Bạn đang xem bài viết Cách Làm Gà Nhồi Xôi Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Mẹ Bầu Và Thai Nhi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lý do các mẹ bầu nên biết cách thực hiện cách làm gà nhồi xôi
– Cách làm gà nhồi xôi là một cách thức thực hiện món ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giàu đạm, protein lại lành tính. Đặc biệt là rất tốt cho các chị em bổ sung dinh dưỡng cần thiết sau quá trình ốm nghén mệt mỏi
– Cách làm gà nhồi xôi nướng có chứa các loại rau quả không chỉ giúp các mẹ bầu bổ sung thêm vitamin và chất xơ mà còn giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dành hơn, khi ăn còm làm giảm cảm giác ngán.
– Gạo nếp có tác dụng khỏe tùy, mạnh phổi, chữa chứng đại tiểu lỏng, hư hàn, ra mồ hôi trộm, giải độc. Gạo nếp rất thích hợp dùng trong những ngày rét vì có tính ấm.
Cách làm gà rút xương nhồi xôi:
– Đối với các loại gà các bạn muốn giảm đi mùi hôi (đặt biệt là các loại gà mua ở chợ) các bạn dùng muối hột trộn với nước cốt chanh và xát lên da gà từ trong ra ngoài rồi rửa lại bằng nước sạch cho thật sạch.
– Tiếp theo các bạn róc xương gà: các bạn dùng dao rạch bụng hoặc sống lưng của gà rồi dùng mũi dao lần và lóc xương ở các phần còn lại của gà. Khi các bạn lóc đến chỗ nào thì lóc bỏ xương ngay chỗ ấy. Thịt gà sau khi được róc xương thì các bạn đem ướp gia vị cùng với tiêu trong khoảng 20 phút.
– Lấy gạo nếp cho vào chõ hấp thành xôi.
– Các bạn thái hạt lựu phần lạp xưởng, thịt xá xíu, phần nạc gà và nấm đông cô đã được ngâm mềm. Đem tôm khô ngâm với nước ấm cho mềm rồi vớt ra để ráo.
– Cà rốt, hành tây, đậu Hà Lan cũng đem thái hạt lựu.
– Bắt chảo lêm bếp và cho hành tây vào phi thơm. Cho thịt gà vào xào chín, tiếp tục cho lạp xưởng, tôm, thịt xá xíu, cà rốt, nấm, đậu Hà Lan vào và đảo đều. Trong quá trình xào các bạn cho thêm dầu hào, bột ngọt và hạt tiêu vào đảo cùng. Xào hỗn hợp trên trong khoảng 3-4 phút thì tắt bếp sau đó lấy hỗn hợp trên trộn đều cùng với xôi.
– Các bạn lấy giấy thấm hết phần nước có trong gà để cho gà thật khô rồi nhồi hỗn hợp xôi vào trong bụng gà. Khéo tay một chút thì các bạn khép bụng gà sao khi nhồi cho thật đẹp mắt. Nắn đều thân gà để phần xôi được dàn đều hơn trong bụng gà. Để chắc chắn hơn các bạn nên khâu bụng gà lại.
– Các mẹ cũng có thể dùng giấy bạc để bọc xung quanh gà.
– Để cách chế biến gà nhồi xôi ngon nhất thì các bạn đem gà cho vào nồi và hấp cách thủy trong khoảng 40 phút là được. Sau khi gà chín các bạn tháo bỏ lớp giấy bạc bọc xung quanh con gà.
– Dùng bơ xoa đều lên gà và cho vào lò nướng trong vòng 30 phút cho gà vàng đều, da gà được giòn là được. Thực ra để cách làm gà nhồi xôi đút lò ngon nhất là khi các bạn nướng gà với lò than khi đó hơi nóng của than sẽ làm cho gà chín từ từ, làm cho gà khô không bị chảy nước và giữ nguyên được vị ngon. Nhưng do điều kiện hiện nay thì chúng ta vẫn có thể nướng than bằng lò nướng hiện đại.
Cách Làm Sữa Chua Cho Bé Bằng Sữa Mẹ Thơm Ngon Bổ Dưỡng Tại Nhà
Hồi giờ thường làm sữa chua bằng sữa đặc ông thọ đã quá thân thuộc hoặc như làm sữa chua bằng sữa bột công thức nhưng cách làm sữa chua cho bé bằng sữa mẹ đối với các mẹ nhiều sữa là điều rất nên làm để có thêm cách bổ sung chất dinh dưỡng cho con mà không làm uổng phí nguồn sữa mẹ quý giá.
Hướng dẫn cách làm sữa chua cho bé bằng sữa mẹ Các nguyên liệu làm sữa chua với sữa mẹ
200ml sữa mẹ
1 hộp sữa chua không đường
2 thìa cà phê đường
Các bước làm sữa chua từ sữa mẹBước thứ 1: Thanh trùng sữa mẹ bằng cách đun nóng trong nồi cho đến khi sủi bọt lăn tăn ở nhiệt độ 80 độ C nhưng không được để sôi. Việc đun và thanh trùng sữa mẹ như vậy sẽ làm bất hoạt emzim Lipase – một loại enzim trong sữa mẹ và làm sữa có mùi xà phòng khi trữ đông.
Các mẹ cũng đừng lo lắng sữa sẽ mất đi các chất dinh dưỡng khi đun nóng bởi enzim Lipase sẽ được “tiêu diệt” chỉ trong 5giây và hoàn toàn không làm giảm lượng dinh dưỡng có trong sữa mẹ.
Lưu ý: Các mẹ không sử dụng lò vi sóng để làm nóng sữa. Lò vi sóng sẽ không thể làm sữa nóng đều, điều này khiến cho các vi khuẩn vẫn có khả năng sống sót.
Bước thứ 2: Nhanh chóng làm cho phần sữa đã đun nóng vào nước đá, để sữa nguội đến khoảng 45 độ C. Đây là nhiệt độ lý tưởng và cũng là khâu chủ chốt quyết định xem sữa chua thành phẩm có đông được hay không. Trong thời gian chờ sữa nguôi, các mẹ cũng lấy sữa chua được dùng làm men bỏ ra khỏi tủ lạnh.
Bước thứ 3: Cho 4 thìa cà phê men sữa chua và 2 thìa đường vào sữa mẹ rồi nhẹ nhàng khuấy đều
Bước thứ 5: Ngâm cốc sữa chua trong nước ấm từ 40-50 độ C trong vòng 4-8 tiếng. Thời gian ngâm lâu hay chóng là tùy thuộc vào các mẹ muốn thành phẩm sữa chua của mình như thế nào. Sữa chua ngâm 4-6 tiếng sẽ có vị ngọt, và loãng, càng ngâm lâu sữa sẽ càng chua và đặc hơn.
Tuy nhiên, dù có ủ bao lâu, các mẹ cũng nên nhớ đừng để quá 12 tiếng. Ngoài ra, ta không cần thiết phải mở nắp hộp ủ sữa chua để kiểm tra. Việc kiểm tra sữa thường xuyên đơn giản chỉ làm nước ngâm giảm nhiệt độ, sữa sẽ khó lên men.
Bước thứ 6: Sau thời gian ủ, mẹ nhanh tay lấy sữa cho vào tủ lạnh để bảo quản.
mùi vị sữa chua làm từ sữa mẹtrữ sữa mẹ bằng gì, trữ sữa mẹ trong tủ lạnh, trữ sữa mẹ đúng cách, túi trữ sữa mẹ nào tốt, làm sữa chua từ sữa mẹ, cách làm sữa chua, cách làm sữa chua từ sữa tươi, làm sữa chua từ sữa đặc, làm sữa chua từ sữa tươi không đường, làm sữa chua bằng sữa tươi
Cách Làm Xôi Gà Ngon Cho Bữa Sáng Dinh Dưỡng
Cách nấu xôi gà đơn giản không tốn quá nhiều thời gian
Nguyên liệu làm xôi gà
4 đùi gà
500g nếp cái hoa vàng
10g bột dành dành
15ml nước cốt dừa
20g hành tím băm
500ml nước dừa
Gia vị: Nước tương, hạt nêm, muối, đường, tiêu xay, ngũ vị hương, dầu ăn, xốt cà chua, bột năng…
Hướng dẫn cách nấu xôi gà dẻo, thơm Bước 1: Sơ chế nếpĐầu tiên, bạn đổ nước vào trong gạo nếp, ngâm trong vòng khoảng 6 tiếng rồi vo sạch.
Ngâm gạo trong nước khoảng 6 tiếng
Bước 2: Cách nấu xôi nếpTiếp đó, bạn pha 10g bột dành dành với 100ml nước, khuấy đều tay để bột tan hoàn toàn. Bạn lọc lấy phần nước, trộn với gạo nếp đã vo sạch. Sử dụng bột dành dành là bí quyết đơn giản trong cách nấu xôi gà giúp hạt nếp có màu bắt mắt hơn khi nấu chín.
Trộn nước bột dành dành với gạo nếp để tạo màu sắc bắt mắt
Kế đến, bạn cho nếp vào xửng hấp trong 30 phút. Bạn mở nắp, xới đều rồi cho 15ml nước cốt dừa vào, tiếp tục xới. Lúc này, bạn đậy nắp và hấp xôi thêm 15 phút nữa.
Cho thêm 15ml nước cốt dừa vào xửng xôi, xới đều
Bước 3: Pha xốt ướp gàSau đó, bạn cho 20g hành tím, 15g nước tương, 12g hạt nêm, 10g muối, 10g đường, 5g tiêu xay, 1g ngũ vị hương, 50ml dầu ăn vào bát và trộn đều lên. Quết nước xốt này lên bề mặt đùi gà, ướp trong vòng khoảng 15 phút để thịt gà thấm gia vị thêm đậm đà là cách nấu xôi gà ngon được rất nhiều người áp dụng.
Ướp thịt gà với nước xốt trong vòng khoảng 15 phút để thấm vị
Bước 4: Chiên gàTiếp theo, bạn bắc chảo lên bếp cho thêm ít dầu ăn rồi cho lần lượt đùi gà vào chiên vàng đều các mặt.
Cho thịt gà vào chảo dầu chiên vàng đều các mặt
Bước 5: Cách làm nước xốt xôi gàKế đến, bạn bắc chảo lên bếp, cho phần nước xốt ướp gà còn dư vào cùng rồi thêm 10g xốt cà chua, 500ml nước dừa đun với lửa nhỏ trong vòng khoảng 10 phút.
Sau khoảng thời gian này, bạn cho đùi gà vừa chiên vàng vào rim trong vòng khoảng 20 phút. Bạn cho 20ml bột năng qua loãng vào chảo, tiếp tục nấu thêm khoảng 2 phút, tắt bếp.
Rim đùi gà trong chảo nước xốt là cách nấu xôi gà ngon đậm đà
Bước 6: Trình bày và thưởng thứcCuối cùng, bạn trình bày xôi lên đĩa cùng thịt gà và nước xốt rim gà. Để món ăn hấp dẫn hơn, bạn có thể cho thêm lên trên một ít hành phi.
Hoàn thành cách nấu xôi gà qua 6 bước thực hiện
Một số lưu ý khi thực hiện cách nấu xôi gà tại nhà
Bạn nên dùng loại nếp ngon. Công thức trên sử dụng nếp cái hoa vàng (hay còn được gọi là nếp ả) là một loại nếp được trồng ở khu vực miền Bắc. Loại nếp này sẽ giúp cho món xôi thêm dẻo, mềm, thơm tự nhiên và có vị ngọt nhẹ.
Khi ngâm gạo nếp, bạn chú ý nên canh giờ. Không nên ngâm quá lâu vì sẽ làm hạt nếp bị chua, khi nấu sẽ bị bở nát.
Để món xôi thêm ngon, bạn nhớ cho thêm 1 ít muối vào ngâm với gạo nếp.
Khi đổ bột năng vào chảo nước xốt, bạn nên đổ từ từ và khuấy liên tục để tránh trường hợp bột bị vón cục.
Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn PhíCách Làm Rượu Nếp Than Cho Bà Bầu Sau Sinh An Toàn Bổ Dưỡng
Công dụng của rượu nếp than đối với bà bầu sau sinh
Nhiều người đồn thổi nhau rượu nếp than tốt cho bà đẻ lắm. Một đồn mười, mười đồn trăm, ai ai cũng biết rượu nếp than tốt lắm. Đây như một công thức gối đầu giường của các mẹ rồi. Tuy nhiên, ít ai biết rõ được công dụng của nó. Những thông tin sau đây giúp bạn trả lời câu hỏi: Uống rượu nếp than có tác dụng gì?
Công dụng cho sức khỏeNếp than hay còn gọi là nếp cẩm, loại gạo có vị ngọt và tính ấm giúp bổ huyết, kiện tỳ vị, bồi bổ gan thận, trị ho. Đặc biệt, nếp cẩm có tác dụng bổ máu nên rất có lợi cho phụ nữ sau sinh
Ngoài ra, trong nếp cẩm còn chứa protein, chất béo, carbohydrate, vitamin C, E, B, canxi, phốt pho, kali, magiê, sắt, kẽm… Đặc biệt trong nếp than có nhiều hàm lượng hàm lượng vitamin C, chất diệp lục và anthocyanin, carotene mà nó lại không có trong các loại nếp khác. Với những chị em mà bị suy nhược, ít sữa thì ăn rượu nếp than là một lựa chọn tuyệt vời. Không những giúp cho cơ thể chống suy nhược, tăng lượng sữa cho con mà còn giúp cho dạ dày hoạt động tốt, khí huyết lưu thông.
Trong nếp than dồi dào các chất quan trọng và cần thiết sau sinh như Canxi, axit folic và vitamin D. Vì thế mà nếp cẩm không chỉ giúp mẹ sau sinh hồi phục sức khỏe , khỏe mạnh hơn đồng thời phòng chống được nhiều bệnh tật.
Khi sinh xong bà mẹ thường bị thiếu máu, thiếu sắt rất nhiều và thường phải dùng các loại thuốc hay thực phẩm chức năng để bổ sung sắt. Một tin vui cho mẹ là mẹ sau sinh hoàn toàn có thể dùng thực phẩm có sẵn, dễ kiếm, dễ làm và không có tác dụng phụ đó là uống rượu nếp than. Lượng sắt trong gạo nếp rất cao, chúng ta ăn gạo nếp cẩm mỗi ngày sẽ phòng được các bệnh về thiếu sắt. Những nghiên cứu khác cũng cho rằng gạo nếp cẩm là siêu thực phẩm chống ung thư.
Công dụng của rượu nếp than với làm đẹpKhông phải bỏ ra một số tiền lớn để sở hữu cho mình các loại mặt nạ chăm sóc da, giờ đây chị em hoàn toàn có thể làm đẹp tại gia. Chị em có thể dùng rượu nếp cẩm làm mặt nạ chăm sóc da, vì trong rượu nếp cẩm lên men có chưa nhóm vitamin B và các chất có lợi khác. Rượu nếp than sẽ giúp giữ ẩm cho da, căng mọng và giúp phục hồi da.
Rượu nếp cẩm giã nhuyễn làm mặt nạ đắp mỗi tối khi đi ngủ, đảm bảo da bạn sẽ trở nên mịn màng và trắng hơn trước rất nhiều lần. Bên cạnh đó, bạn còn có thể thêm sữa hoặc trứng gà để làm mặt nạ giúp chăm sóc da trở nên trắng đẹp hơn mỗi ngày. Sau một thời gian dùng nếp than để dưỡng da thì da sẽ căng mọng và hồng hào hơn rất nhiều.
Cách làm rượu nếp than cho bà đẻLàm rượu nếp than cho bà đẻ phải đảm bảo sạch sẽ và an toàn để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Công thức nấu rượu nếp thanCách làm rượu nếp than đúng chuẩn bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
0.5 kg nếp than2 viên men nước1 viên men ngọtLá chuối vừa đủCùng một số vật dụng khác dùng để làm rượu nếp than như chõ xôi, khay, rá, muôi…
Cách làm rượu nếp thanTùy vào bạn muốn làm nhiều hay ít mà có thể làm nhiều công thức cùng 1 lúc, nhưng tỷ lệ các nguyên liệu cần được giữ nguyên để đảm bảo hương vị thơm ngon và bổ dưỡng.
Chúng ta lưu ý rằng hãy dùng men ngọt, không nên dùng men đắng vì men đắng sẽ làm cho rượu nếp than lúc nấu lên sẽ bị cay, đắng và không được thơm ngon.
Bước 1: Bạn hãy rửa sạch và sau đó cho vào chõ để nấu chín. Hãy lưu ý rằng bạn không nên ngâm nếp đen lâu như gạo nếp bình thường khi làm sôi. Vì như thế sẽ làm mất hết màu tím đặc trưng cũng như mất đi chất dinh dưỡng
Bước 3: Tiếp theo bạn lót lá chuối vào rá, giữa rá chừa một lỗ nhỏ. Sau đó cho cơm nếp trộn men lên rá và ủ lên trên thêm 1 lớp lá chuối nữa.
Bước 4. Lấy 1 tấm vải thật sạch hoặc khăn the mỏng đậy kín lên trên lá chuối để vi khuẩn không xâm nhập được vào.
Bước 5: Đợi khoảng 3 ngày. Nếp than sau khi ủ được 3 ngày thì sẽ có mùi thơm, ăn được. Bạn ủ ở nhiệt độ càng cao thì càng nhanh được ăn. Tùy vào thời tiết mà có thể nếp than sẽ được ăn nhanh hay muộn hơn. Nếu vào mùa đông thì các bạn nên ủ ở nơi có nhiệt độ cao như bếp than. Cơm nếp than sau 3 ngày sẽ xuất hiện nước cốt rượu chảy xuống. Nếu bạn muốn làm rượu để uống thì bạn cho vào một cái hũ thủy tinh sạch, đổ thêm 250 ml rượu trắng thật ngon vào, trộn đều, đậy kín, để khoảng 100 ngày mới uống được.
Khi thấy hạt nếp nát nhừ, lọc bỏ xác nếp than chỉ để lại nước và sẽ uống rất ngon, có tác dụng bổ máu và da rất đẹp. Rượu càng để lâu càng ngon.
Ở trên là toàn bộ bí quyết giúp bạn cách làm rượu nếp than để uống đơn giản và thật ngon, bổ dưỡng.
Sinh mổ uống rượu nếp than được không?Vừa nãy chúng ta đã nói rất nhiều về tác dụng của rượu nếp than cho bà bầu rồi, ai cũng biết là uống rất tốt cho cả mẹ và thai nhi. Thế nhưng lại có câu hỏi đặc ra là sau khi sinh mổ thì uống rượu nếp than được không?
Câu trả lời là Không. Chị em sau sinh mổ lưu ý rằng tuyệt đối không dùng rượu nếp than hay cả cơm nếp than qua đường ăn uống bởi nó sẽ làm vết thương khi sinh của chị em lâu lành và để lại sẹo.
Tuy nhiên với các mẹ sau sinh thường thì nếu dùng nếp than làm rượu hay cơm rượu sau khi lên men sẽ vô cùng có lợi cho các mẹ.
Dùng rượu nếp than sao cho đúng cách?Mẹ bầu sau sinh nên dùng sau mỗi bữa ăn chính. Một tuần mẹ dùng 2 -3 lần, mỗi lần tầm 50ml rượu nếp than sẽ là thích hợp nhất. Việc uống rượu nếp than sẽ kích thích đường ruột nhanh tiêu thuốc ăn, hỗ trợ hấp thụ dinh dưỡng tối đa cho cơ thể, chống suy nhược, tạo nhiều sữa cho con.
Bài viết đã giúp bạn tìm hiểu về cách làm rượu nếp than và biết thêm nhiều về công dụng của chúng cũng như cách sử dụng sao cho thật hợp lý. Hảy bỏ túi bí kíp và thưởng thức ngay hôm nay.
Cách Làm Bánh Gan Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Bé
Bánh gan có gì đặc biệt?
Bánh gan là chiếc bánh được làm từ những nguyên liệu chính là trứng vịt và dừa khô, hoa hồi, đường thẻ và dầu ăn, bánh được thực hiện nướng chín. Món bánh gan khá thú vị được xuất xứ từ nền ẩm thực Việt Nam, có vị béo ngọt và rất bổ dưỡng, món bánh này cũng được xem là món bánh tráng miệng giống như bánh flan.
Bánh gan thực chất có rất nhiều cách giải thích, bởi bánh gan khi được làm có hình giống như một lá gan, khi ăn có vị hoa hồi, cùng vị cà phê hấp dẫn nên được nhiều người yêu thích. Không những vậy món bánh này ngày xưa được làm chín bằng những chiếc nồi gang hay chảo gang cho, từ “bánh gang” sau này được đọc chạy thành bánh gan.
Nguyên liệu làm bánh gan Cách làm bánh gan thơm ngon
+ Bước 1: Cho dừa nạo vào tô cho thêm nước ấm vào để vắt lấy phần nước cốt dừa, lấy khoảng 200g, lấy phần nước dùa dão khoảng 500g. Cho nước dão dừa vào nồi, cho thêm hoa hồi vào đường nấu ta cùng với đường, tắt bếp đợi cho phần nước này nguội đi.
+ Bước 2: Cho bột gạo vào tô hòa tan trong chén nước cốt dừa sao cho phần bột không được vón cục, tạo thành hỗn hợp đều mịn.
+ Bước 3: Trứng vịt đạp vào tô, dùng phới lồng quậy theo cùng một chiều cho phần lòng đỏ tan vào lòng trắng trứng, sao cho phần hỗn hợp tan đều vào nhau. Tuy nhiên không đánh mạnh vì phần lòng trắng có thể bị nổi bọt.
+ Bước 4: Khi phần nước cốt dừa và nước đường đã nguội, cho phần trứng vào quậy chung cho hòa quyện thành hỗn hợp đồng nhất, lọc lại hỗn hợp qua rây để lọc bỏ cặn.
+ Bước 5: Sử dụng khuôn nhôm hay khuôn sứ làm cho bếp nóng, quét một lớp dầu ăn tráng khuôn cho bánh khỏi dính. Khi thấy dầu sôi thì tắt bếp. Dùng một cái rổ hoặc rá nhôm có nhiều lỗ nhỏ để chế hỗn hợp trên vào trong khuôn. Việc này sẽ đảm bảo khi phần hỗn hợp rót vào khuôn có tiếng xèo, phần bánh sẽ có những lỗ nhỏ li ti trên bánh sẽ đẹp hơn.
+ Bước 6: Hâm nóng lò ở nhiệt độ 175 độ C trong khoảng 10 – 15 phút cho lò nóng trước. Sau đó cho bánh vào nướng khoảng 1 tiếng là bánh chín. Khi bánh chín lấy bánh ra khỏi lò nướng để nguội, cho bánh vào tủ lạnh để qua đêm hoặc ít nhất 4 tiếng đồng hồ để bánh ngon hơn. Khi thưởng thức thì róc bánh ra khỏi khuôn và thưởng thức.
Cách Làm Mì Vịt Tiềm Thơm Ngon Và Bổ Dưỡng
Sự kết hợp độc đáo giữa sợi mì vàng óng, dai ngon cùng thịt vịt mềm thơm và nước súp đậm đà đã tạo ra một món ăn vô cùng hấp dẫn. Mùi hương của nó thôi cũng đủ làm “say” biết bao người.
Nguyên liệu làm món mì vịt tiềm
1 con vịt xiêm
1 gói ngũ vị hương
2 trái thảo quả
2 hoa hồi
1 miếng quế nhỏ
10 nấm đông cô khô
50g bạch quả
50g kim châm khô
50g táo tầu đỏ
50g hạt sen (Bạn có thể chuẩn bị hạt sen tươi hay khô đều được)
200g mì sợi
Các loại gia vị như hạt nêm, xì dầu, muối, đường, dầu ăn, dầu hào, mật ong, gừng.
Cách làm mì vịt tiềm đơn giản tại nhà Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đối với thịt vịt
Vịt sau khi làm sạch, để thịt được thơm ngon và khử mùi tanh, lấy rượu trắng và gừng đập dập chà lên, sau đó rửa lại với nước.
Tiếp theo, ướp thịt vịt với muối, đường, mật ong và một gói ngũ vị hương. Cho thịt thấm đều gia vị trong khoảng 1 tiếng.
Đối với các nguyên liệu khácNấm đông cô: Ngâm nấm trong nước sôi khoảng 10 đến 15 phút, cho nấm mềm ra, cắt bỏ chân nấm và tiếp tục rửa lại với nước cho thật sạch.
Kim châm khô: Tương tự như nấm đông cô, ngâm cho kim châm mềm, bỏ đi phần nhụy.
Bạch quả: Tách bỏ phần vỏ.
Cho dầu vào chảo, phi tỏi vừa thơm vàng thì cho vịt vào. Khi thấy da vịt vừa vàng đều, thịt bên trong không cần chín quá thì tắt bếp và múc vịt ra.
Tiếp đó, cho vịt vừa chiên vào nồi, đổ nước đủ ngập miếng vịt. Nêm thêm các gia vị như muối, đường, hạt nêm, xì dầu cho vừa ăn. Nấu đến khi sôi, hớt bọt thật kĩ cho nước được trong.
Gừng đem nướng, còn thảo quả, hoa hồi và quế thì cho vào chảo rang thơm. Sau đó, cho tất cả nguyên liệu trên vào một túi vải, buộc lại.
Đem túi vải thả vào nồi nước dùng để lấy nước ngọt và tạo mùi thơm đặc trưng của món ăn. Tiếp tục nấu với lửa nhỏ.
Nấm đông cô, táo tầu, hạt sen, bạch quả cho vào nồi nấu chung. Đợi khi thịt vịt và các nguyên liệu chín mềm vừa ăn thì cho kim châm vào. Nêm nếm lại cho vừa ăn thì chuẩn bị tắt bếp.
Bước 2: Nấu vịt và nước dùng
Nấu nồi nước sôi, cho mì vào, thấy mì vừa mềm thì vớt ra.
Để vắt mì ra rổ cho ráo nước.
Bước 3: Luộc mì Bước 4: Trình bày và thưởng thứcCho vắt mì vào tô, múc vịt, nấm đông cô, kim châm, táo tầu,… lên trên và chế nước dùng nóng vào. Vậy là tô mì vịt tiềm của chúng ta đã hoàn thành và có thể thưởng thức được rồi đấy.
Để món ăn thêm phần thơm ngon và tránh bị ngán, các bạn có thể ăn cùng với cải thìa hay một số loại rau khác.
Hầm thêm xương heo trong nước dùng sẽ khiến nước mì thêm ngọt hơn và càng giàu dinh dưỡng.
Nên ăn mì vịt tiềm khi còn nóng để thưởng thức trọn hương vị của món ăn.
Một vài mách nhỏ trong cách làm mì vịt tiềmCập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Gà Nhồi Xôi Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Mẹ Bầu Và Thai Nhi trên website Rafs.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!