Xu Hướng 10/2023 # Cách Xào Nếp Gói Bánh Tét Lá Cẩm, Lá Dứa, Nước Cốt Dừa Béo Bùi Chuẩn Tết # Top 11 Xem Nhiều | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Xào Nếp Gói Bánh Tét Lá Cẩm, Lá Dứa, Nước Cốt Dừa Béo Bùi Chuẩn Tết # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Xào Nếp Gói Bánh Tét Lá Cẩm, Lá Dứa, Nước Cốt Dừa Béo Bùi Chuẩn Tết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách xào nếp gói bánh tét sao cho đúng vị, béo bùi là bước đệm làm nên những chiếc bánh ngon không thể chối từ. Tết đến, mỗi vùng miền lại có những món bánh đặc trưng chào đón năm mới hạnh phúc, sum vầy. Giống như cách gói bánh chưng lá dong đặc trưng miền Bắc, những đòn bánh tét gói lá chuối là món ăn không thể thiếu của người dân miền Tây Nam Bộ. Những miếng bánh với màu sắc rực rỡ (tím, vàng, xanh), cắn một miếng, hương vị như bùng nổ trong miệng, ngon vô cùng. Những chiếc bánh ăn một lần lại muốn ăn mãi ấy bí quyết nằm ở công đoạn xào nếp.

1. Hướng dẫn xào nếp với nước dừa béo ngon gói bánh tét ngũ sắc 1.1. Nguyên liệu

2 kg gạo nếp tẻ

1 bó lá cẩm

1 bó lá dứa

1 trái gấc chín vừa độ

1 kg đậu xanh

1 kg thịt heo ba chỉ tươi, ngon

100 gram hành tím

1 trái dừa

Gia vị (có thể thay đổi tùy theo khẩu vị): Tiêu xay, muối, nước mắm ngon, dầu ăn, ít rượu trắng.

Dụng cụ làm bánh tét: dây lạt (hoặc thay bằng dây nilong), lá chuối.

1.2. Mẹo chọn nguyên liệu gạo nếp và hương liệu tạo màu 1.2.1. Bí quyết xào nếp với nước cốt lá dứa, nước ép rau bina tạo màu xanh lá cây

Đầu tiên và quan trọng nhất là bạn phải gạo nếp ngon, tuyệt đối không pha lẫn thêm gạo ngoài. Cách xào nếp gói bánh tét ngon đúng vị chỉ khi bạn đảm bảo chất lượng gạo tốt nhất. Như vậy khi ăn mới có cảm giác dẻo thơm của hạt gạo.

Nguyên liệu quan trọng không kém để tạo nên những chiếc bánh đặc biệt là lá nếp. Màu sắc của bánh phụ thuộc vào việc bạn chọn lá nào để tạo màu cho gạo nếp. Màu sắc truyền thống được người dân miền Tây ưa sử dụng là màu xanh. Nếu bạn muốn làm nên những chiếc bánh với sắc xanh tươi mát, vậy thì hãy chuẩn bị một nắm lá dứa.

1.2.2. Cách xào nếp gói bánh tét với nước ép lá cẩm tạo màu tím 1.2.3. Mẹo xào nếp gói bánh tét với nước hoa đậu biếc tạo màu xanh tươi tắn

Theo các nghiên cứu truyền thống, cây và hoa đậu biếc đều được sử dụng trong việc điều trị giảm đau nói chung. Đồng thời, chúng còn có tác dụng giảm viêm, chữa các vấn đề thường gặp về mắt như viêm kết mạc, ngăn ngừa một số bệnh ung thư, tăng cường sức khỏe não bộ và khả năng đề kháng (Theo nghiên cứu của Georgianna K. Oguis và các cộng sự năm 2023).

1.2.4. Cách ngâm nếp xào gói bánh tét màu đỏ từ trái gấc 1.2.5. Cách ngâm gạo nếp gói bánh tét màu vàng với tinh bột nghệ 1.3. Sơ chế các nguyên liệu làm vỏ bánh tét từ gạo nếp Bước 1: Nạo dừa

Bước đầu tiên, bạn lấy quả dừa khô đã chuẩn bị rồi nạo ra.

Sau đó, mang phần dừa đã nạo đi vắt lấy nước cốt, rồi nêm gia vị cho vừa ăn.

Bước 2: Nấu nước lá cẩm

Đối với lá nếp cẩm (hoặc lá dứa) bạn đem đi rửa sạch, cắt khúc.

Sau đó, cho lên máy xay cùng với nước để thật nhuyễn.

Tiếp đến, chắt lấy phần nước cốt và bỏ bã.

Bước 3: Ngâm gạo nếp

Trong khi đó, gạo nếp bạn mang đi rửa sạch rồi ngâm với nước lá cẩm (hoặc lá dứa).

Tùy theo sở thích bạn muốn màu sắc của gạo như thế nào thì lựa chọn lá khác nhau.

Ngâm với nước lá cẩm khoảng 1-2 tiếng là màu gạo chuyển sang tím hồng tự nhiên rất đẹp.

Còn cách xào nếp gói bánh tét ngâm gạo với lá dứa sẽ có màu xanh vàng bắt mắt. Đặc biệt, hạt nếp ngâm qua nước lá cẩm trông bóng mịn và căng tròn hơn rất nhiều. Việc ngâm nước cũng giúp hạt gạo nở ra làm cho bánh tét dẻo và ngon hơn. Sau khi ngâm đủ thời gian, bạn vớt ra để ráo nước rồi chuẩn bị cho việc xào nếp.

1.4. Hướng dẫn cách xào nếp ngâm màu gói bánh tét với nước dừa

Để cách xào nếp gói bánh tét cho hương vị đúng chuẩn, bạn nên chuẩn bị chảo lớn tròn giúp công đoạn xào nếp thuận lợi và dễ kiểm soát hơn.

Sau khi đun nóng chảo, ta mang nước cốt dừa vừa cạn ra cho vào chảo đun sôi lên.

Bạn tiếp tục xào như vậy cho đến khi thấy nếp quyện dẻo tỏa ra mùi thơm là được. Hạt gạo được ngâm qua lá nếp xào cùng nước cốt dừa, khi ăn cảm nhận được độ ngọt, béo ngậy, thơm bùi, càng ăn càng mê. Bạn có thể áp dụng cách làm bánh tét nhân chữ sáng tạo với bí quyết xào nếp lá cẩm cực đẹp này.

2. Cách xào nếp gói bánh tét với nước cốt dừa truyền thống 2.1. Nguyên liệu

Với cách làm bánh tét nhân thịt truyền thống, bạn có thể dùng nếp không tạo màu để lấy hương vị béo ngọt tự nhiên. Phần nguyên liệu để chế biến vỏ bánh tét bằng gạo nếp gồm có:

2 kg gạo nếp tẻ (Sau khi sơ chế, ngâm nước gạo nếp 6 tiếng cho nở hạt, bạn trộn nếp với ít muối ăn)

Ít muối ăn

1 trái dừa cũng được nạo cơm và vắt lấy nước cốt để riêng

2.2. Cách xào nếp với nước cốt dừa gói bánh tét kiểu truyền thống

Bắc chảo, cho nước cốt dừa lên đun lửa sôi nhẹ.

Cho toàn bộ gạo nếp vào chảo nước cốt dừa, đảo đều liên tục.

Đợi đến khi gạo hơi dẻo lại và bật lên hương thơm béo béo, bùi bùi đặc trưng là được.

Tắt bếp, để gạo qua một bên, chuẩn bị gói bánh.

Bánh tét từ lâu đã trở thành nét văn hóa truyền thống của con người miền Tây. Những cách xào nếp gói bánh tét từ cơ bản đến sáng tạo mà chúng tôi chia sẻ với bạn sẽ giúp cho gia đình có được những đòn bánh vừa ngon, lại rất đẹp mắt. Sắc xanh hòa quyện cùng tím hồng, hay vàng rực rỡ, xanh biêng biếc tươi tắn, góp phần làm tăng thêm khẩu vị cho người ăn. Cắn một miếng bánh, cảm nhận từng hương vị quê nhà. Cùng nhau làm bánh tét để chào đón năm mới Tết đến sum vầy, yêu thương, ấm áp biết bao.

Quỳnh Anh tổng hợp

Cách Làm Rau Câu Lá Dứa Nước Cốt Dừa Béo Thơm, Ngọt Mát

Là món ăn dễ làm với ít nguyên liệu mà lại ngon ơi là ngon, rau câu lá dứa nước cốt dừa sẽ là món ăn hấp dẫn để bạn chiêu đãi cả nhà đấy. Nào, qua công thức sau chúng ta cùng vào bếp khám phá cách làm rau câu lá dứa nước cốt dừa bạn nha.

Nguyên liệu rau câu lá dứa nước cốt dừa

Bột rau câu: 4 muỗng cà phê

Lá dứa: 10 lá

Nước cốt dừa: 75ml

Đường: ½ chén ăn cơm

Nước lọc: 675ml

Khuôn đổ rau câu

Cách làm rau câu lá dứa nước cốt dừa Bước 1. Nấu rau câu nước cốt dừa

Bạn cho 2 muỗng cà phê bột rau câu, nửa số đường đã chuẩn bị (1/4 chén ăn cơm) cùng 300ml nước lọc vào nồi, khuấy tan.

Về phần nước cốt dừa, các bạn có thể tự làm nước cốt dừa đặc sệt tại nhà.

Bắc nồi lên bếp, nấu dưới lửa vừa, khuấy đều tay đến khi rau câu sôi lên thì bạn cho 75ml nước cốt dừa vào, khuấy đều rồi tắt bếp.

Nấu rau câu nước cốt dừa

Bước 2. Nấu rau câu lá dứa

Lá dứa bạn cắt nhỏ sau đó cho vào cối cùng 75ml nước lọc, xay nhuyễn.

Sau đó, bạn lọc nước lá dứa qua rây để loại bỏ xác.

Tương tự như cách nấu rau câu nước cốt dừa, đầu tiên bạn cho 2 muỗng cà phê bột rau câu, số đường còn lại và 300ml nước vào nồi, khuấy tan.

Bắc nồi lên bếp, nấu dưới lửa vừa, khuấy đều tay đến khi rau câu sôi lên thì bạn cho nước lá dứa vào, khuấy đều rồi tắt bếp.

Nấu rau câu lá dứa

Lúc này, phần rau câu nước cốt dừa đã đông lại nhưng khi chạm vào vẫn còn cảm giác dính tay, bạn tiến hành đổ rau câu lá dứa lên rồi để yên cho rau câu đông lại là xong rồi đấy.

Lưu ý: Với cách làm rau câu lá dứa nước cốt dừa này, bạn phải canh thời gian nấu rau câu lá dứa thật hợp lý để tránh hiện tượng lớp rau câu nước cốt dừa đã đông cứng lại mới đổ lớp rau câu lá dứa vào món ăn sẽ bị tách làm 2 không gắn kết được với nhau.

Khi rau câu lá dứa nước cốt dừa đông lại bạn cho vào tủ lạnh cho món ăn lành lạnh ăn sẽ ngon hơn.

Rau câu lá dứa nước cốt dừa

Cách Làm Xôi Vị Lá Dứa Đậu Xanh Nước Cốt Dừa Ngon

Từng hạt xôi căng tròn hòa quyện với hương thơm đặc trưng của nước cốt dừa và nước lá dứa xanh mát mắt, tạo nên một món xôi ngon lạ, hấp dẫn.

Xôi vị lá dứa có thể làm món ăn sáng hoặc chế biến cho mâm cỗ gia đình, chắc chắn sẽ khiến mọi người rất thích thú. Màu xanh bắt mắt và hương vị thơm lừng sẽ làm xiêu lòng cả nhà.

Cách nấu xôi vị lá dứa đậu xanh nước cốt dừa thơm ngon ba màu đẹp mắt không phải ai cũng biết để tạo ra những nấm xôi dẻo mềm hương thơm ngất ngây cuốn hút tất cả các giác quan của bạn.

Xôi vị thường xuất hiện trong các buổi tiệc liên hoan… Khi thưởng thức món xôi này bạn sẽ cảm thấy rất nhiều hương thơm ngào ngạt một cảm giác khó có thể cưỡng lại được.

Cách nấu xôi lá dứa dẻo thơm, bắt mắt phục vụ cho những ngày gia đình có đám tiệc, cỗ đình có thể bạn chưa biết. Hãy dành chút thời gian tham khảo cách nấu xôi để có thể tự tay chế biến mà không cần tốn công mua ở tiệm, nấu ngay tại nhà vừa an toàn, vừa đảm bảo lại hợp khẩu vị.

Đối với tất cả chúng ta, xôi lá dứa có lẽ là một phần kí ức tuổi thơ tươi đẹp, mỗi khi mẹ đi chợ về là chúng ta chỉ mong ngóng những gói xôi lá dứa thơm phức được gói cẩn thận trong lá chuối xanh. Mùi vị ấy nay vẫn còn đọng lại sâu đậm trong vị giác và của mỗi người và nó sẽ trở thành một màu sắc ghi dấu ấn khó phai.

Nguyên liệu

1 kg nếp ngon

200 gam đậu xanh cà bỏ vỏ

50 gam lá dứa

100 gam lá cẩm

5 cánh hoa hồi,

Gia vị: đường. muối, rượu trắng

300 gam dừa nạo

100 gam mè trắng

1 khuôn tròn bằng nhôm, bao nilong thực phẩm

Cách nấu xôi vị ngon

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Nếp chia làm hai phần bằng nhau. Bắt chảo lên bếp cho nóng, cho hoa hồi vào rang thơm rồi cho vào túi vải dùng chày giã nát.

Bước 2: Lá cẩm ngắt khúc nhỏ rồi rửa sạch, cho vào nấu cùng 2 lít nước, 50 ml rượu trắng và một nửa lượng hoa hồi giã nát khoảng 10 phút đến khi nước chuyển màu tím than thì tắt bếp. Ngâm nước lá cẩm với 1 phần nếp đã chia đôi 1-2 tiếng cho nếp có màu tím than đẹp mắt.

Bước 3: Lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ cho vào nấu cùng 2 lit nước và lượng hoa hồi còn lại khoảng 10 phút cho màu xanh lá thì tắt bếp. Ngâm nước lá dứa với 1 phần nếp còn lại 1-2 tiếng cho nếp có màu xanh đẹp mắt.

Bước 4: Dừa nạo ngâm 300ml nước nóng rồi vắt và lược qua rây lấy nước cốt dừa. Đậu xanh ngâm nước lạnh 1 tiếng cho mềm đậu xanh, đem hấp 20 phút cho mềm rồi cho vào 4 muỗng đường cát trắng và 1/2 muỗng muối và trộn đều cho đậu xanh có vị ngọt.

Bước 5: Đun sôi nồi nước xửng hấp, cho nếp ngâm lá cẩm vào hấp chín, canh chừng khi nếp vừa nở thì cho một nửa nước cốt dừa đều khắp mặt xôi và trộn cho xôi lẫn nước dừa, rắc đường nhiều ít tùy theo khẩu vị của bạn. Đậy nắp xửng hấp tiếp tục 10 phút, xôi chín mềm thì cho xôi lá cẩm ra tô lớn.

Bước 6: Tiếp tục châm nước vào nồi rồi đun sôi xửng hấp, cho nếp ngâm lá dứa vào hấp chín, canh chừng khi nếp vừa nở thì cho hết nước cốt dừa còn lại vào xôi, rắc đường nhiều ít theo khẩu vị của bạn. Đậy nắp xửng hấp cho xôi thấm nước dừa và đường khoảng 10 phút.

Bước 7: Lót bao nilong thực phẩm vào khuôn, cho một lớp mè rồi cho xôi màu xanh vào, dùng muỗng ấn xôi đều khắp khuôn và chặt chẽ. Sau đó, cho đậu xanh hấp chín tạo lớp nhân màu vàng rồi đến lớp xôi màu tím than vào, dùng muỗng trải khắp khuôn rồi ấn cho xôi chặt.

Bước 8: Cuối cùng rải 1 lớp mè vàng rồi đạy bao nilong lên dùng tay ém nhẹ cho mè dính vào xôi.

Cách nấu xôi vị lá dứa thật đơn giản phải không? Chỉ cần bạn dành chút thời gian nghiên cứu là có thể cho ra thành phẩm hoàn hảo rồi.

Xôi vị lá dứa là một món ăn truyền thống được rất nhiều người yêu thích, có thể dùng xôi lá dứa để cung cấp năng lượng cho mỗi buổi sáng làm việc vất vả, vừa bổ rẻ lại thơm ngon. Bạn có thể ăn kèm xôi lá dứa với dừa nạo, đậu phộng, mè vừng,…

Hướng Dẫn Cách Làm Chè Thái Bằng Bột Lá Nếp(Lá Dứa)

Hướng dẫn cách làm chè thái bằng bột lá nếp(lá dứa)

Bột lá nếp (Bột lá dứa)

Giá khuyến Mãi:70.000₫ Giá cũ: 80.000₫

Giao hàng tại nhà Giao trên toàn quốc

ĐẶT MUA SẢN PHẨM

0984.845.724

Hướng dẫn cách làm chè thái bằng bột lá nếp(lá dứa)

Cách làm chè thái bằng bột lá dứa

1. Nguyên liệu

+ 300g bột gạo, 50g bột năng

+ 1 thìa bột lá dứa (bột lá nếp), ta cũng có thể dùng bột lá cẩm (bột lá cẩm tím, bột lá cẩm đỏ) để tạo màu tím hoặc đỏ cho chè

+ 200gr đường, nước đun sôi để nguội

+ 1 hộp nước cốt dừa

  

2. Cách làm

Bước 1: Đổ 100ml nước và 200gr đường vào nồi đun sôi, để nguội. Bột lá nếp hòa với nước ấm 70 độ, lọc qua rây cho hết chất xơ

Bước 2: Hòa 100ml nước lá nếp với bột năng, bột gạo, bắc lên bếp để lửa vừa, khuấy liên tục để bột đặc sánh lại. Khi quấy bột, người nấu thường cho thêm nước cốt dừa vào để sợi chè bóng lên hấp dẫn.

Bước 3: Tạo sợ chè Thái

– Cách 1: Cán mỏng khối bột với độ dày khoảng 0,2cm rồi dùng dao cắt thành những sợi dài 4-5 cm. Đun sôi 1 nồi nước, thả những sợi bột vào luộc chín. Khi bột chín, nổi lên mặt nước, vớt những sợi bột thả vào 1 tô nước lạnh đã chuẩn bị sẵn để tránh các sợi chè dính vào nhau.

– Cách 2: Dùng một rổ có lỗ to vừa phải (hoặc máy ép chuyên dụng), đặt lên thau nước lạnh, tốt nhất là nước đá để các con bánh nóng không dính vào nhau. Trút bột đang còn nóng vào rổ, ép mạnh cho bột lọt qua rổ thành từng sợi dài chừng 3cm. Vớt sợi bột ra, cho vào một chậu nước lạnh khác.

Bước 4: Làm nước sữa dừa: Đổ nước cốt dừa với một ít nước ấm, cho lên bếp, nấu sôi nhỏ lửa, thêm ít bột năng cho sánh, cuối cùng cho vani. Khi ăn, múc sợi chè vào cốc, đổ nước sữa dừa đã chế biến lên trên, thêm đá bào là có thể thưởng thức được.

Nếu bạn quan tâm về món chè thái lá dứa (lá nếp) hãy nhấc máy lên và liên hệ đến chúng tôi Chợ Quê 0984.845.724 – 0915.731.468 sẽ được tư vấn bởi các chuyên viên tư vấn về chè thái và các sản phẩm bột tạo màu tự nhiên chuyên sâu nhất để bạn có thể hiểu sâu và tự làm món chè thái lá dứa tại nhà thơm ngon, bổ dưỡng cho sức khỏe.Hoặc bạn đang quan tâm về các loại bột tạo màu chúng tôi sẽ giúp bạn hiện nay Chợ Quê đang là một trong những thương hiệu chuyên cung cấp sỉ, lẻ các loại bột và tinh bột: bột lá dứa, bột lá cẩm tím (bột lá cẩm đỏ), bột trà xanh, bột yến mạch, bột cám gạo, bột đậu đỏ. Tinh bột nghệ đỏ, tinh bột nghệ vàng, tinh bột nghệ đen, Bột gấc khô nguyên chất.

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỢ QUÊ VIỆT NAM

11 Ngõ 60 Nhân Hòa – Q.Thanh Xuân – Tp.Hà Nội

Ms.Lan: 0963.274.216

Ms.Thúy: 0915.434.189

243/32/7 Hoàng Diệu P.4 Quận 4 – Tp.HCM

385/5 Lê Văn Sỹ P.2 Quận Tân Bình TP.HCM

Ms.Phương: 0915.731.468

Ms.Hằng: 0984.845.724

, , , , , ,

Cách Làm Bánh Flan Trái Dừa Thạch Lá Dứa Đãi Khách Dịp Tết

Cách làm bánh flan trái dừa cũng đã là một món ăn khá quen thuộc và bổ dưỡng, có thể dùng làm món tráng miệng trong các bữa tiệc. Bạn hoàn toàn có thể biến tấu món bán này với các hương vị khác nhau như trà xanh, là dứa và có thêm thạch nữa.Với bánh flan dừa thạch lá dứa là sự kết hợp hoàn hảo của trứng, đường, sữa mang lại vị ngọt thanh tao, thơm mát cộng với hương thơm dịu nhẹ thoang thoảng của lá dứa.

Hơn nữa, màu xanh lá dứa nổi lên giữa màu trắng của thạch dừa bắt mắt, lôi cuốn người thưởng thức bởi màu sắc và cả hương vị khiến bạn hài lòng, thậm chí là “đê mê” khi thưởng thức.

Không quá khó để thực hiện món bánh thú vị này, nên bạn có thể dành ít thời gian chế biến, cất giữ trong tủ lạnh để thưởng thức như món ăn vặt lý tưởng để tăng cân hoặc dùng làm món tráng miệng cho mọi người thưởng thức.

Nguyên liệu làm bánh flan trái dừa

– 2 quả dừa xiêm (tùy số lượng người dùng).

– ½ kg dừa nạo

– 2 quả trứng gà

– 25g bột rau câu

– 50 g đường cát

– Sữa tươi 400ml

– 1 bó lá dứa

Cách làm bánh flan trái dừa

– Dừa xiêm chặt bỏ vỏ cứng bên ngoài, gọt sạch vỏ lụa bên trong rồi đem rửa cho dừa được trắng. Sau đó khoét một lỗ nhỏ trên đầu quả dừa lấy phần nước dừa để riêng.

Cách tách vỏ dừa để còn nguyên quả: bạn nguyên trái dừa, hơ trên lửa cho vỏ dừa khô cứng lại. Khi đó sẽ rất dễ tách vỏ dừa ra. Sau đó, dùng sóng dao gõ khéo cho lớp vỏ cứng bên ngoài nứt ra.

– Dừa nạo đem giã nhỏ vắt lấy nước cốt

.- Lá dứa rửa sạch, xay lấy nước.

– Phần nước dừa lấy được cho vào nồi đun sôi.

– Thạch lá dứa để cho cùng hỗn hợp bánh flan:

Dùng một cái nồi khác cho phần nước lá dừa vào, pha thêm bột rau cau vào khuấy đều đun sôi khoảng 5 phút cho đến khi hỗn hợp đặc sánh lại.- Đợi đến khi hỗn hợp nguội thì cắt hình hạt lựu rồi cho vào hỗn hợp rau câu, đường sữa đun trước, đảo đều rồi rót hỗn hợp này vào quả dừa xiêm đã chuẩn bị trước đó, không nên đổ đầy quả dừa vì bột sẽ còn nở khi hấp chín.

– Đun nồi nước lớn để chưng cách thủy dừa, nhớ thêm lá dứa vào nước cho thơm. Chưng cách thủy dừa khoảng 90 phút là được, bạn có thể dùng tâm xăm vào chính giữa quả dừa, nếu bột không dính vào nhau là bánh flan đã chín.

– Để dừa thật nguội rồi cho vào tủ lạnh khoảng vài giờ là được.

Vậy là bạn có bánh flan trái dừa thạch lá dứa ngon tuyệt. Bạn có thế sử dụng bánh này làm món tráng miệng trong buổi tiệc năm mới.

Cách Làm Bánh Flan Trái Dừa Thạch Lá Dứa

Cách làm bánh flan trái dừa cũng đã là một món ăn khá quen thuộc và bổ dưỡng, có thể dùng làm món tráng miệng trong các bữa tiệc. Bạn hoàn toàn có thể biến tấu cách làm bánh flan này với các hương vị khác nhau như trà xanh, là dứa và có thêm thạch nữa.

Bánh flan trái dừa thạch lá dứa có vị ngọt ngọt của sữa, béo béo của hột gà, giòn giòn của rau câu, màu xanh bắt mắt và là vị ngọt và béo tự nhiên của cơm dừa.

Với bánh flan dừa thạch lá dứa là sự kết hợp hoàn hảo của trứng, đường, sữa mang lại vị ngọt thanh tao, thơm mát cộng với hương thơm dịu nhẹ thoang thoảng của lá dứa. Hơn nữa, màu xanh lá dứa nổi lên giữa màu trắng của thạch dừa bắt mắt, lôi cuốn người thưởng thức bởi màu sắc và cả hương vị khiến bạn hài lòng, thậm chí là “đê mê” khi thưởng thức.

Học cách làm bánh flan trái dừa thạch lá dứa

Không quá khó để thực hiện món bánh thú vị này, nên bạn có thể dành ít thời gian chế biến, cất giữ trong tủ lạnh để thưởng thức như món ăn vặt lý tưởng để tăng cân hoặc dùng làm món tráng miệng cho mọi người thưởng thức.

Thành phần nguyên liệu:

– 2 quả dừa xiêm (tùy số lượng người dùng).

– ½ kg dừa nạo

– 2 quả trứng gà

– 25g bột rau câu

– 50 g đường cát

– Sữa tươi 400ml

– 1 bó lá dứa

Nguyên liệu làm bánh flan trái dừa thạch lá dứa

Cách làm bánh flan.

– Dừa xiêm chặt bỏ vỏ cứng bên ngoài, gọt sạch vỏ lụa bên trong rồi đem rửa cho dừa được trắng. Sau đó khoét một lỗ nhỏ trên đầu quả dừa lấy phần nước dừa để riêng.

Cách tách vỏ dừa để còn nguyên quả: bạn nguyên trái dừa, hơ trên lửa cho vỏ dừa khô cứng lại. Khi đó sẽ rất dễ tách vỏ dừa ra. Sau đó, dùng sóng dao gõ khéo cho lớp vỏ cứng bên ngoài nứt ra.

– Dừa nạo đem giã nhỏ vắt lấy nước cốt.

– Lá dứa rửa sạch, xay lấy nước.

– Phần nước dừa lấy được cho vào nồi đun sôi.

– Thạch lá dứa để cho cùng hỗn hợp bánh flan: Dùng một cái nồi khác cho phần nước lá dừa vào, pha thêm bột rau cau vào khuấy đều đun sôi khoảng 5 phút cho đến khi hỗn hợp đặc sánh lại.

– Với cách làm bánh flan này bạn phải đợi đến khi hỗn hợp nguội thì cắt hình hạt lựu rồi cho vào hỗn hợp rau câu, đường sữa đun trước, đảo đều rồi rót hỗn hợp này vào quả dừa xiêm đã chuẩn bị trước đó, không nên đổ đầy quả dừa vì bột sẽ còn nở khi hấp chín.

– Đun nồi nước lớn để chưng cách thủy dừa, nhớ thêm lá dứa vào nước cho thơm. Chưng cách thủy dừa khoảng 90 phút là được, bạn có thể dùng tâm xăm vào chính giữa quả dừa, nếu bột không dính vào nhau là bánh flan đã chín.

– Để dừa thật nguội rồi cho vào tủ lạnh khoảng vài giờ là được.

Hình ảnh bánh flan trái dừa thạch lá dứa từ cách làm bánh flan.

Bánh flan trái dừa thạch lá dứa

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Xào Nếp Gói Bánh Tét Lá Cẩm, Lá Dứa, Nước Cốt Dừa Béo Bùi Chuẩn Tết trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!