Xu Hướng 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Phát Tài Đơn Giản Nhất # Top 8 View | Rafs.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Phát Tài Đơn Giản Nhất # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Phát Tài Đơn Giản Nhất được cập nhật mới nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây phát tài phát lộc là cây phong thủy mang đến may mắn và tài lộc. Phát tài phát lộc là biểu trưng cho luồng khí, dòng chảy sức mạnh và năng lượng tươi mới, khởi đầu tốt đẹp cho mọi người.

Cách trồng cây phát tài trong nước

Việc trồng cây lộc phát trong nước không quá khó, tuy nhiên làm sao để cây xanh tốt và không bị úng nước thì lại đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật.

Bước 1: Lựa chọn cây

Cây phát lộc thưởng chuyển từ Trung Quốc hoặc Đài Loan về nước ta. Do đoạn đường vận chuyển khá dài nên cây dễ bị ngả vàng hoặc nâu, tuy nhiên điều này cho thấy là cây không hề khỏe mạnh. Do đó khi chọn mua cây bạn cần chú ý đến màu sắc để mua được cây còn tươi tốt.

Bước 2: Chuẩn bị

Để trồng cây lộc phát trong nước bạn cần chuẩn bị bình thủy tinh, bình phải có độ sâu nhất định không được nông quá. Chuẩn bị thêm sỏi để cho vào chậu tạo điểm nhấn cho chậu. Ngoài ra bạn cũng nên rải đủ sỏi dưới đáy để tăng cường độ chắc chắn cho cây khi phát triển.

Bước 3: Trồng cây trong nước

Bạn cho cây vào chậu, dùng tay giữ cây sao cho thẳng rồi dùng tay còn lại cho sỏi vào chậu để cây đứng được.

Kỹ thuật chăm sóc theo kỳ:

Nước: Để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt, bạn nên đặt cây trong chậu có khoảng 2,5cm nước và sỏi. Bạn nên dùng nước đóng chai hay nước cất, nếu là nước máy thì cần bay khí clos au mới dùng được và thay nước 1 lần/ tuần.

Ánh sáng: Đây là loại cây ở khu rừng nhiệt đới nên rất ưa ánh sáng, tuy nhiên không nên chiếu ánh sáng trực tiếp vì rất dễ khiến cây bị cháy lá.

Nhiệt độ: Cây phát lộc này cần được trồng ở nhiệt độ ấm áp từ 36-50 độ C.

Kỹ thuật cắt tỉa cây:

Bạn nên thường xuyên theo dõi để cắt tỉa những cành khô, lá sâu bệnh và tạo dáng cho cây. Khi cắt tỉa và tạo dáng, cây được uống bằng cách xoay cây non trước ánh sáng, cây sẽ phát triển tự nhiên về hướng có ánh sáng. Khi cắt tỉa chú ý không được cắt cách chính, chỉ cắt những cành khô và héo.

Cây lộc phát nếu trồng trong nước chỉ cần bổ sung phân bón dạng dung dịch tháng 1 lần, với dung dịch này bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng phân bón. Chăm sóc cây theo đúng kỹ thuật để cây lộc phát hoa

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam

Nếu như là người đam mê trồng cây cảnh bonsai thì chắc hẳn bạn sẽ biết đến cây linh sam. Loại cây này không những đẹp, khỏe mạnh mà còn mang nhiều ý nghĩa giàu sang thịnh vượng nên được nhiều nghệ nhân ưa chuộng trồng làm cảnh tạo thế rất đẹp.

Cây linh sam còn được gọi với tên gọi là cây ba gai hoặc cây sam núi. Chúng vốn dĩ là loại cây mọc hoang trong những cánh rừng của Châu Á. Nơi có khí hậu ẩm ướt quanh năm thường ở ven bờ suối, thác nước vv. Do dáng lạ đẹp và khỏe mà được nhiều người thuần hóa và trồng tạo thành cây bonsai như bây giờ.

Cây linh sam có tên khoa học là Antidesma acidum. Cây với dáng thân chắc khỏe có nhiều xớ. Cây có đặc điểm là trên cành có những gai nhọn cứng màu xanh nên còn được gọi là cây ba gai. Lá cây linh sam nhỏ mọc nhiều ở cành nhánh có màu xanh bóng ở giữa lá có gân nổi rõ. Hoa linh sam thường có màu tím thẫm mọc thành từng chùm nhỏ ở đầu cành bên ngoài có lớp vỏ bảo vệ và phần cuống hoa dài khoảng 1cm. Cây linh sam còn có bộ rễ khỏe mạnh có thể xuyên qua các lớp đất đá cứng để hút dinh dưỡng và khoáng chất nuôi cơ thể.

Về mặt ý nghĩa thì cây linh sam được cho là mang lại sự thịnh vượng giàu sang phú quý cho gia chủ sở hữu. Những nhà vườn hiện nay đang ưa chuộng trồng những cây bonsai cổ thụ cây linh sam vừa đẹp lại mang giá trị kinh tế cao.

Kĩ thuật trồng cây linh sam:

Cây linh sam rất dễ trồng, cây có thể sống được ngoài ánh nắng và cả trong bóng râm một phần. Thân cây khá dẻo nên rất dễ uốn và tạo nhiều dáng đẹp. Linh sam cho ra hoa quanh năm nếu như biết cách chăm sóc và tưới tắm. Khi đến mùa hoa bạn dùng kéo cắt bớt gai nhọn và tỉa bớt lá để cho hoa mọc thành từng chùm lớn dày bông hơn. Sau khi ra hoa quả sẽ đậu và cho trái rất dày. Bạn tiếp tục dùng kéo cắt hết trái đi và dùng phân tổng hợp pha loãng tưới 1 tuần 1 lần cho cây.

Cách trồng và chăm sóc cây linh sam tốt nhất là:

Do là loại cây mọc hoang nên sức sinh trưởng khá mạnh bạn có thể sử dụng đất để trồng hoặc dùng cát trồng cây vẫn sống tươi tốt. Khi trồng trong chậu nên dùng chậu có lỗ thoát nước bên dưới hoặc có thể kê thêm một vài viên sỏi để cho dễ thoát nước. Đổ đất hoặc cát đầu ngập chậu rồi lắc nhẹ để cát trôi chặt gốc. Trồng cây linh sam vào và đặt ra chỗ có ánh nắng nhiều đồng thời duy trì việc tưới nước định kì cho cây để đất luôn có độ ẩm.

Cứ như vậy trong vòng 1 tháng thì cây sẽ mọc ra chồi mới và 5 tháng sau thì bạn tiến hành thay đất vào rồi uốn tỉa theo ý muốn của mình.

Nhiều người không muốn cố định chiều cao của cây muốn cây phát triển to khỏe hoặc trồng để làm giá thể sau này tạo thế cho cây bonsai nên họ chọn cách trồng ra đất vườn. Bạn tiến hành lấy cát đắp thành một cái ụ và trồng trên nền ximang. Chú ý chỗ thoáng mát nên trồng cây linh sam vào tưới nước hàng ngày để rễ cây không bị thối.

Sau khi trồng một thời gian xong lượng dinh dưỡng trong chậu đã bị cạn kiệt. Cây sẽ có những hiện tượng như không còn tươi tắn và có hiện tượng xuống sức và bộ lá không còn được tươi xanh như trước. Những biểu hiện bên trên cho thấy đã đến lúc đất cần được thay đổi.

Thời điểm nên chuyển sang chậu là vào mùa xuân hoặc hay trước mùa mưa khi cây bắt đầu đâm chồi nảy lá non. Bạn tiến hành sử dụng dao cùn xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra. Bạn tiến hành cắt bỏ lớp rễ lớn chỉ để lại những rễ non. Bạn cũng nên cắt tỉa những cành và nhánh mọc đâm mạnh để tạo dáng gọn gàng cho cây.

Cách chăm sóc cây linh sam:

Cây linh sam hầu như được trồng để tạo dáng thành loại cây cảnh bonsai nên cần phải được đầu tư thời gian để chăm sóc và cắt tỉa thường xuyên. Tùy vào những cây với hình dạng của chúng mà có mỗi cách chăm sóc khác nhau.

Đất trồng và dinh dưỡng: Do linh sam có bộ rễ phát triển nên có thể trồng được ở nhiều địa hình khác nhau thậm chí ở những nơi có đất khô cằn ít dinh dưỡng. Khi cây ra hoa chỉ cần một chút phân Kali để tăng cường dưỡng chất cho cây là đủ để hoa nở to và đẹp.

Bón Phân:

Việc bón phân để giúp cung cấp thêm dinh dưỡng cho đất và giúp cây phát triển khỏe mạnh hơn. Định kì bón phân từ 1-2 tháng/ lần lượng phân bón sẽ tùy thuộc vào từng đợt. Cụ thể như sau: Mỗi đợt bón từ 5-10gam phân NPK 20;10;10 và thêm 30gam Compomix.

Cây linh sam được trồng và tạo dáng Bonsai tạo ra được một sự ấn tượng về cây lồng cây,thân quyện thân với đá và núi non tạo cảm giác về sự hóa thạch, sự cổ xưa, cái tưởng chừng đã chết, nhưng vẫn luôn trường tồn…

Cách Trồng Cây Phát Tài Trong Nước Đơn Giản Tại Nhà

Đặc điểm của cây phát tài

1. Đặc tính sinh học

– Đặc điểm nhận dạng của cây phát tài:

Thân cây thẳng đứng được chia ra thành nhiều đốt.

Bụng đốt trống rỗng như đốt tre.

Thân cây có độ đàn hồi cao vì khá mềm dẻo.

Mỗi đốt cây phát tài có một mầm sinh trưởng riêng.

Lá cây phát tài màu xanh, trên lá có các đường gân màu vàng hoặc màu xanh đậm.

– Cây phát tài có thể được trồng cả trong nhà, sân vườn, sân thượng,… Chúng không chỉ dễ trồng mà còn có thể sống tốt cả trong môi trường khắc nghiệt.

2. Ý nghĩa của cây phát tài

Cây phát tài thường được trồng với ý nghĩa mang lại sự may mắn. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt, chúng vẫn sẽ phát triển tốt được, thể hiện ý chí bất khuất vươn lên, quyết tâm đạt được thành công trong mọi công việc của gia chủ.

Ở Việt Nam có hơn 20 loại cùng họ với cây phát tài. Dù khác họ nhưng tất cả chúng đều mang một ý nghĩa may mắn và tài lộc.

Cây phát tài lá xanh mang lại sự may mắn cho gia chủ.

Phát lộc rồng có thể chữa bệnh.

Cây phát tài lá hẹp được sử dụng như một loại nguyên liệu để làm bánh.

Phát lộc trúc (Thiết Quan Âm) xua đuổi sự xui xẻo, trấn hưng thịnh khí.

3. Cách đặt chậu cây phát tài giúp phong thủy thịnh vượng

Một chậu cây phát tài phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố ngũ hành bao gồm Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Trong đó:

Kim là chậu đựng của cây. Nếu bạn không dùng chậu kim loại để trồng, hãy bỏ thêm một vài đồng đồng xu vào đấy. Nếu không bạn hãy dùng một bức tượng kim loại đặt lên cũng được.

Mộc là bản thân cây phát tài. Ngoài ra, mộc ở đây còn là hướng đặt cây. Các bạn hãy đặt cây ở hướng Đông hoặc Đông Nam của ngôi nhà hay văn phòng làm việc. Vì những hướng ấy đại diện cho Mộc, đồng thời có thể cùng cấp đầy đủ ánh sáng cho cây sinh trưởng tốt.

Thủy là nguồn nước tưới cho cây.

Hỏa là những vật trang trí cho cây.

Thổ chính là chất trồng của cây.

Trong nhà, bạn có thể đặt cây phát tài tại phòng làm việc, phòng đọc sách, phòng ăn,… miễn hướng đặt là Đông hoặc Đông Nam.

Hướng dẫn cách trồng cây phát tài

1. Lựa chọn cây giống

Phát tài là loại cây phong thủy có thể trồng được trên đất hoặc trong môi trường thủy sinh. Thường thì trong quá trình vận chuyển từ vườn đến các đại lý cây giống, cây sẽ bị vàng lá, héo lá, nói chung là không còn được tươi tốt nữa.

Vì vậy khi chọn cây giống, bạn hãy ưu tiên chọn những cây có lá xanh. Như thế mới có thể đảm bảo chất lượng nước trồng cũng như chất trồng trong chậu sau này.

Cây phát tài tương đối dễ trồng, bạn có thể trồng chúng bằng nhiều bộ phận khác nhau trên cây luôn đấy!

2. Chất trồng

– Trồng cây phát tài trong nước: Cây phát tài chỉ cần một chiếc bình có đổ khoảng 2,5 cùng với một lớp sỏi thì chúng đã có thể phát triển tốt.

Cây phát tài trồng trong nước để sinh trưởng và phát triển tốt thì nhiệt độ cần là khoảng 35 đến 50 độ C. Đặc biệt chú ý là không được để cây trước máy lạnh hoặc gần lò sưởi.

Phát tài là một trong những loại cây cảnh ưa sáng. Tuy nhiên chúng vẫn không thể chịu được nguồn sáng trực tiếp từ ánh mặt trời.

Trong môi trường được chiếu sáng bởi bóng đèn huỳnh quanh, cây phát tài cũng có thể phát triển bình thường nhưng để cây đẹp và màu xanh của lá luôn tưới tắn thì bạn nên để cây ở nơi có ánh sáng nhẹ buổi sáng hoặc buổi chiều tối, tránh ánh nắng trưa gắt làm nóng bình và nước. Vì cây sẽ dễ bị chết do quá nóng.

– Loại nước lý tưởng dùng để tưới cho cây phát tài đó là nước cất hoặc nước uống đóng chai.

– Tuyệt đối không dùng nước máy vừa được xả trực tiếp từ vòi để tưới cây vì thành phần clo có trong nước máy sẽ làm cho cây bị tổn thương nhanh chóng đấy!

– Vì trồng trong môi trường trong nước nên mỗi tháng bạn cần hải cho phân bón bằng nước dung dịch vào, đừng cho nhiều quá sẽ làm cháy lá hoặc thối cành.

– Loại phân bón bằng nước dung dịch này thì bạn có thể dễ dàng mua tại các cửa hàng nông nghiệp hoặc các nơi chuyên bán phân bón dung dịch cho cây phát tài.

7. Cắt tỉa cành, lá của cây

– Đối với cây phát tài, các bạn chỉ nên cắt bỏ những cành, lá bị héo úa hoặc đã chết rồi.

– Những cành chính thì cắt bỏ đi khoảng 3-5cm.

– Cắt xong cành nào, lá nào thì dùng dung dịch parafin bôi lên ngay chỗ đó.

– Nếu bạn tạo dáng mới cho cây một cách đột ngột, hãy cắt bỏ toàn bộ những nhánh mọc ra từ cành chính. Những cành được cắt đi này, các bạn đừng vội bỏ mà hãy tận dụng chúng để nhân giống ra cây khác.

8. Tạo dáng cho cây phát tài

Bên cạnh cách trồng cây phát tài thì kỹ thuật tạo dáng cho cây cũng là một vấn đề được không ít người chơi cây cảnh quan tâm.

Để tạo dáng cho cây phát tài, bạn hãy mang cây non đặt dưới một nguồn sáng từ ánh mặt trời. Lúc ấy, thân cây sẽ tự động mọc ra từ bên hông, đã vậy còn tạo thành hình xoắn ốc cực kì đẹp mắt.

9. Kỹ thuật chăm sóc cây phát tài

– Cắt bỏ những lá bị héo, thối để ngăn chặn vi khuẩn sinh trưởng, phát tán rộng rãi trên toàn bộ thân cây.

– Thay nước cho cây mỗi tuần một lần.

– Nếu thấy rong tảo xuất hiện, hãy làm sạch chậu cây vì đây là nguyên nhân khiến cây bị thiếu oxy để thở.

– Khi nhìn thấy lá cây bị ngã vàng, bạn hãy đưa chúng vào bóng râm để giảm độ chiếu sáng. Đồng thời giảm lượng phân bón xuống luôn vì rất có thể, chúng đang thừa dinh dưỡng đấy!

– Theo dõi cây hằng ngày, bắt sâu bọ trên cây nếu có nhằm ngăn chặn chúng sinh sản ngày càng nhiều.

– Mỗi tuần cho cây tiếp xúc với ánh sáng ít nhất 60 phút. Không để cây ngoài ánh nắng trực tiếp quá lâu để tránh cháy lá.

Cây Sung Nên Trồng Ở Đâu? Cách Tạo Dáng Cây Sung Bonsai Và Cách Trồng, Chăm Sóc

Lá sung thường có dạng trứng hoặc mũi mác màu xanh có màng và lông tơ. Cuống lá dài từ 2-3 cm nối với lá dài 1.5-2cm. Lá sung mọc so le trên cành và rụng khá sớm. Cây sung có hoa không mọc lưỡng tính mà mọc đơn tính, hoa đực và hoa cái nằm trên cùng một cây. Quả sung dạng tròn, mọc thành chùm trên các cành ngắn hoặc ở nách lá. Khi còn non quả có màu xanh và chuyển dần sang màu cam hơi đỏ khi chín.

Trong các giống sung thì hiện nay giống cây sung mỹ đang được tìm mua nhiều. Cây sung mỹ là loại sung có nguồn gốc từ Mỹ được trồng nhiều tại các vùng ôn đới. Ở Việt Nam nó được gọi với tên khác là cây sung ngọt. Quả sung mỹ khi chín có màu vàng hoặc tím sẫm với vị ngọt và giòn hơn so với sung ta. Vì vậy mà sung mỹ được trồng nhiều tại nước ta như một loại cây ăn quả được ưa chuộng.

Cây sung khi trưởng thành có kích thước lớn nên ít khi được trồng trong nhà. Thông thường người ta hay trồng cây tại những nơi gần nhà để trang trí và lấy bóng mát. Người Việt Nam từ lâu đã trồng sung tại cửa nhà hoặc sân vườn để mang lại không khí trong lành và phù hợp với phong thủy. Dù vậy, để tránh ảnh hưởng phong thủy, nên lựa chọn loại cây sung và vị trí kỹ lưỡng để trồng.

Từ xưa cha ông ta đã cấm không được trồng cây ở những vị trí giữa cổng, cửa và lối đi lại. Đây là những nơi mà các dòng khí ra vào ngôi nhà nếu trồng cây sẽ chắn mất dòng khí phong thủy. Khi đó khí xấu sẽ tích tụ trong nhà gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và tài lộc của con người.

Cách tạo dáng cây sung bonsai

Ngay dưới vỏ cây là phần tế bào sống bao phủ phần lõi gỗ bên trong. Phần lõi của cây là giữ cho cấu trúc của thân, cành cây được ổn định không bị ngã đổ. Quá trình làm yếu cành chủ yếu là làm yếu phần lõi để uốn cây dễ dàng hơn. Việc làm yếu hoặc lấy đi phần lõi sẽ khiến cả cành cây mềm yếu hơn rất nhiều.

Tiến hành tạo dáng cây sung cảnh

Để việc uốn cây được dễ dàng hơn, đầu tiên nên cắt bỏ các lá thừa tránh vướng víu và bất tiện trong quá trình tạo dáng. Các cành xấu bị bệnh, héo hoặc có dáng xấu cũng cần được cắt bỏ để tránh làm mất mỹ quan và ảnh hưởng đến các thế cây sung cảnh.

Sử dụng dây kẽm để quấn thân cây với một đầu dây được cắm sâu trong đất. Không quấn dây quá chặt làm bị thương cây hoặc quá lỏng sẽ làm hỏng thế uốn. Muốn có một cây sung thế đẹp cần chú ý điều chỉnh dây kẽm phù hợp với sự sinh trưởng của cây.

Một yếu tố cần có để tạo nên một cây sung cảnh mini đẹp là lá cây. Những chiếc lá cứng, nhỏ đều và già sẽ phù hợp nhất với thẩm mỹ của cây. Để có cây sung lá nhỏ, tiến hành cắt bỏ toàn bộ lá trên cây sao cho chỉ còn phần cuống. Đến khi lá mới nhú ra thì người trồng không nên tưới nước cho cây.

Lá sung non khi thiếu nước sẽ không phát triển dài mà sẽ nhỏ và đanh lại. Đợi lúc toàn bộ lá trên cây đã già, cứng với màu xanh thẫm thì có thể tưới nước bình thường cho cây.

Để có cây sung bonsai mini đẹp thì quả sung cũng phải đẹp và tròn trịa. Cách làm cây sung ra quả nhanh là vặt vỏ lá và ngưng tưới nước trong 15-20 ngày. Sau khi cây ra lá mới và tiếp tục chăm sóc bình thường thì cây sẽ ra nụ và quả nhanh hơn.

Cây sung phong thủy không chỉ là loại cây trồng trấn nhà và thu hút tài lộc. Quả sung mọc nhiều thành chùm gắn kết sít sao với nhau đại diện cho sự đoàn kết của các thành viên trong gia đình. Hình dạng quả tròn trịa mang ý nghĩa về sự viên mãn đủ đầy trong cuộc sống.

Cây sung là cây ăn quả được trồng ở nước ta từ lâu. Quả sung có vị chát, ăn được trực tiếp hoặc muối dưa, dùng trong nấu ăn. Quả sung cũng được ưa dùng để bày mâm ngũ quả bởi nó tượng trưng cho sự viên mãn, đủ đầy. Lá sung còn non được dùng phổ biến như một loại thực phẩm ăn kèm với nem, thịt luộc hay gỏi cá,…

Cây sung có dáng thân đẹp và cái tên ý nghĩa nên khá được chuộng làm cây cảnh. Cây sung cảnh thuộc loại khá dễ uốn lại có tuổi thọ lâu, có quả tròn trịa hợp với phong thủy. Lá cây xanh tốt quanh năm và ít rụng lá nên làm trang trí được quanh năm lại ít phải tốn công quét dọn lá rụng như một số loại cây khác.

Bên cạnh đó, giá trị dược liệu của cây sung cũng rất được nhiều y sĩ coi trọng. Theo nghiên cứu, các chất điều chế từ cây sung có thể ngăn ngừa tăng huyết áp, ngừa táo bón, viêm khớp, mụn nhọt và phòng chống ung thư. Người ta cũng dùng cây sung làm dược liệu làm đẹp cho phụ nữ với tác dụng giảm cân, chữa mụn, giúp làn da tươi sáng,…

Người ta thường nhân giống cây sung bằng các phương pháp như chiết cành hoặc gieo hạt. Tuy nhiên nếu cây được trồng làm cây cảnh thì nên trồng bằng cách gieo hạt để cây khỏe mạnh và có rễ đẹp hơn.

Bước đầu tiên trong quá trình trồng sung là chọn hạt giống tốt. Những quả đã chín với thịt quả mềm sẽ cho hạt già gieo trồng tốt. Sau khi lấy hạt ra khỏi quả thi nên bỏ hết phần nhớt khỏi vỏ hạt rồi trồng ngay xuống đất để đảm bảo sức sống cho hạt. Sau khi tưới ẩm vài tuần đến khi cây con cao từ 15-20cm thì có thể mang đi trồng được.

Cây sung có nhu cầu dinh dưỡng trung bình nên tránh trồng cây trong môi trường đất cát sỏi. Trong tự nhiên cây mọc nhiều tại vị trí gần sông suối nên có thể trồng cây trên hòn non bộ hoặc gần nơi có nhiều nước. Tiến hành bón phân hữu cơ định kỳ hàng năm để cây tươi tốt và cho sai quả.

Cây sung thuộc loại cây sống tại vùng đất ẩm nên chú ý tưới nước ẩm đất. Khi cây trưởng thành với kích thước lớn có bộ rễ đâm sâu vào đất thì có thể tưới đậm hơn một chút.

Là cây có kích thước lớn nên cây sung thích hợp trồng nơi có nhiều ánh nắng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý những vị trí nắng quá gắt hoặc quá râm đều có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của cây.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Phát Tài Đơn Giản Nhất trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!