu trữ trong các nhóm được gọi là ‘khối’’ (block). Một blockchain gần giống một bảng tính Excel. Tuy nhiên, blockchains có một số tính năng đặc biệt khiến chúng trở nên khác biệt. Blockchains là:

Phi tập trung Một blockchain không được lưu trữ ở một nơi – nó không có trung tâm. Nó được lưu trữ trên nhiều máy tính khác nhau. Những máy tính này được gọi là các nút (nodes). Blockchains được gọi là mạng ngang hàng vì không có bên thứ ba như Microsoft, Google hoặc Facebook tham gia. Vì vậy, không một thực thể nào có quyền kiểm soát dữ liệu trên blockchain, người dùng và mọi nhà phát triển blockchain giao dịch trực tiếp với nhau thay vì thông qua bên thứ ba.

Công khai Tất cả thông tin trên một blockchain là công khai, có nghĩa là tất cả mọi người đều nhìn thấy nó.

Được định hướng bởi sự đồng thuận Điều này có nghĩa là trước khi thông tin mới được thêm vào blockchain, hơn một nửa các nút phải đồng ý rằng nó hợp lệ trước khi được thêm vào. Điều này bảo vệ blockchain khỏi gian lận

Bất biến Điều này có nghĩa là một khi thông tin được thêm vào, nó không thể bị thay đổi hoặc xóa bỏ. Thông tin trên blockchain được bảo vệ, có nghĩa nó được mã hóa và gần như không thể hack.

Phần mềm được xây dựng trên blockchains được gọi là dApps (các ứng dụng phi tập trung). DApp đầu tiên được xây dựng trên blockchain Bitcoin, và là một hệ thống thanh toán ngang hàng. Các blockchains khác – như NEO, EOS và Ethereum – được thiết kế làm nhiều thứ hơn. Những blockchains này được thiết kế để có tất cả các loại dApps được xây dựng trên chúng. Bitcoin được thiết kế thay thế cho ngân hàng tập trung. Các nền tảng như NEO và Ethereum muốn người dùng dApp thay thế cho tất cả các loại ứng dụng tập trung, như Twitter, Google và Uber.

Là một Blockchain Developer, bạn góp phần xây dựng một mạng internet phi tập trung hoàn toàn! Tuyệt vời, đúng không?

Bước thứ hai là quyết định bạn muốn phát triển blockchain nào. Hai trong số các nền tảng phát triển phổ biến nhất là NEO và Ethereum. Chúng ta hãy xem mỗi nền tảng cung cấp gì cho người dùng của nó.

Ethereum vs NEO

Ethereum được tạo ra bởi Vitalik Buterin và ra mắt  năm 2015. NEO ban đầu được gọi là Antshares và được thành lập bởi Da Hongfei và Erik Zhang vào năm 2014. Nó đổi thành NEO vào năm 2017.

Cả hai nền tảng đều cho phép người dùng xây dựng dApps. Họ làm điều này theo những cách hơi khác nhau. DApps được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình, giống như phần mềm thông thường. NEO dApps có thể được xây dựng với rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, bao gồm C # và Java. Đây là những ngôn ngữ phổ biến mà hầu hết các nhà phát triển phần mềm đều biết cách sử dụng. Điều này làm cho việc sử dụng NEO dễ dàng hơn cho người dùng có kinh nghiệm.

Ethereum sử dụng ngôn ngữ Solidity. Nghĩa là một nhà phát triển có kinh nghiệm cần học một ngôn ngữ mới để lập trình Blockchain và xây dựng các dApps. Tuy nhiên, Solidity cũng tương tự như các ngôn ngữ khác như C ++ và Javascript. Nhiều người cảm thấy khó khăn khi bắt đầu học ngôn ngữ Solidity. Còn đối với những ai đã quen với JavaScript hay C++ sẽ thấy dễ dàng hơn.

NEO tập trung vào việc cung cấp nền tảng cho các doanh nghiệp kỹ thuật số trong tương lai. Nó tuân theo các quy định kinh doanh của Trung Quốc và làm việc chặt chẽ với chính phủ Trung Quốc. Mạng NEO hiện tại cũng nhanh hơn Ethereum. Điều này cho thấy NEO là mạng rất tốt để xử lý nhiều giao dịch mỗi giây!

Ethereum cũng có liên kết với các doanh nghiệp lớn như Mastercard và Samsung. Tuy nhiên, Ethereum tập trung nhiều hơn vào việc khuyến khích người dùng lập trình blockchain hơn NEO. Nó cũng có cộng đồng xây dựng dApp lớn nhất, hơn bất kỳ blockchain nào khác. Đây là lý do tại sao tôi tin rằng Ethereum là nền tảng tốt nhất cho người mới bắt đầu.

Trong phần còn lại của hướng dẫn tìm hiểu về Blockchain này, tôi sẽ chỉ cho bạn những điều bạn cần biết về cách trở thành Blockchain Developer trên Ethereum. Hãy bắt đầu bằng việc xem Solidity là gì và cách thức nó hoạt động như thế nào…

Solidity là gì?

Solidity được phát triển bởi một nhóm Ethereum, lãnh đạo bởi Tiến sĩ Gavin Wood vào năm 2014. Solidity được sử dụng để viết các hợp đồng thông minh. Hợp đồng thông minh được sử dụng để tạo dApps.

Hợp đồng thông minh là các quy tắc hướng dẫn giao dịch trên blockchain Ethereum. Nếu các điều kiện của hợp đồng thông minh được đáp ứng, thì giao dịch sẽ xảy ra. Nếu các điều kiện của hợp đồng thông minh không được đáp ứng, thì giao dịch sẽ không xảy ra. Ví dụ, chúng ta hãy nhìn vào cách một giao dịch diễn ra trên hai blockchain khác nhau. Giao dịch giữa Diana và Ross;

Bitcoin Blockchain

Diana bán bóng trực tuyến với giá 5 Bitcoin (BTC). Ross quyết định mua một quả bóng đá, vì vậy anh ta gửi Diana 5 BTC trên blockchain Bitcoin. Diana nhận được 5 BTC từ Ross và gửi cho anh ấy một quả bóng đá. Cách mà các nhà phát triển blockchain Bitcoin lập trình nó, giao dịch trông như thế này:

Ross gửi 5BTC cho Diana.

Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu Diana không gửi quả bóng đi? Cô ấy vẫn có Bitcoin của Ross trong khi Ross không nhận được quả bóng. Những gì Diana và Ross cần là một hợp đồng thông minh. Bây giờ tôi sẽ giải thích giao dịch này sẽ như thế nào trên blockchain Ethereum.

Ethereum Blockchain

Diana bán bóng với giá 70 ETH. Ross muốn một quả bóng đá nên anh ấy gửi Diana 70 ETH. Tuy nhiên, Diana sẽ không nhận được 70 ETH cho đến khi cô ấy gửi qua bóng cho Ross. Ngay khi Ross nhận được quả bóng đá của mình, Diana sẽ nhận được 70 ETH. Đây là cách giao dịch trên blockchain Ethereum:

Nếu Ross gửi 70 ETH cho Diana, thì Diana sẽ gửi quả bóng cho Ross.

Cả hai phần của hợp đồng phải xảy ra để giao dịch được hoàn thành. Giao dịch theo dạng nào bạn cảm thấy an tâm hơn?

Hợp đồng thông minh được viết bởi blockchain developer với Solidity không chỉ cho giao dịch tiền tệ. Chúng có thể được áp dụng cho nhiều thứ khác nhau. Hợp đồng thông minh được sử dụng để hướng dẫn tất cả các loại giao dịch từ việc bỏ phiếu công bằng trong các cuộc bầu cử đến các thỏa thuận cho thuê. Bây giờ, hãy xem cách thức Solidity hoạt động…

Solidity hoạt động như thế nào

Solidity là một ngôn ngữ coding cấp cao. Điều này có nghĩa là nó được thiết kế để được đọc và sử dụng bởi con người! Các chương trình máy tính thường được viết bằng ngôn ngữ cấp cao và sau đó được dịch sang ngôn ngữ mã hóa cấp thấp.

Một ngôn ngữ mã hóa cấp thấp được thiết kế để được đọc và sử dụng bởi các máy tính. Ngôn ngữ cấp thấp được tạo thành từ 1 và 0, gọi là nhị phân. Một số người thông minh có thể viết code nhị phân, nhưng đáng tiếc, tôi không phải là một trong số họ!

Khi một lập trình Blockchain xây dựng các dApps và hợp đồng thông minh trên blockchain Ethereum, sẽ có các quy tắc hướng dẫn thiết kế của họ. Ví dụ: nếu bạn muốn thiết kế một loại tiền điện tử mới bằng Solidity, bạn phải tuân theo một bộ quy tắc được gọi là ERC20. Các quy tắc này khiến mọi việc dễ dàng hơn điều hướng dApps mới sẽ hoạt động như thế nào khi chúng được khởi chạy trên blockchain.

Phát triển Ethereum blockchain diễn ra ở một nơi rất đặc biệt gọi là Máy ảo Ethereum Virtual Machine.

Ethereum Virtual Machine

Máy ảo là một môi trường nơi các chương trình máy tính mới được viết. Các chương trình mới được phát triển trong các máy ảo để tách biệt chúng với các chương trình còn lại của hệ thống.

Hãy tưởng tượng bạn đang chế tạo một loại xe mới. Sẽ là một ý tưởng rất tồi khi chế tạo và thử nghiệm một chiếc xe mới ở giữa một con đường đông đúc, phải không? Bạn cần xây dựng và kiểm tra chiếc xe trong một nhà máy và trên những con đường vắng. Theo cách này, chiếc xe mới của bạn không gây hư hại các xe khác và ngược lại các xe khác cũng sẽ không làm hỏng xe mới của bạn.

Đây là cách EVM hoạt động. Nó là một nhà máy để xây dựng các hợp đồng thông minh mới. Đây là ưu điểm tuyệt vời cho phép bạn tìm hiểu về blockchain với Ethereum. EVM cho phép người dùng thực hành lập trình blockchain mà không lo mắc lỗi. Bất kỳ sai lầm nào trong lập trình blockchain mới sẽ không làm ảnh hưởng đến phần còn lại của blockchain.

EVM cũng Turing complete. Điều này có nghĩa bất cứ điều gì máy tính có thể làm, bạn cũng có thể thiết kế bằng EVM. Chỉ có trí tưởng tưởng mới là giới hạn duy nhất! Hãy nghĩ về tất cả những ý tưởng mới thú vị được xây dựng bằng EVM ngay bây giờ!

Đến đây, bạn đã biết Solidity là gì, hợp đồng thông minh hoạt động như thế nào và nơi chúng được phát triển. Tiếp theo, hãy tìm hiểu Solidity code bạn sẽ sử dụng.

Solidity Code

Biến (Variables)

Chúng được sử dụng để lưu trữ thông tin trên blockchain. Có rất nhiều loại biến khác nhau nhưng đây là một số biến phổ biến nhất:

Booleans

– Chúng được sử dụng để lưu trữ thông tin đúng hoặc sai.

Từ khóa

cho Booleans là

bool

. Đây là biến Boolean cho hướng dẫn này trông như thế nào:

Lưu ý

: Từ khóa là cách một công cụ coding được viết trong Solidity. Quan trọng là phải viết chính xác từng từ khóa để khiến chúng hoạt động theo cách bạn muốn.

Integers

– Chúng được sử dụng để lưu trữ thông tin dưới dạng số. Có hai loại Integers.

Regular Integers

có thể là số dương hoặc số âm. Từ khóa của chúng là

int

.

Unsigned Integers

chỉ có thể là số dương. Từ khóa của họ là

uint

.

Addresses

– Chúng được sử dụng để lưu trữ

địa chỉ

Ethereum. Mỗi người dùng Ethereum có địa chỉ của họ hoặc địa chỉ trên blockchain. Diana và Ross, trong ví dụ trước đó, cả hai sẽ cần địa chỉ để hợp đồng thông minh của họ hoạt động. Từ khóa của họ là

address

.

Strings (Chuỗi)

– Chúng được sử dụng để lưu trữ thông tin văn bản. Từ khóa là

strings

.

Hàm (Functions)

– Một hàm được sử dụng để thực hiện một công việc nhất định. Một hàm có thể sử dụng thông tin từ các biến để tạo thông tin mới. Hãy lấy phép tổng làm ví dụ. Trong tổng 2 + 3 = 5, 2 và 3 là các biến và hàm là +. 5 là thông tin mà hàm trả về. Đối với tổng này, từ khóa sẽ là

function add

. Đây là những gì phép tổng trong hợp đồng thông minh tạo ra:

Structs (Cấu trúc)

– Chúng được sử dụng để đặt các biến thành các nhóm. Bạn có nhớ ví dụ chiếc xe mới cần chế tạo không? Trong Solidity, bạn có thể sử dụng cấu trúc để nhóm thông tin về chiếc xe của mình! Nó sẽ trông giống như thế này:

Người mới bắt đầu có thể thấy học Solidity khá khó nhằn nhưng đừng lo lắng, bạn có thể đăng ký một số khóa học thú vị để bắt đầu.

Hai khóa học hướng dẫn lập trình blockchain là Space Doggos và CryptoZombie.

Space Doggos và CryptoZombie đều là những khóa học trò chơi hóa cho người mới học Solidity, có nghĩa chúng biến việc học Ethereum blockchain như bạn đang chơi trò chơi!

Bạn có biết?

Bạn đã bao giờ băn khoăn nền tảng học online nào tốt nhất cho sự nghiệp của bạn chưa?

Xem & so sánh TOP3 nền tảng học online cạnh nhau

Space Doggos

Space Doggos cho phép người mới bắt đầu học lập trình blockchain bằng cách tạo các nhân vật và môi trường cho một cuộc phiêu lưu trong không gian.

Bài học đầu tiên chứa mười chương thông tin và nhiệm vụ để bạn bắt đầu. Mỗi chương có ghi chú chi tiết về các quy trình được sử dụng. Chúng bao gồm các biến, hàm và cấu trúc mà tôi đã nói trước đó.

Người dùng thiết kế chú chó phi hành gia bằng code Solidity thực. Để làm điều này, người dùng cần viết code cho giống chó, trang phục và tâm trạng. Việc viết code trở nên phức tạp hơn khi cuộc phiêu lưu tiếp tục.

Là một khóa giới thiệu về blockchain Ethereum, Space Doggos là một nền tảng được thiết kế tốt và giải trí cho bất kỳ nhà lập trình blockchain nào.

CryptoZombies

CryptoZombie cho phép người dùng thiết kế cả một đội quân thây ma. Để làm điều này, trước tiên người dùng phải xây dựng một nhà máy zombie. Sau đó, người dùng có thể code hình dạng thây ma trông như thế nào và thậm chí cả cách nó tấn công nạn nhân! Bạn cũng có cơ hội xây dựng một hệ thống chiến đấu thây ma.

CryptoZombie rất thú vị và biến nhiều khái niệm khó trở nên hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, các bài học không chi tiết hay rõ ràng như Space Doggos.

Vì vậy, nếu bạn muốn chỉ huy một đội quân xác sống, thì CryptoZombie là khóa học dành cho bạn. Tuy nhiên, theo tôi, bạn vẫn nên học cùng Space Doggos.

Khi bạn học được tất cả mọi thứ từ Space Doggos, bạn có thể cần một số bài học nâng cao hơn. Tôi muốn giới thiệu các khóa học Solidity trên BitDegree.

Ưu điểm

Thiết kế đơn giản (không có thông tin không cần thiết)

Khóa học chất lượng cao (ngay cả khóa miễn phí)

Đa dạng tính năng

Tính năng chính

Chương trình nanodegree

Phù hợp với doanh nghiệp

Chứng chỉ hoàn thành trả phí

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất Ưu điểm

Dễ sử dụng

Cung cấp nội dung chất lượng

Minh bạch giá cả

Tính năng chính

Chứng chỉ miễn phí sau hoàn thành

Tập trung vào các kỹ năng khoa học dữ liệu

Thời gian học tập linh hoạt

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất Ưu điểm

Đa dạng nhiều khóa học

Dễ điều hướng

Không có vấn đề kỹ thuật

Tính năng chính

Đa dạng nhiều khóa học

Chính sách hoàn tiền trong 30 ngày

Chứng chỉ hoàn thành miễn phí

Xem tất cả phiếu giảm giá của nền tảng học online tốt nhất

Nhiều bài học nâng cao hơn

Khóa học Solidity của BitDegree rất tốt cho những người dùng đã có kiến thức cơ bản về Solidity và sẵn sàng bắt đầu lập trình blockchain. Khóa học bắt đầu với việc thiết lập môi trường và đưa người dùng từng bước qua việc xây dựng và khởi chạy tiền điện tử của mình!

Đến đây bạn đã có sự hiểu biết nhất định về lập trình blockchain. Trước khi kết thúc hướng dẫn trở thành blockchain developer này, hãy nhìn nhanh lại các bước bạn cần thực hiện khi học blockchain.

Tóm tắt

Tìm hiểu về blockchain và tiền điện tử. Tham gia diễn đàn Bitcoin trên Reddit, xem vlog về tiền điện tử trên Youtube và cập nhật tin tức về blockchain trên Coindesk.

Mua một số tiền điện tử. Cách tốt nhất để tìm hiểu về tiền điện tử là đến một sàn giao dịch và mua một ít. Sàn giao dịch tốt cho người mới bắt đầu là Coinbase. Mua một lượng nhỏ và sử dụng nó để khám phá thế giới tiền điện tử!

Hãy thử lập trình blockchain cơ bản trên Space Doggos hoặc CryptoZombie. Đây là hai nơi tuyệt vời để bắt đầu học blockchain.

Đăng ký một khóa học Solidity nâng cao hơn, giống như khóa học được cung cấp tại BitDegree.

Bắt đầu coding! Sử dụng tất cả các kỹ năng mới học để tạo dApps và hợp đồng thông minh thay đổi thế giới!

Giờ bạn biết bắt đầu từ đâu, làm thế nào để trở thành blockchain developer.

Công nghệ blockchain sẽ là một phần to lớn của cuộc sống chúng ta trong tương lai. Lập trình blockchain sẽ là một lĩnh vực kinh doanh lớn. Bạn có muốn trở thành một phần của nó? Bạn có nghĩ bạn đã sẵn sàng?

Để biết thêm thông tin, hãy xem các hướng dẫn khác của chúng tôi về tiền điện tử, Ethereum và blockchain.

Để lại phản hồi chân thật của bạn

Hãy để lại ý kiến xác thực của bạn & giúp hàng nghìn người chọn được nền tảng học online tốt nhất. Tất cả phản hồi, dù tích cực hay tiêu cực, đều được chấp nhận miễn là chúng trung thực. Chúng tôi không công khai phản hồi thiên vị hoặc thư rác. Vì vậy, nếu bạn muốn chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hoặc đưa ra lời khuyên – phần này dành cho bạn!

Hướng Dẫn Cơ Bản Về Fondant Cho Người Mới Bắt Đầu

Đó chính là những chiếc bánh được trang trí bằng fondant.

Fondant là một thuật ngữ về loại sản phẩm kẹo đường dẻo, hay còn gọi là một dạng kẹo mềm dùng để trang trí bánh ngọt. Đây là một hỗn hợp đường được nhồi dẻo, mịn, có màu trắng (hoặc trắng tinh), hỗn hợp này được tạo thành từ nước, đường đun sôi cùng với Cream of tarta. Khi nước, đường và Cream of tarta được đun sôi, để nguội đi một chút, hỗn hợp này tương đối đặc, sánh dẻo, nhồi với đường sẽ tạo thành một khối sản phẩm dẻo, mềm, dễ tạo hình.

Công thức fondant sẽ tùy theo kinh nghiệm của mỗi người thợ tạo ra, sẽ có phần khác nhau nhưng đều dựa trên nguyên lý cơ bản.

Fondant ban đầu được sử dụng để tạo hình cho bánh cưới, nhằm thêm phần sang trọng. Tuy nhiên trên thực tế, có thể sử dụng để trang trí bất kì loại bánh nào bạn thích. Người ta nhuộm màu fondant để trang trí cho sinh động hơn

Công thức fondant cơ bản:

-½ tbsp bột gelatin

-½ tsp glycerin dùng cho làm bánh

-550gr icing sugar

-11gr shortening

-60ml corn syrup

Bước 1: ngâm gelatin vào nước trong 5 phút, cho vào lò vi sóng quay cho gelatin tan ra.

Bước 2: Cho corn rysup và glycerin vào khuấy chung với gelatin (có thể cho một ít bột vani vào cho thơm hơn)

Bước 3: Cho shortening vào khuấy tan. Sau đó tắt bếp, lấy ra để nguội.

Bước 4: Sau khi hỗn hợp nguội, cho icing sugar vào hỗn hợp.

Bước 5: dùng thìa trộn đều.

Bước 6: Thoa shortening lên tay để chống dính. Nhào cho đến khi hỗn hợp tạo thành một khối đồng nhất. Nếu khi nhào hỗn hợp vẫn dính thì cứ cho thêm icing sugar vào. Vậy là fondant của chúng ta đã hoàn thành.

-Bọc giấy wrap vào fondant và bảo quản. Để fondant nơi kín đáo, thoáng mát. Không được cho vào tủ lạnh. Fondant để ngoài có thể giữ được đến 3 tháng. Tốt nhất nên để trong hộp kín để tránh kiến.

-Sau một thời gian, nếu lấy fondant ra mà fondant bị cứng lại, dễ vỡ (không còn dẻo dai), thì chỉ cần cho một ít shortening lên tay và nhào khoảng 5 phút. Fondant sẽ trở lại như ban đầu.

Bước 7: Để pha màu, bạn chỉ cần cho 1 ít màu thực phẩm vào fondant và nhào cho tới khi fondant đều màu.

Các bước cơ bản trong tạo hình fondant:

KA hân hạnh giới thiệu 1 bộ sản phẩm cơ bản dành cho những bạn mới bắt đầu với fondant. Những sản phẩm KA lựa chọn là những sản phẩm cơ bản và cẩn thiết nhất, để bạn có thể tạo hình và hoàn thành 1 chiếc bánh với trang trí bằng fondant.

Đầu tiên, cần 1 bề mặt bằng phẳng để cán và tạo hình fondant. Nếu trong bếp của bạn không đủ rộng và có riêng một bếp bánh với bàn đá chuyên dụng, thì 1 tấm đo, cán, cắt fondant sẽ là 1 dụng cụ hữu ích, không thể thiếu.

Rolled fondant sau khi nhào để tạo tính dẻo có thể cán ngay. Cán fondant để phủ bánh, fondant nếu đủ độ dẻo dai, có thể cán mỏng đến 2-3 mm mà không rách khi nhấc lên để phủ.

5. Các khuôn cắt cookie dùng tạo hình fondant

Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Bản Về Lập Trình Ms Dos trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!